I. Mục tiêu :
1 Kiến thức :
- Học sinh bước đầu hiểu khái niệm về lực thông qua tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này
đối với vật khác, đồng thời biết được phương và chiều của một lực, nắm được hai lực cân bằng
có cùng phương nhưng ngược chiều.
2 Kĩ năng :
- Có kỹ năng thí nghiệm thực hành, óc quan sát, suy luận.
3 Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị :
* Thầy: 1 lò xo lá, 1lò xo xoắn, 1 xe nhỏ, 1 quả nặng, 1 thanh nam châm, 1giá đỡ
Giáo viên chuẩn bị hình 6.4, 1 sợi dây thừng.
Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 BÀI 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Học sinh bước đầu hiểu khái niệm về lực thông qua tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này đối với vật khác, đồng thời biết được phương và chiều của một lực, nắm được hai lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều. 2 Kĩ năng : - Có kỹ năng thí nghiệm thực hành, óc quan sát, suy luận. 3 Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. II. Chuẩn bị : * Thầy: 1 lò xo lá, 1lò xo xoắn, 1 xe nhỏ, 1 quả nặng, 1 thanh nam châm, 1giá đỡ Giáo viên chuẩn bị hình 6.4, 1 sợi dây thừng. NỘI DUNG GHI BẢNG I. Lực: 1. Thí nghiệm C4 : (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút 2. Kết luận Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia II. Phương và chiều của lực: C5 : Phương song song với trục nam châm, chiều từ trái sang phải III. Hai lực cân bằng: C8 : (1) Cân bằng (2) Đứng yên (3) Phương (4) Phương (5) Chiều IV. Vận dụng: C9 : a. Lực đẩy b. Lực kéo C10 : * Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: khối lượng của một vật là gì ? đơn vị khối lượng là gì ? trên gói muối Iốt có ghi 500g số đó chỉ gì ? Bài mới: Hoạt Động Học Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tác dụng của lực - Phải tác dụng lên tủ một lực - HS làm việc theo nhóm . - Xe đã tác dụng vào vòng lò so. Xe đã tác dụng vào vòng lò so một lực - HS làm việc cả lớp. Điền từ vào các chỗ trống theo yêu cầu của giáo viên. - Trong hình vẽ ở phần mở bài ai đẩy tủ, ai kéo tủ ? muốn kéo hay đẩy tủ thì phải tác dụng lên tủ cái gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 6.3(sgk) và nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm + Ơ hình 6.1 cái gì đã tác dụng vào lò so làm cho nó bẹp lại ? + Tương tự giáo viên đặt câu hỏi với hình 6.2 và6.3 từ đó yêu cầu học sinh thảo luận rút ra nhận xét trả lời câu C4 Vậy khi vật này đẩy hay kéo vật kia, ta nói vật này như thế nào lên vật kia? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của lực - HS làm việc theo nhóm. - HS cử đại diện từng nhóm trả lời theo yêu cầu của giáo viên. C1 : Lực có phương nằm ngang, Chiều đẩy ra. C2 : Lực có phương nằm ngang, chiều kéo vào - HS làm việc theo nhóm và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Cho học sinh làm lại thí nghiệm C1 và C2 - Giới thiệu cho học sinh khái niệm về phương (phương thẳng đứng, xiên, nằm ngang). Ở thí nghiệm C1 và C2 , hãy xác định phương và chiều của lực tác dụng của lò xo lên xe lăn. - Cho học sinh làm C5. Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 lực cân bằng -HS làm việc cá nhân và trả lời theo chỉ định của giáo viên. - Sợi dây chuyển động sang trái, sang phải, đứng yên a) (1) cân bằng, (2) đứng yên. b) (3)chiều , c) (4) phương, (5) chiều . - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 dự đoán C6 - Gọi học sinh lên chơi trò chơi kéo co - Mô tả bằng hình vẽ yêu cầu học sinh làm câu C7 - Từ câu C7 yêu cầu học sinh trả lời câu c8 Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố , dặn dò HS làm việc cả lớp và trả lời theo chỉ định của giáo viên. -HS trả lời cá nhân theo từng câu hỏi của giáo viên và ghi vở. -HS làm việc cả lớp và trả lời theo chỉ định của giáo viên. - HS tiếp thu thông tin - Cho học sinh làm C9 , C10 . - Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó gọi là gì? - Hai lực cân bằng là 2 lực như thế nào? - Cho học sinh làm bài tập 6.1, 6.2 trang 9 SGK VL6. - Làm bài ở nhà : bài 6.3, 6.4, 6.5 trang 10,11 SBT VL6. - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” trang 23 SGK VL6. - Trả lời các câu hỏi sau : Một vật đang đứng yên có thể thay đổi chuyển động như thế nào? Một vật đang chuyển động có thể thay đổi chuyển động như thế nào? III. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: