Bài dạy Lớp 4 - Tuần 27

2. Tập đọc

53. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục tiêu :

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2 – Kĩ năng

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

3 – Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm, làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.

II . Đồ dùng dạy - học :

III Các hoạt động dạy – học :

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 847Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
Kĩ năng: Biết nhận diện và sử dụng câu khiến.
Thái độ: HS thích học TV.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
2. Bài cũ: Ôn tập..
- 3 HS đặt 3 câu kiểu câu kể đã học
3.Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét
- HS làm việc cá nhân và trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập..
- GV kết luận: những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả... người khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
- Thế nào là câu khiến?
- Khi viết cuối câu có dấu gì?
 Hoạt động2: Luyện tập
Bài tập 1/88: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn 
-HS làm bài vào vơ
- GV sửa bài trên bảng phụ.
Hãy gọi  vào cho ta!
Lần sau,...boong tàu!
Bệ hạ gươm lại cho Long quân!
Con....... cho ta!
Bài tập 2/89: GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày.
Bài tập 3/89: GV nêu yêu cầu 
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: Nêu tác dụng của câu khiến?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cách đặt Câu khiến.
- HS thực hiện.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét. 
- HS nêu cuối câu in nghiêng có dấu chấm than.
HS tự đặt câu để mượn vở bạn bên cạnh
- Câu khiến là câu dùng để yêu cầu, đề nghị 
-Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm than(!) hoặc dấu chấm 
Cả lớp theo dõi 
-4 HSlàm bài vào giấy 
-4 HS đính bài lên bảng 
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài tập.
- HS nêu các câu đó.
- Cả lớp nhận xét
- HS tự đặt câu khiến vào vở nháp.
- 3 HS ghi câu vừa đặt lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
HS nêu 
2. Chính tả 
27. Nghe - viết : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu :
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ: Mặt trời lên cao dần... quyết tâm chống giữ trong bài đọc Thắng biển.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt in/inh
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS nhớ và tự viết bài vào vở 
- GV thu 10 bài chấm,số vở còn lại cho HS đỗi chéo để kiểm tra 
-GV nhận xét bài viết 
Hoạt động2: Bài tập 
Bài 2 b/86:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
-Yêu cầu HS tìm từ chỉ viết với s không viết với x, hoặc chỉ viết với x, không viết với s.
-Yêu cầu hai nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm khác bổ sung từ các bạn còn thiếu.
Bài 3b/87:
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp. Cho HS làm
- 4. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn CBBS 
- HS viết bài 
HS soát lỗi 
Hoạt động nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
-1 HS nói thành tiếng y/c BT trước lớp.
Lớp theo dõi, trao đổi và thực hiện.
:Sa mạc; Xen kẽ
Lời giải : thung lũng,... 
3. Toán
132. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK II
(Theo đề của Trường)
4. Khoa học:
53. CÁC NGUỒN NHIỆT
I. I. Mục tiêu :Giúp HS
Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng,
Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
* GDKNS&BVMT: -Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt
-Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường
-Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt
 II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
-Thế nào là vật dẫn nhiệt?
-Thế nào là vật cách nhiệt?
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
-HS thảo luận cặp đôi để trả lời
-Em biết những vật nào là nguồn nhiệt toả ra cho các vật xung quanh?
-Em biết gì về vai trò của những nguồn nhiệt ấy?
-Các nguồn nhiệt thường được dùng để làm gì?
-Khi ga hay củi bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa không?
Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt 
-Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào?
- Nêu những rủi ro nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt?
-Yêu cầu HS trình bày 
-Cả lớp nhận xét chốt ý đúng 
-Tại sao không nên vừa ủi quần áo vừa làm việc khác?
Hoạt động3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt?
-Làm thế nào đểtiết kiệm nguồn nhiệt?
4. Củng cố:-Nguồn nhiệt là gì?
-Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguiồn nhiệt?
5. Dặn dò: Xem bài Nhiệt cần cho sự sống 
 2 HS nêu 
HS thảo luận và trả lời
-Mặt trời, ngọn lửa, bnf ủi, bóng đèn đang sáng 
- HS lần lượt nêu 
Đun nấu, say khô, sưởi ấm 
Không
- HS nêu 
-HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu 
- HS lần lượt trình bày 
-Lớp nhận xét 
-Bàn ủi đang hoạt động tuy không bốc lửa nhưng toả ra nhiệt rất mạnh. Nếu không tập trung sẽ cháy quần áo 
- HS nêu 
HS nêu 
4. Đạo đức
27. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
I - Mục tiêu :
Như tiết 1
 II - Đồ dùng học tập: 
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào? 
3, Dạy bài mới:
b.Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 4, SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận: 
+ (b), (c), ( e) là việc làm nhân đạo. 
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK)
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống.
- > GV rút ra kết luận:
- Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu)... 
- Tình huống ( b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa... 
Hoạt động3: Thảo luận nhóm ( bài tập 5, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
4 - Củng cố:
- Thực hiện nội dung 2 trong mục”thực hành” của SGK 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. 
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận. 
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
1. Tập đọc
54. CON SẺ
I. Mục tiêu :
1 – Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
2 – Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện.
3 – Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm, tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Dù sao trái đất vẫn quay 
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi..
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn: 5 đoạn 
--- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc. GV nx.
-1 HS đọc chú giải 
-GV nêu cách đọc và đọc mẫu toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1&2
- Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì? 
Đọc thầm đoạn 3&4 
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào?
Đọ lướt đoạn 5 để TLCH:
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
Bài văn ca ngợi điều gì?
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (diễn cảm) 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên bảng 
-GV lưu ý lại cách đọc và cho HS đọc trong nhóm. GV theo dõi, hd. 
-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố:Em thấy được điều gì qua nhân vật sẻ mẹ? 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Bình nước và con sẻ vàng.
- HS đọc và trả lời.
--HS theo dõi
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT từng từ
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT câu. 
- HS thực hiện. 1 HS đọc trước lớp.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + đánh hơi thấy 1 aon sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.
+ Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.
- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh này được miêu tảsinh động, gây ấn tượng mạnh cho người đọc:” Con sẻ già... sẻ con”
- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
 Ca ngợi hành động dũng cảm cứu con của sẻ mẹ 
HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
 HS nêu lại ND bài.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. KỂ CHUYỆN
27. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
-Hs chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
 2. Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
* KNS: Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
 II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Kể 1 câu chuyện nói về lòng dũng cảm 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn hs kể chuyện:
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Cho hs giới thiệu câu chuyện của mình.
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố:GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài tuần 28
HS kể 
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3. Toán:
133. HÌNH THOI
I. Mục tiêu :
-NHận biết được hình thoi và một số đă đặc điểm của hình thoi 
- Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học 
II. ĐDDH: Mô hình của hình thoi. Bảng phụ vẽ hình của bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:GV nhận xét bài KT
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: HS lấy hình thoi trong bộ lắp ghép toán 4 và nêu tên hình ? Những đồ vật, hoạ tiết nào có dạng hình thoi?
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi 
- GV hướng dẫn HS vẽ 1 hình vuông sau đó xô lệch đê giới thiệu hình thoi 
- GV gắn 1 hình thoi lên bảng để giới thiệu 
Hoạt động2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
-Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD
-Dùng thướt đo độ dài các cạnh của hình thoi?
-Độ dài các cạnh của hình thoi như thế nào với nhau?
Vậy hình thoi có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình, dùng thước đo và nhận xét:
? Các cạnh của hình thoi có đặc điểm gì? (Có mấy cặp cạnh song song; có cạnh nào bằng nhau?)
- GV kiểm tra đo ở hình trên bảng cho HS nhận xét.
? Vậy hình thoi có đặc điểm gì khác với các hình đã học?
- 3- 4 HS nêu KL trong SGK (140)
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1(140)
- HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ.
? Hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật?
- 1 HS lên bảng chỉ hình. HS viết kết quả trong vở.
? Hình thoi khác hình chữ nhật như thế nào?
? Btập ôn những gì?
Bài 2/141: HS nêu yêu cầu 
Bài 2(141)
- HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD có cạnh 4cm vào vở.
? Dùng ê ke kiểm tra 2 đường chéo BD và AC?
? Kiểm tra đoạn AO và OC; CB và CD?
? Nhận xét về 2 đường chéo của hình thoi?
- HS nêu ý kiến. GV nhận xét, kết luận
- 3-5 HS nêu KL (SGK- 141)
*Bài 3(141)
- Yêu cầu HS lấy một tờ giấy hình và gấp theo các bước hướng dẫn để được hình thoi.
- GV quan sát, uốn nắn.
- 1 HS lên bảng thực hiện lại cho cả lớp quan sát..
4. Củng cố:
Nêu đặc điểm của hình thoi?
5. Dặn dò: Xem bài Diện tích hình thoi 
-HS theo dõi 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
	 A
- HS theo dõi 
 B C
AB//DC; BC//AD 
Bằng nhau D
HS theo dõi 
-HS KT bằng thước B 
 o
Hình 1&3 
Hình 2
HS nêu A C
HS theo dõi 
-HS làm bài 
HS nêu D
Bài 1(140)
 Hình 2
Hình 1
 Hình 3
*Bài 2(141)
- 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS thực hành.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học
54. NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
 I. Mục tiêu :
Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt giống nhau.
Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Biết 1 số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật. 
GD BVMT:-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: Nêu những việc làm để tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt?
-Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi” Ai đúng ai nhanh”
GV phát phiếu có câu hỏi cho các nhóm 
Hoạt động 2:Vai trò của nhiệt đối với sự sống của trái đất 
Điều gì sé xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm?
Hoạt động3: Cách chống nóng, chống rét cho người và động vật, thực vật 
-Nêu cách chống nóng chống rét cho người và động vật,thực vật?4
4. Củng cố:Gv nhận xét tiết học 
5. dặn dò: xem bài Ôn tập 
2 HS nêu 
-1 HS đọc to các câu hỏi 
Đội nào cũng đưa ra sự lựa chọn của mình 
-Từng đội giải thích sự lựa chọn 
Gió ngừng thổi Trái Đất sẽ trở nên lạnhgiá,nước sẽ đóng băng không có sự sông trên Trái Đất 
HS nối tiếp nhau nêu ý kiến 
-HS trình bày GV nhận xét bổ sung 
4. Kỹ thuật:
27. LẮP CÁI ĐU (T 1) 
I. Mục tiêu :
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, qúng quy trình. 
-Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. 
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2/Kiểm tra bài cũ: 
-GV chấm một số sản phẩm của HS của tiết thực hành trước 
-GV nhận xét, đánh giá. 
3/Dạy – học bài mới:
b.Dạy – Học bài mới: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
-GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để HS quan sát. 
@GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết. 
-GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. 
-Trong khi hướng dẫn, GV có thể gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
@Lắp từng bộ phận 
Lắp ghế đu: 
-Trước khi lắp theo thứ tự các bước trong SGK, GV gọi 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: 
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? 
Lắp trục đu và ghế đu: 
-Cho HS quan sát hình 4 (SGK) sau đó GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. 
-Lắp ráp cái đu: 
-GV tiến hành lắp ráp các bộ phận ( lắp H4 vào H.2) để hoàn thành cái đu như H1 ( SGK). Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu. 
Hướng dẫn HS tháo các chi tiết 
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. 
4.Củng cố:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò: Tiết sau thực hành 
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn
-Lắng nghe. 
Thực hiện yêu cầu. 
-GV quan sát – thảo luận trả lời. 
-1 – 2 HS trả lời câu hỏi; 
+Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. 
-HS quan sát hình 4 (SGK) – 1 HS lên lắp, lớp quan sát nhận xé
-Cần 4 vòng hãm. 
HS quan sát hướng dẫn GV.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
2. TẬP LÀM VĂN
53. MIÊU TẢ CÂY CỐI
 (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu :
HS thực hành viết bài văn miêu tả cây cối
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài
Bài viết hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo 
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chép đề lên bảng 
-GV treo tranh một số loại cây lên bảng.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
Đề 1: Tả một cây mà em có dịp quan sát.
Đề 2: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỷ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Đề 3: Hãy tả lại một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Yêu cầu HS đọc lại gợi ý
HS viết bài
Thu, chấm 1 số bài. Nêu nhận xét chung
4.Củng cố: Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Dặn Hs về nhà hoàn thành bài văn và chuẩn bị cho bài kiểm tra.
HS theo dõi, lựa chọn và đọc kỹ đề.
1,2 HS đọc lại gợi ý trong SGK
HS tiến hành làm bài
3. Toán:
134. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu :
- 	Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- 	Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2..Kiểm tra bài cũ
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu đặc điểm của hình thoi.
3..Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài mới
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu cách tính diện tích hình thoi
-GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó nêu: hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi
-GV nêu: hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật..
-GV hỏi: theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau?
-Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích của hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
-GV hỏi:Vậy diện tích của hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
-GV nêu: ta thấy m x = 
-GV hỏi:m, n là gì của hình thoi ABCD?
-Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi như thế nào?
-GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK.
 c. Luyện tập:
*Bài 1(142)
- HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV đối chiếu bài và nhận xét.
? Diện tích hình thoi đó được tính ntn? Tại sao?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
*Bài 2(143)
- HS đọc bài toán và tóm tắt
? Bài toán yêu cầu gì?Đã cho biết những điều kiện gì?
- HS làm bài theo nhóm đôi. 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV và HS khác nx bài.
? (b) đơn vị đo đã phù hợp chưa?
? Để tính diện tích hình thoi, làm như thế nào?
Bài 3. Khuyến khích HSNK(143)
- GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi (1’)
- Mời 2 đại diện nhóm lên bảng thi điền kết quả.
- Lớp và GV nhận xét kết quả đúng sai.
? Tại sao a-S; b-Đ?
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS làm BTVN 1, 2, 3, 4(55)
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS nghe bài toán.
-HS suy nghĩ để tìm cách ghép hình.
-HS phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau
HS nêu: AC = m; AM = 
-Diện tích hình chữ nhật là:
 m x 
-Là độ dài hai đường chéo của hình thoi
-HS nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
Tích độ dài của hai đường chéo rồi chia cho 2
S = ( m,n cùng một đơn vị đo)
*Bài 1(142)
a/ Diện tích hình thoi ABCD là:
(cm2)
b/ Diện tích hình thoi MNPQ là:
(cm2)
Đáp số: 6cm2; 14 cm2;
*Bài 2 (143)
a/ Diện tích hình thoi (1) là:
(dm2)
Đáp số: 50 dm2
b/ Đổi 4m = 40 dm
Diện tích hình thoi (2) là:
(dm2)
Đáp số: 300 dm2
*Bài 3(143) Đúng ghi Đ, sai ghi S
a/ S
b/ Đ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Lịch sử
27. THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
2.Kĩ năng: HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang?
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
3.Bài mới: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển 
GV treo bản đồ Việt Nam
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận.
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các th

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc