Học thuộc định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Làm bài tập 56c,d; 57b,c,d,e; 58; 59; 60c (SGK)
Đọc phần có thể em chưa biết trang 28(SGK).
Chuẩn bị tiết sau luyện tập: Đọc và tìm hướng giải quyết các BT61, 62, 65 (SGK).
KÍNH CHÀO c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp Chóc c¸c em häc sinh líp 6A cã mét giê häc tètKiểm tra bài cũ:Hãy viết các tổng sau bằng cách dùng phép nhân: a) 7+7+7+7 b) a+a+a+a§7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ1. Lũy thừa với số mũ tự nhiênLũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = (n 0)n thừa sốĐịnh nghĩa:?1Điền số vào ô trống cho đúng:Lũy thừaCơ sốSố mũGiá trị của lũy thừa722334Chú ý: a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)Quy ước: a1 = aHoạt động nhóm: (4’)722349881342. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:Tổng quát: am.an = am+nChú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.?2Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: x5.x4 ; a4.aBài tập 56(SGK): Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:5.5.5.5.5.56.6.6.3.2Bài tập 57(SGK): Tính giá trị các lũy thừa sau:23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210Kết quả: 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32; 26 = 64; 27 = 128; 28 = 256; 29 = 512; 210 = 1024.Bài tập 60(SGK): Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:33.34 52.57= 33+4 = 37= 52+7 = 59Hướng dẫn về nhà:Học thuộc định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.Làm bài tập 56c,d; 57b,c,d,e; 58; 59; 60c (SGK)Đọc phần có thể em chưa biết trang 28(SGK).Chuẩn bị tiết sau luyện tập: Đọc và tìm hướng giải quyết các BT61, 62, 65 (SGK). Giê häc ®Õn ®©y kÕt thóc kÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o cïng tÊt c¶ c¸c em häc sinh m¹nh khoÎ
Tài liệu đính kèm: