1 . Kiến thức:
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .
2 . Kỹ năng:
- HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng .
3 . Thái độ:
- Bồi dưởng tư duy logic cho HS.
- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi thực hành toán.
Bài 5 Tiết CT 64 Ngày dạy: 15/04/2011 Tuần CM 32 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . 2 . Kỹ năng: - HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx + d và dạng . 3 . Thái độ: - Bồi dưởng tư duy logic cho HS. - Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi thực hành toán. II . TRỌNG TÂM : - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối III . CHUẨN BỊ: - GV: + Bàng phụ ghi các: ? + Ví dụ + BT + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS: + Nội dung dặn dò ở tiết 23 + Thước thẳng, bảng nhóm. IV . TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC .2. Kiểm tra miệng : vHS1: (HS yếu) vHS2: (HS yếu) + Sửa bài tập 32(a)/48: - GV: Kiểm tra vở BT của HS. - GV: Cho hs nhận xét, gv đánh giá cho điểm. vHS1: BT 31/48: Vậy nghiệm của BPT là x < 0 v HS2: (HS yếu) Ta có : 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6 11x + 3 > 3x + 6 11x – 3x > 6 – 3 8x > 3 x > Vậy nghiệm của BPT là x > * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (2đ) 1HOẠT ĐỘNGâ 1: 3 . Bài mới: - Ta đã biết giải các dạng phương trình, hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu một dạng mớ của phương trình khi có dấu giá trị tuyệt đối. Tiết : 64 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 1HOẠT ĐỘNGâ 2: Luyện BT 37/87: 1HOẠT ĐỘNG 2: - GV: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. 6Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a ? 6Tìm : - GV: Ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương. Lưu ý giá trị tuyệt đối của của một số là khoảng cách từ điểm đó đến điểm 0 trên trục số, vì vậy giá trị tuyệt của một số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. - GV: Cho HS làm ví dụ 1 - GV: Hướng dẫn HS cách giải câu a, hãy xét xem biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương. Nếu dương thì bằng chính nó, còn âm thì bằng đối của nó. 6Bằng cách nào để xác định biểu thức đó là âm hay dương ? (thay giá trị x 3 vào biểu thức để xác định) - Tương tự một HS lên bảng giải câu b) } Thực hiện ?1 /50 theo nhóm. Rút gọn biểu thức: a) C = khi x 0 b) D = 5– 4x+ khi x < 6 - Sau vài phút cử đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV: giải thích chung và chốt lại những điều cần lưu ý. 1 / Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: - Giá trị tuyệt đối của một số a, kí hiệu là, được định nghĩa như sau: * Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức . a) A = + x –2 khi x 3 Khi: x 3 x – 3 0 Nên: = x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) B = 4x + 5 + khi x > 0 Khi: x > 0 – 2x < 0 Nên: = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 } Thực hiện ?1 /50 a) C = khi x 0 Khi: x 0 – 3x Nên: = – 3x C = – 3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) D = 5– 4x + khi x < 6 Khi: x < 6 x – 6 < 0 Nên: = 6 – x D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x 1HOẠT ĐỘNG 3: Tiếp cân phương pháp giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - GV: Treo ví dụ 2 lên bảng 6 Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp nào? (3x và x < 0 ) 6 = chính nó khi nào ? (khi 3x ) 63x thì đk của x như thế nào ? (x ) 6Khi đó ta có phương trình nào ? 6 = đối của nó khi nào ? (khi 3x < 0) 63x < 0 thì đk của x như thế nào ? (x < 0) 6 Khi đó ta có phương trình nào ? - GV: Gọi 2 hs lên bảng giải 2 pt vừa tìm và cả lớp làm vào nháp. - GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ 3 cho hs quan sát và đọc lớn . } Thực hiện ?2 /50: -GV: Cho hai HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp làm bài vào vở của mình. - GV: Lưu ý so điều kiện trước khi kết luận tập nghiệm của phương trình. - GV: kiểm tra bài làm của hai HS trên bảng. - GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: - Ví dụ 2: Giải phương trình : = x + 4 Giải: Ta có: Ta giải hai phương trình sau: a) 3x = x + 4 3x – x = 4 2x = 4 x = 2 (TMĐK x ) b) – 3x = x + 4 – 3x – x = 4 – 4x = 4 x = – 1 (TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = Ví dụ 3: (xem sgk/51) } Thực hiện ?2 /50: a) Ta có: Ta giải 2 phương trình sau: * x – 3x = 1 – 5 – 2x = – 4 x = 2 (TMĐK x ) * – – x – 3x = 1 + 5 – 4x = 6 x = – 1,5 (không TMĐK x < – 5), loại Vậy tập nghiệm của phương trình là S =. b) Ta có: Ta giải hai phương trình: * – 5x = 2x + 21 – 5x – 2x = 21 –7x = 21 x = –3 (TMĐK x 0) * 5x = 2x + 21 5x – 2x = 21 3x = 21 x = 7 (TMĐK x > 0 ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 4.Củng cố – Luyện tập: ³ Củng cố: 6Muốn giải phương trình dạng: = cx + d ta tiến hành giải như thế nào? 6Muốn giải phương trình dạng ta làm sao? ³ Luyện tập: Luyện BT 36c/51 + 37a/51 theo nhóm + Nửa lớp làm bài 36(c)/51. + Nửa lớp làm bài 37(a)/51. Luyện BT 37a/51: - GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - GV: Cho hs nhận xét - GV: Hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm. Sau đó giải 2 phương trình lập thành. Luyện BT 36c/51: Ta giải 2 phương trình : * 4x = 2x + 12 4x – 2x = 12 2x = 12 x = 6 (TMĐK x ) * – 4x = 2x + 12 – 4x – 2x = 12 – 6x = 12 x = – 2 (TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = Luyện BT 37a/51: Ta giải 2 phương trình sau: * x – 7 = 2x + 3 x – 2x = 7 + 3 – x = 10 x = – 10 ( không TMĐK x * 7 – x = 2x + 3 – x – 2x = – 7+3 – 3x = – 4 x = (TMĐK x < 7) Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 5 . Hướng dẫn HS tự học ø: - Học thuộc nội dung bài học - Xem và giải lại các ví dụ + BT đã giải - Bài tập về nhà số: 35; 36; 37 SGK/T 51. - Hướng dẫn về nhà: Ä Tiết sau ôn tập chương IV. Chuẩn bị: + Làm các câu hỏi ôn tập chương. + Phát biểu thành lời về liên hệ giữa thứ tự và phép tính . + Bài tập số 38; 39; 40; 41; 44 SGK/ 53. Ä Hướng dẫn: + BT 38/53: a) Cộng 2 vào hai vế. b) Nhân hai vế với – 2 rồi đổi chiều BĐT. c) Nhân hai vế với – 2 rồi cộng vào hai vế với –5. d) Nhân hai vế với – 3 rồi đổi chiều BĐT và cộng vào hai vế với 4. + Bài 39/53: Thay x = – 2 vào từng bất phương trình để tìm giá trị của từng vế, rồi xét xem giá trị 2 vế của BĐT có thoả dấu BĐT không. V . RÚT KINH NGHIỆM: *
Tài liệu đính kèm: