Bài dạy Lớp 4 - Tuần 28

2. Tập đọc

 53. Ôn tập và kiểm tra GHK II (T1)

I. Mục tiêu :

- Hệ thống lại được một số điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

- Đọc diễn cảm một bài thơ đã học.

II. Đồ dùng dạy – học :

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S soát lại bài 
Cả lớp đổi chéo vở để chấm lỗi 
-Câu Ai làm gì?
Câu Ai thế nào 
-HS làm bài 3 HS làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng lớp 
-Cả lớp nhận xét 
3. Toán
137. GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu :
Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 2, 3 trong sgk.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu về tỉ số.
* Gv nêu vd: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe tải bằng mầy phần xe tải ?
- Gv hướng dẫn hs vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
 5 xe 
Xe tải: 
 7 xe
Xe khách: 
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5 : 7 hay (Đọc năm phần bảy)
- Tỉ số của số xe khách và số xe tải là: 7 : 5 hay (Đọc bảy phần năm)
Gv: Số thứ nhất là a, số thứ 2 là b. Tỉ số của số thứ nhất so với số thứ 2 ?
- Ta nói tỉ số của a và b là a : b hay với b o.
- GV liên hệ thực tế
3. Thực hành: 
Bài tập 1. Trang 146
Viết vào ô trống.
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- Gv theo dõi, uốn nắn , chốt kết quả
Bài tập 2. Khuyến khích HSKG:
- HS đọc câu trả lời. 
- GV hướng dẫn học sinh viết tỉ số của số bút đỏ và bút xanh.
- GV mời 2 học sinh đọc đáp án 
Bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn học sinh cách viết tỉ số của số bạn trai và bạn gái trong tổ.
- GV mời 2 học sinh lên bảng viết.
- GV nhận xét cho điểm.
- Gv củng cố bài: Tính tỉ số của hai số.
Bài tập 4 Khuyến khích HSKG:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài
- GV hướng dẫn hs vẽ sơ đồ rồi giải bài tập
-GV hướng dẫn cách giải cho hs
- GV nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò:
- Đưa các câu hỏi trắc nghiệm hs trả lời
Muốn tìm tỉ số của hai số a và b với b # 0 ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài trong Sgk.
- 2 học sinh chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh tóm tắt bài.
- Học sinh vẽ ra nháp
- 1 học sinh vẽ trên bảng
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc lại các tỉ số.
- Học sinh nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
- Học sinh suy nghĩ viết 
- HS làm
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh tự làm bài vào vbt.
- Lớp đổi chéo vở, nhận xét. chữa bài
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
 a.
 b.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng viết.
a.
b. 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS vẽ
-HS làm,1 hs lên bảng làm
Giải
Số trâu trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu
- 2 học sinh trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học 
55. ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu :
Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng. 
Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.
Củng cố các kỹ năng bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
Nêu vai trò của nhiệt đối với dời sống con người?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Các kiến thức khoa học cơ bản 
- 1 HS đọc câu hỏi 1&2 ở SGK
- Cho HS thảo luận nhóm đôi BT 1
-Cho HS trình bày 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
-GV nêu yêu cầu BT2
HS trình bày dưới hình thức thi tiếp sức 
-Cả lớp nhận xét sửa chữa 
-1 HS đọc câu hỏi 3
-HS thảo luận nhóm đôi để trả lời 
+ Tại sao khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe được âm thanh?
+ Nêu ví dụ một vật tự phát sáng đồng thòi là nguồn nhiệt?
+ Giải thích tại sao bạn trong hình 2 nhìn thấy được quyển sách?
+ 1 HS đọc câu hỏi thứ 6 
4.Củng cố: 2 HS đọc lại bảng hệ thống kiến thức 
5. Dặn dò: Xem bài: Ôn tập ( TT)
2 HS nêu 
2 HS đọc,cả lớp theo dõi 
-HS thảo luận 
- 1 số HS lần lượt trình bày 
-Cả lớp nhận xét 
- HS trình bày 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- Do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn.Khi ta gõ mặt bàn sẽ rung lên.Rung động này truyền qua mặt bàn và truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh 
- Mặt trời, lò sưởi, bếp điện, ngọn đèn khi có dòng điện chạy qua 
- Ánh sáng từ đèn chiếu sáng tới quyển sách,ánh sáng phản chiếu từ mắt và mắt nhìn thấy quyển sách 
- Không kí nóng hơn ở xung quanh đã truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên,vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ ấm cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia 
2 HS đọc 
4. Đạo đức
28. TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1)
I - Mục tiêu 
1 - Kiến thức: Giúp HS hiểu Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2 - Kĩ năng: HS biết tham gia giao thông an toàn.
3 - Thái độ: HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
* KNS: Tham gia giao thông đúng luật. Phê phán những hành vi vi phạm giao thông.
 II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? 
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào? 
- Kể các hoạt động nhân đạo mà các em đã làm trong tuần qua?
3 - Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài.
b - Nội dung bài mơí
Hoạt động 1Hoạt động nhóm (Thông tin tranh 40)
- Chia nhóm và giao nhịem vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. 
+ GV kết luận: 
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1 trong SGK)
- Chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. 
+ GV kết luận:
+ Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người.
+ Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc.
4.Củng cố: Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
5. Dặn dò Chuẩn bị tiết sau thực hành 
HS nêu.
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
-Từng nhóm HS xem xét từng bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông?
- Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống. 
- Các nhóm trính bày k quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
1. Tập đọc
56. Ôn tập và kiểm tra GHK II (T4)
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hệ thống được và hiểu sâu thêm các từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta – hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn từ và kết hợp từ qua bài tập điền vào chỗ trống để tạo cụm từ.
Thái độ: HS biết ứng dụng vào thực tế trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: MRVT: Dũng cảm.
- 2 HS đặt câu với các thành ngữ thuộc chủ đề trên..
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 4.
b.Hướng dẫn:
 Bài tập 1, 2./97:
- Cho HS làm bài 
- Đọc thầm các bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên.
- Phát biểu cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày 
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ sửa bài.
Bài tập 3/97:
* GV gợi ý: Từng chổ trống, lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa, có nội dung thích hợp.
- Trao đổi nhóm, điền vào SGK.
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập tiết 6.
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2.áiH làm bài 
- Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc 1 bài thuộc 1 chủ điểm, thống kê nhanh các từ ngữ, các thành ngữ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu lên thành ngữ đã chọn.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1, 2 HS dùng thẻ từ điền vào bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp sửa bài.
Tài đức
 Tài hoa
 Tài năng.
Đẹp trời
 Đẹp đẽ
 Đẹp mắt
dũng sĩ
 Dũng khí
 Dũng cảm.
3. Toán
138. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu :
 Biết cách giải bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: Giới thiệu tỉ số
-GV yêu cầu làm bài tập 
-GV nhận xét, , nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số vở của Minh là mấy phần? 
Số vở của Khôi là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số vở của Minh?
+ Tìm số vở của Khôi?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1(148): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số lớn là mấy phần? 
Số nhỏ là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số lớn?
+ Tìm số bé?
-GV chấm bài nhận xét, sửa bài.
Bài tập 2: ( Dành cho HS khá giỏi)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số thóc kho thứ nhất là mấy phần? 
Số thóc kho thứ hai là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số thóc kho lớn?
