Bài dạy Lớp 4 - Tuần 10

2. Tập đọc:

19. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

 - Hệ thống được một số điều ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc, bài kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”

 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật.

 - Đọc diễn cảm đúng những đoạn văn ở từng bài bằng giọng đọc phù hợp.

 3. Thái độ: Tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứa” kết hợp giải nghĩa từ: Trung sĩ
- Cho HS đọc lại bài văn
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại toàn bài 
- Chấm 1 số bài – nhận xét 
c) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì? (Gác kho đạn)
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? (Dùng để báo trước bộ phận sau là lời nói của em bé hay bạn em bé).
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng được không? (Trong mẩu chuyện có hai cuộc hội thoại. Lời đối thoại của em bé với các bạn là do em bé thuật lại)
d) Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng:
Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết LTVC tuần 7 + 8 để làm bài tập
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm phần “Quy tắc viết” ghi phần ví dụ vào cột.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố:	
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc
2. Chính tả:
10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T3)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn, cấu tạo tiếng.
	2. Kĩ năng: - Xác định được các tiếng theo mô hình cấu tạo của tiếng đã học 
	- Tìm được các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn.
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Chép sẵn nội dung đoạn văn ở bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK trang 99)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV nêu câu hỏi
+ C ảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
( Từ trên cao xuống )
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? (Đất nước ta thanh bình, đẹp hiền hoà )
Bài tập 2: Tìm trong mỗi đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau: (mỗi mô hình tìm 1 tiếng)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét 
- Chốt lời giải đúng:
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
b) Tiếng chỉ có đủ âm đầu, vần, thanh: tầm....
Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên (3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Gọi các nhóm trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, củng cố bài tập:
+ 3 từ đơn: dưới, tầm, cánh
+ 3 từ ghép: bây giờ, khoai nước, cao vút
+ 3 từ láy: rì rào; thung thăng; rung rinh
Bài tập 4: 
- Tiến hành như bài tập 3
- Đáp án: 
+ 3 danh từ: chuồn chuồn; gió, khóm
+ 3 động từ: gặm, bay, rung rinh
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm bài ôn tập (tiết 7).
- H át
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở
- 1 số HS nêu 
- Theo dõi, lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận, làm bài nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở (tương tự bài 3)
- 1 số HS nêu kết quả
3. Toán:
47. LUYỆN TẬP CHUNG - 56
I. Mục ti êu:
	1. Kiến thức: - Cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số.
	- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	- Đặc điểm chung của hình vuông, hình chữ nhật. 
	2. Kĩ năng:- Thực hiện đúng các phép tính cộng trừ các số có 6 chữ số.
	- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật
	3. Thái độ: - HS tích cực học tập
* Rèn luyện thêm kỹ năng về thực hiện tính toán cho HS yếu vào buổi chiều.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố bài tập
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi học sinh nêu yêu cầu 
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS trình bày miệng ý b
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
Ý a và c Dành cho HSNK : LT- Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3 cm nên cạnh của hình vuông BIHC là 3 cm,
Bài tập 4:
Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn?
HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
- Chấm, chữa bài, nêu đáp án.
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị KT giữa kỳ I.
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào bảng con
- 1 HS lên làm trên bảng lớp
- Theo dõi
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào nháp
- 2 HS trình bày miệng kết quả
- Theo dõi, lắng nghe
- 1 HS nêu 
- 1 HS nêu cách giải
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
b/ cạnh DH vuông góc với các cạnh DA, CB, HI
c/ Chu vi hình chữ nhat AIDH là :
(3+6)x2 = 18 (cm)
Bµi gi¶i
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 ( cm2)
Đáp số: 60 ( cm 2)
4. Khoa học:
19. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế.
	2. Kĩ năng: - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
	3. Thái độ: - Có ý thức ăn uống đày đủ và phòng 1 số bệnh thông thường.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 3: “Ai chọn thức ăn hợp lí”
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Chia nhóm
- Cho HS sử dụng tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn.
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận: Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
* Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi vào vở bài tập 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (ở SGK)
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét 
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Nhớ và thực hiện tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 5
- Các nhóm thi đua trình bày một bữa ăn ngon và bổ 
- Nhận xét 
- Cả lớp thảo luận, trao đổi
- Tự làm bài, ghi vào vở bài tập
- 1 HS trình bày trước lớp
- Nhận xét 
- Theo dõi
4. Đạo đức:
10. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I. Mục tiêu:
Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy học:
	 Sưu tầm các câu chuyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại ghi nhớ của bài đã học ở tiết 1
3. Bài mới:
a)Khám phá: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
Bài tập 4 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Trao đổi với bạn về những việc mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
b) Kết nối
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
- Cho HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề đã học
- Nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố. Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà thực hiện theo bài học.
- Hát
- 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- Thảo luận nhóm 2, trao đổi thông tin với bạn bè
- HS trình bày trước lớp
- Theo dõi, nhận xét 
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa các tranh vẽ, tư liệu đã trình bày
Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
1. Tập đọc:
20. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T4)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
	- Biết được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
	2. Kĩ năng: - Áp dụng làm các bài tập đúng về dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Sử dụng thành ngữ tục ngữ đã học trong các tình huống phù hợp.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Viết sẵn lời giải bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS mở SGK xem lại 5 bài mở rộng vốn từ (tiết luyện từ và câu) thuộc 3 chủ điểm như yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào VBT
- HS đọc bài
- Lắng nghe
2. Kể chuyện:
10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng
	- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật. Giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
	2. Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính của các bài tập đọc.
	3. Thái độ: tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng ( 8 em)
Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tìm tên các bài theo yêu cầu của bài tập rồi nêu miệng
- Ghi lên bảng:
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Chị em tôi
- Cho HS đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ và làm bài 
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc đáp án
4. Củng cố: Dặn dò:
- Những truyện vừa ôn muốn nói với chúng ta điều gì? (phải trung thực, tự trọng, như măng mọc thẳng)
- Về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
- Cả lớp theo dõi
- Rút thăm chuẩn bị và đọc bài
- HS tìm và nêu miệng
- HS đọc và làm bài vào VBT
- 1 số HS trình bày
- HS đọc
3. Toán:
48. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Theo đề của Trường)
4. Khoa học:
19. NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(Theo phương pháp Bàn tay nặn bột)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết một số tính chất của nước 
 2. Kĩ năng: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước 
	- Làm thí nghiệm để biết nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía; thấm qua một số vật; hoà tan một số chất.
 3. Thái độ: -Có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực hiện. Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
II. Đồ dùng dạy học: +Nước lọc, sữa.
 +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển,  ).
 +Một ít đường, muối, cát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: .
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.
 ØMục tiêu:
 -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
 -Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
 ØCách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :
 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?
 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
 -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
 * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. 
 Ø Mục tiêu:
 -HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”.
 -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
 -Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
 -Nêu được ứng dụng thực tế này.
Ø Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.
 -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.
 -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.
 1) Nước có hình dạng như thế nào ?
 2) Nước chảy như thế nào ?
 -GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
 -Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?
 -GV chuyển ý:
 * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
 Ø Mục tiêu:
 -Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nước hoà tan và không hoà tan một số chất.
 -Nêu ứng dụng của thực tế này.
Ø Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động nhóm.
 -Hỏi:
 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?
 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?
 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?
 -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.
 -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
 +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét 
gì ?
 +Yêu cầu 3 HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
 +Hỏi: 
 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét 
gì ?
 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.
 -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.
-HS lắng nghe.
-Vật chất và năng lượng.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
 -Hs nêu cốc số
+Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc.
Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa.
+ Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng.
+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
+ Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Trả lời.
+Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
+ Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
+Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
-HS thí nghiệm.
-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước.
+3 HS đem 3 loại li thí nghiệm lên bảng để Hs cả lớp đều được thấy lại kết quả sau khi thực hiện.
+ Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-4 em đọc
4. Kỹ thuật:
10. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- Biết gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
	2. Kĩ năng: - Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng qui trình kĩ thuật.
	3. Thái độ: - Học sinh yêu thích sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kim, vải, thước kẻ, phấn
	- HS: Kim, vải, thước kẻ, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ của học sinh 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu mẫu
- Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về đường gấp mép vải, đường khâu. (Đường gấp mép vải gấp 2 lần, gấp mép trái khâu bằng mũi khâu đột, đường khâu thực hiện ở mặt phải)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
- Cho HS giở sách quan sát hình 1, 2, 3, 4; Hình 2a; 2b.
- Thực hiện thao tác và hướng dẫn HS:
+ Vạch dấu lên mảnh vải vạch 2 đường dấu.
+ Gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới được gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, sau một lần gấp cần miết kĩ đường gấp.
- Yêu cầu HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4, quan sát thao tác của GV.
+ Thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột theo từng bước khâu lược ở mặt trái của vải.
+ Khâu viền mép gấp khâu ở mặt phải của vải, khâu bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu
- Yêu cầu HS thực hành trên vải:
+ Vạch dấu
+ Gấp mép vải
+ Khâu đột
4. Củng cố:	
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Quan sát hình (SGK)
- Lắng nghe, quan sát thao tác
- Đọc SGK, theo dõi thao tác của GV
- 2 HS nhắc lại
 - Thực hành
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
2. Tập làm văn:
19. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T5)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
	- Hệ thống về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.
	2. Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính, cách đọc của các bài tập đọc.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Bài mới:
b) Kiểm tra TĐ - HTL (số HS còn lại)
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” theo mẫu SGK. 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài (mỗi nhóm 2 bài)
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc là truyện theo chủ điểm 
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả
- Chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày các câu tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
- Ghi lên bảng
- Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm được
- Nhận xét
Bài tập 3: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Xem trước bài ôn tập tiết 5.
- Hát
- Cả lớp theo dõi 
- 1 HS nêu 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS nêu 
- HS nêu tên các bài tập đọc
- Làm bài vào vở
- 1 số HS nêu kết quả
- 1 HS đọc 
- Suy nghĩ, làm bài
- Nêu đáp án tìm được 
- Theo dõi
- Đặt câu với các tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào vở bài tập
- Trình bày bài làm
- Theo dõi
3. Toán:
49. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ- 57
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Biết cách nhân một số có 6 chữ số với số có một chữ số
	2. Kĩ năng: Áp d ụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các 
bài toán liên quan.
Thực hành tính nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số
	3. Thái độ: Tích cực học tập
* Rèn luyện thêm kỹ năng về thực hiện tính toán cho HS yếu vào buổi chiều.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số:
* VD: 241324 2 = ?( Nhân không nhớ )
- Viết ví dụ lên bảng 
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách thực hiện
Vậy 241324 x 2 = 482648
- Cho HS nhận xét về đặc điểm của phép nhân
* VD: 136204 4 = ? ( Nhân số có nhớ )
- Viết ví dụ lên bảng (tiến hành như nhân không nhớ)
- Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả nhân liền sau.
c) Luyện tập:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài 
Bài tập 3: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức
- Tiến hành như bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
a) ) 321475 + 423507 Í 2 = 321475 + 847014
 = 1 168 489
b) Dành cho HSNK. 
 609 Í 9 – 4845 = 5481 – 4845
 = 636 
Bài tập 4: Dành cho HSNK.
 Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn?
HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
- Chấm, chữa bài, nêu đáp án.
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Bài tập 2; 4 làm vào buổi chiều
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi ví dụ
- Thực hiện phép tính ra nháp
- 1 HS lên bảng, nêu cách tính
- Nhận xét 
- Theo dõi ví dụ
- Lắng nghe
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào bảng con, 1 HS chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, theo dõi
- 1 HS nêu 
- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính
- Làm bài ra nháp
- Theo dõi
HS đọc đề bài.
- HS tự làm vào vở, HS lên bảng.
Bài giải
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp là: 850 x 8 = 6 800 (quyển)
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 
 980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số truyện cả 2 huyện được cấp là:
6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển)
Đáp số: 15 620 quyển 
- Theo dõi
2. Lịch sử:
10. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT
(Năm 981)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
	- Lê Hoàn lên ngôi là phù hợ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc