Bài dạy Lớp 4 - Tuần 21

2. Tập đọc

41. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu :

1 – Kiến thức :

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

2 – Kĩ năng

+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

3 – Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước.

* GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo.

 II. Đồ dùng dạy – học

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số
- Cho học sinh rút gọn phân số sau: ; 
- Nhận xét phần sửa bài.
B. Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: (2’)Luyện tập
2/ Hướng dẫn luyện tập (30’)
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở (Khi học sinh làm các bước trung gian không nhất thiết học sinh làm giống nhau)
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài 
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài tập 3: Khuyến khích HSNK
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài tập 4: (câu c Khuyến khích HSNK)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu
- Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là: hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
C/ Củng cố - dặn dò (3’)
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số
- CHUẨN BỊ BÀI: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc : Rút gọn các phân số 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, sửa bài
= = ; = = 
= = ; = = 
- Học sinh đọc 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài:
Phân số bằng là ; 
- Học sinh đọc : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài 
Phân số bằng là ; 
- Học sinh đọc: Tính (theo mẫu)
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài 
a) = b) = 
c) = 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học 
41. ÂM THANH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Biết đọc những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu?
Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh..
Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh..
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch ta cần phải làm gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu âm thanh xung quanh
- Em hãy nêu các âm thanh mà em biết?
- Trong đó có nững âm thanh nào do con người gay ra? Những âm thanh nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối?
Hoạt động2: Thực hành cách phát ra âm thanh
-HS để dụng cụ lên bàn
-Các nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động3: Khi nào thì một vật vật phát ra âm thanh
-HS làm việc cả lớp
1 Hs nêu yêu cầu 
-Rắc giấy vụn lên mặt trống gõ trống và quan sát xem trống có rung không?
+ Khi gõ mạnh hơn
-Đặt tay lên mặt trống khi gõ 
- HS làm thí nghiệm với sợi giây đàn 
-HS làm thí nghiệm theo nóm đôi đặt tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của thanh quản 
-Vậy âm thanh do đâu mà có?
Hoạt động4: Trò chơi:Tiếng gì ở phía nào?
Mỗi nhóm phát ra tiếng động, nhóm còn lại theo dõi xem do vật nào phát ra và viết ra giấy 
4. Củng cố:2 HS đọc ghi nhớ
5. Xem bài: Sự lan truyền ân thanh
HS nêu
HS liên hệ thực tế 
HS nêu
- HS thực hành theo nhóm 
- Nêu kết luận qua kết quả của từng nhóm 
HS quan sát 
-1 HS tiến hành làm thí nghiệm, cả lớp quan sát theo dõi TLCH:
Trống rung, giấy vụn cũng nãy lên
- Trống kêu to hơn
- Trống ít rung,kêu nhỏ hơn
HS làm và bá cáo kết quả 
Âm thanh do các vật rung động phát ra 
HS chọi thử 
Thi đua giữa các tổ 
4. Đạo đức
21. LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I - Mục tiêu 
1 - Kiến thức: Giúp HS hiểu - Thế nào là lịch sự với mọi người? - Vì sao cần lịch sự với mọi người?
2 - Kĩ năng: - HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ: - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
GDKNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Ứng xử lịch sự với mọi người. Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.Kiểm soát khi cần thiết .
II - Đồ dùng học tập:
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động 
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động? 
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất /
3 - Dạy bài mới:
a: Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu.
- > GV rút ra kết luận 
+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. 
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận: 
- Các hành vi,việc làm (b), (d) là đúng.
- các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
Hoạt động 3: THảo luận cả lớp
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-> GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: 
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. 
4 - Củng cố:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
5. Dặn dò: Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Đọc và kể chuyện” Chuyện ở tiệm may”, thảo luận câu hỏi 1, 2.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
=================
Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017
1. Tập đọc
42. BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu :
1 – Kiến thức 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Học thuộc lòng bài thơ.
2 – Kĩ năng - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè đang say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai.
3 – Thái độ : HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.
*GD BVMT:-Qua câu hỏi 1, HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT
.II. Đồ dùng dạy – học: 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
3. Bài mới 
a Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới:
GV chia đoạn: 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc.
-GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm cả bài 
 -1 HS đọc chú giải -GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1HS đọc khổ thơ 1&2 và TLCH:
- Sông La đẹp như thế nào?
- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? 
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói` hồng? 
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
- Y/c HS nêu nd.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng. 
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Thi học thuộc lòng 
4. Củng cố:- Em có nhận xét gì về tinh thần của con người Việt Nam trong chiến tranh
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Sầu riêng.
- HS đọc và trả lời.
- HS luyện đọc nối tiếp.
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT từng từ
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT câu. 
- HS thực hiện. 1 HS đọc trước lớp.
. 
- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. 
- Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên ra hình ảnh, cụ thể, sống động. 
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. 
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
 HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
HS nêu lại ND bài.
1. KỂ CHUYỆN
21. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có khã năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không yêu cầu kể thành chuyện).
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
* GDKNS: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: 2 HS kể lại chuyện Bác đánh cá và gã hung thần 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Xem bài kể chuyện tuần 22
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3. Toán
103. QUY ĐỒNG MẪU SỐ VÀ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :Giúp HS
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số 
Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số
- Cho hs rút gọn phân số sau: ; 
- Nhận xét phần sửa bài.
B. Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: (2’) Quy đồng mẫu số các phân số
 2/Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số hai phân số và (15’)
- Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
- Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số 
- Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số và ,15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và 
* Cách quy đồng mẫu số hai phân số
+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 
 3/ Thực hành (15’)
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
c) = = ; = = 
Bài tập 2: Khuyến khích HSNK
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
c) == ; = = 
C. Củng cố - dặn dò (3’)
Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số
- Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số (iếp theo) 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nêu lại cách rút gọn phân số 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- HS thảo luận tìm cách giải quyết. 
= = ; = = 
- Học sinh theo dõi và nêu lại
- Nhiều học sinh nhắc lại
- 1Học sinh đọc
- Học sinh nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài:
a) = = ; = = 
b) = = ; == 
- Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài:
a) = = ; = = 
b) == ; == 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học
41. SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Am thanh được lan truyền trong môi trường không khí
- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn..
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng..
GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: Âm thanh do đâu mà có?
3. Bài cũ:
a. Giơi thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh 
-Tại sao tai ta nghe được âm thanh?
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 6
-Vì sao tấm ni lông lại rung?
- Làm thế nào để tai ta nghe được âm thanh?
-Cho HS báo cáo kết quả 
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn 
-1 HS lên bảng làm thí nghiệm,Cả lớp theo dõi báo cáo kết quả 
- Từ những thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua những đâu?
-Nêu ví dụ về âm thanh truyền qua chất rắn,chất lỏng?
Hoạt động3: Âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
Âm thanh truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ?
4. Củng cố:2 HS đọc bài học 
5. Dặn dò: xem bài Âm thanh trong cuộc sống 
HS nêu
HS nêu
- HS theo dõi từng bước 
- HS làm thí nghiệm quan sát và giải thích hiện tượng 
- Mặt trống rung đã tác động đến tấm ni lông sẽ làm tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động 
- Khi rung động truyền đến tai làm màng nhỉ rung động nhờ đó tai nghe được âm thanh 
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- HS làm thí nghiệm 
- HS trình bày 
- Âm thanh không chỉ truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng 
 - HS nêu 
Thảo luận cả lớp
Yếu đi 
HS nêu 
4. Kĩ thuật
21. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
MỤC TIÊU:
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: - Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa.
- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
 GV chốt ý
 Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu?
- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ?
- Nêu 1 số loại rau, hao trồng ở các mùa khác nhau.
 GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. 
b. Nước:
- Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
- Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước.
c. Ánh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
- Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì?
- Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
- GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng.
d. Chất dinh dưỡng:
- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi...
=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
 GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp.
e. Không khí: 
- Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ không khí cho cây.
GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suất thấp.
- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
 HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
- HS đọc SGK.
- Nêu những điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Từ Mặt Trời
- Không.
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào...
- Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp...
- Từ đất, nước mưa, không khí...
- Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.
- Thiếu nước cây héo.
- Thừa nước cây bị úng.
- HS quan sát tranh.
- Từ Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt.
- Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách.
- HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- HS quan sát tranh.
- Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất.
- Trồng cây ở nơi thoáng, xới đất cho tơi xốp.
- HS đọc ghi nhớ.
===================
Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2017
2. TẬP LÀM VĂN
41. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận thức các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả... trong bài văn miêu tả của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn
- HS hiểu được cái hay của bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi để những bài viết sau được tốt.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. TRẢ BÀI: 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK
- Nhận xét kết quả
Ưu điểm:
- Nêu tên HS làm bài khá tốt
- Nhận xét chung về cả lớp: Xác định đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật
Hạn chế:
- Giấy dán khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình của HS trong lớp.
- Trả bài cho Hs
2. HƯỚNG DẪN HS CHỮA BÀI:
- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn đạt, chính ta mà nhiều HS mắc phải
Gọi HS bổ sung, nhận xét
3. ĐỌC ĐOẠN VĂN HAY:
- Gọi HS đọc đoạn văn hay của bạn trong lớp
- Sau mỗi bài học, HS nhận xét
4. Củng cố: GV tuyên dương những bài viết tốt
5. Dặn dò: Quan sát một cây ăn quả 
- 3HS đọc bài của mình
- Lắng nghe
Nhận lại bài và đọc bài
Nhận phiếu, hoặc sửa chữa vào vở
Đọc lời nhận xét của GV
Đọc lỗi sai trong bài, viết và chữa vào vở hoặc gạch chân.
Đổi vở để bạn bên cạnh KT lại.
Đọc lỗi và chữa bài
Đọc bài
3. Toán
104. QUY ĐỒNG MẪU SỐ VÀ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I. I. Mục tiêu :
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số
- Học sinh sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần bài cũ
B. Day bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’)
Quy đồng mẫu số các phân số
2. Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và (15’)
- Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ giữa hai mẫu số 12 và 6:
+ 12 có chia hết cho 6 hay không? 
+ Có thể lấy 12 làm mẫu số được không? 
 Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung.
- Cho HS tự quy đồng mẫu phân số 
Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 
- Yêu cầu hs nêu lại cách quy đồng hai phân số
3. Thực hành (15’)
Bài 1: 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài
Bài 2: (câu d,e,g Khuyến khích HSNK
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài
Lưu ý : câu e) và g) chỉ quy đồng 1 phân số.
Bài 3: Khuyến khích HSNK 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập, nhận xét và nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài
C. Củng cố - dặn dò (3’)
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số
- CHUẨN BỊ: LUYỆN TẬP 
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc