Bài 9: Áp suất khí quyển - Trường THCS Phú Bình

1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?

2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.

 

ppt 24 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 9: Áp suất khí quyển - Trường THCS Phú Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÚ BÌNHNĂM HỌC 2007 – 2008PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN PHÚKiểm tra bài cũ1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên.ABCDTrả lời:Công thức tính áp suất chất lỏng:p = d.h Trong đó:p là áp suất tính bằng Pad là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m3h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m2. pA Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.Chân khôngBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyển76cmABC5: Các áp suất tác dụng lên A và lên B có bằng nhau không? Tại sao?pA = pB (vì hai điểm A, B cùng nằm 	 trên mặt phẳng nằm ngang)BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyển76cmABC6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?Áp suất khí quyểnÁp suất của cột thủy ngân cao 76cmBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyển76cmABC7: Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượg riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.Tóm tắt:h = 76cm = 0.76md = 136 000N/m3pB = ?BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyển76cmABTóm tắt:h = 76cm = 0.76md = 136 000N/m3pB = ?Giải:Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra:Ta có công thức:	p = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360N/m2=> Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyển76cmABChú ý:Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyểnIII. VẬN DỤNGC8: Giải thích hiện tượng: Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyểnIII. VẬN DỤNGC10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.Độ lớn : p = d.h = 136000.0,76 = 103360N/m2Chiều cao của cột nước :Ta có công thức : p = d.h  h = = = 10,336mNhư vậy ống Tô-ri-xe-li ít nhất dài hơn 10,336mpd10336010000BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyểnIII. VẬN DỤNGC11: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li giả sử người ta không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyểnIII. VẬN DỤNGC12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.Có thể em chưa biếtBảng 9.1Độ cao so với mặt biển (m)Áp suất khí quyển (mmHg)0760250740400724600704100067820005403000525Bảng 9.2Thời điểmÁp suất (.105Pa)07 giờ1,003110 giờ1,001413 giờ1,004216 giờ1,004319 giờ1,002422 giờ1,0051BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNII. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li2. Độ lớn của áp suất khí quyểnIII. VẬN DỤNG  Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.  Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Áp suất khí quyển - Trường THCS Phú Bình.ppt