+ Tìm số thóc kho bé?
Bài tập 3: ( Dành cho HS khá giỏi)
- GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số lớn là mấy phần? 
Số nhỏ là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số lớn?
+ Tìm số bé?
-GV theo dõi, nhận xét
4. Củng cố : 
Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
GV giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
5.Dặn dò : 
-Dặn HS về xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
a) Tỉ số của a và b là: 2 :3 hay 
d) Tỉ số của a và b là: 4 : 10 hay = 
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài 
HS đọc đề toán
Số bé 3 phần, số lớn 5 phần.
HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé 
 96
Số lớn
 ?
8 phần 
96 : 8 = 12 (phần )
12 x 3 = 36
96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé = 36
 Số lớn = 60
HS đọc yêu cầu
- 2 phần 
- 3 phần
Ta có sơ đồ: 
 ? quyển
Minh 
 25 quyển
Khôi 
 ? quyển
2 + 3 = 5 ( phần )
25 : 5 = 5 ( quyển )
5 x 2 = 10 ( quyển ) 
5 x 3 = 15 ( quyển )
Đáp số : Minh: 10 quyển
 Khôi: 15 quyển
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở
-HS trình bày KQ
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé 
 ? 333
Số lớn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 7 = 9(phần)
 Số bé là:
 ( 333 : 9 ) x 2 = 74
 Số lớn là:
 333 – 74 = 259
 Đáp số: Số bé : 74
 Số lớn : 259
 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận, trả lời.
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
Kho 1 
 ?tấn 125 tấn 
Kho 2 
 ? tấn 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần )
Số tấn thóc trong kho thứ nhất là: 
( 125 : 5 ) x 3 = 75 ( tấn )
Số tấn thóc trong kho thứ hai là:
125 – 75 = 50 ( tấn )
Đáp số : Kho 1: 75 tấn thóc
 Kho 2: 50 tấn thóc 
-HS tự làm bài tập nêu kết quả
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận, trả lời.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé 
 ? 99
Số lớn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
 4 + 5 = 9 ( phần )
Số bé là:
 ( 99 : 9 ) x 4 = 44 
Số lớn là:
 99 – 44 = 55 
 Đáp số: Số bé: 44
 Số lớn: 55
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Kể chuyện
56. Ôn tập và kiểm tra GHK II (T5)
I. Mục tiêu :
Kiểm tra lấy điểm kĩû năng đọc thành tiếng 1/ 6 số HS trong lớp.
Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu đánh giá về nhân vật.
Ôn các thành ngữ, tục ngữ, tục ngữ đã học, qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động1: Nghe viết 
-GV đọc mẫu đoạn văn” Hoa giấy”
- Nêu nội dung của đoạn văn?
-GV hướng dẫn HS viết từ khó: Thoảng,trắng muốt, tinh khiết 
-GV đọc cho HS viết bài 
-GV đọc cho HS soát lại bài 
-GV thu 10 bài chấm 
Hoạt động2: Bài tập 
-Câu a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu nào đã học?
- Câu b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu nào đã học? 
Tương tự đối với câu c
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4. Củng cố:GV nhận xét tiết học 
5. dặn dò: Ôn luyện các bài đã học 
Lần lượt từng HS đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.
- HS theo dõi 
- Giới thiệu vẽ đẹp của hoa giấy 
-HS viết từ khó 
- HS viết bài 
- HS soát lại bài 
Cả lớp đổi chéo vở để chấm lỗi 
-Câu Ai làm gì?
Câu Ai thế nào 
-HS làm bài 3 HS làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng lớp 
-Cả lớp nhận xét 
4. Khoa học 
56. ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu bài học: Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động1:Triển lãm 
-GV pháy bảng nhóm cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh sưu tầm được lên bảng 
- Cho Các nhóm trình bày 
- Gv nêu lên các tiêu chí đánh giá, HS căn cứ vào đó để đánh giá sản lẫn nhau 
- HS lần lượt đánh giá 
- GV nhận xét kết luận chung 
Hoạt động2: Thực hành 
- Gv vẽ các hình lên bảng 
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ 
- Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc 
-HS thực hiện 
- HS lần lượt nêu kết quả 
-GV kết luận:
+ Buổi sáng bóng cọc ngã dài về phía tây 
+ Buổi trưa bóng cọc ngắn lại,ở dưới chân cộc đó 
+ Buổi chiều bóng cọc ngã về phía đông 
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Xem bài: Thực vật cần gì để sống?
HS các nhóm dán lên bảng nhóm 
- HS thuyết trình nội dung từng tranh 
- HS lần lượt đánh giá 
HS theo dõi và nêu cách lựa chọn của mình và nêu cơ sở để lựa chọn giải pháp đó 
4. Kỹ thuật
28. LẮP CÁI ĐU (T.2)
I. Mục tiêu : Như T.1
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2/Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động 1:HS thực hành Lắp cái đu
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ à nhắc nhở HS phải quan sát kĩ trong SGK cũng như phần nội dung của từng bước lắp.
HS chọn chi tiết để lắp cái đu: 
-GV đến từng HS (hoặc nhóm) để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu. 
Lắp từng bộ phận: 
-Trong quá trình HS thực hành GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau: 
+Vị trí trong và ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu ( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu) 
+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu. 
+Vị trí của các vòng hãm. 
Lắp ráp cái đu: 
-GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. 
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu
-Trong khi HS thực hành GV phải luôn theo dõi quan sát để kịp thời uốn nắn bổ sung các HS còn lúng túng. 
Hoạt động 2:Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình. 
+Du lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
+Ghế đu giao động nhẹ nhàng. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4.Củng cố: -Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp xe nôi”
.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe. 
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. 
-HS thực hành theo hướng dẫn. 
-HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu
-HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
2. Tập làm văn
 55. Ôn tập và kiểm tra GHK II (T6)
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nắm vững khái niệm về 3 kiểu câu kẻ đã học.
Kĩ năng: Nhận biết và nêu được tác dụng của 3 kiểu câu kể này trong 1 đoạn văn đã cho.
Thái độ: HS thích học TV.
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: 
3.Bài mới 
aGiới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới 
Bài tập 1/98:
- GV gợi ý: Muốn phân biệt được 3 kiểu câu này, em đọc lại các kiểu câu đã học.
- GV phát giấy khổ to để HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, trao đổi bảng phụ sửa bài.
 Bài tập 2/98:1 HS đọc đề 
* GV gợi ý: Đọc từng câu trong đoạn văn xem từng câu thuộc kiểu gì trong 3 kiểu câu trên. Xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì)
- HS làm việc nhóm
- GV nhận xét.
* Câu 1: Câu kể ai – là gì à giới thiệu.
* Câu 2: Câu kể Ai – làm gì à nói về hoạt động.
* Câu 3: Câu kể Ai – thế nào à nói về đặc điểm, trạng thái của sự vật.
Bài tập 3/98:
- GV gợi ý: Trong đoạn văn có thể sử dụng kiểu câu Ai – là gì để giới thiệu nhân vật. Kiểu câu Ai – làm gì để nêu các hoạt động của bác sĩ, kiểu câu Ai – thế nào để kể về đặc điểm, tính cách của bác sĩ..
4 Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập 
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Mỗi HS chuẩn bị 1 kiểu câu kể rồi điền vào bảng so sánh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài.
- HS nêu lên thành ngữ đã chọn.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 vài HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
3. Toán
139. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Rèn kĩ năng giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 1/ 147
-GV nhận xét, nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán
GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số lớn là mấy phần? 
Số nhỏ là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số lớn?
+ Tìm số bé?
-GV theo dõi, nhận xét
Cho HS làm bài cá nhân
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán.
-Cho HS làm bài vào vở
GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số cam là mấy phần? 
Số quýt là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số cam?
+ Tìm số quýt?
-GV theo dõi, nhận xét
GV chấm bài nhận xét, sửa bài
Bài tập 3: ( Dành cho HSNK)
GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số cây lớp 4A là mấy phần? 
Số cây lớp 4B là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số cây lớp 4A?
+ Tìm số cây lớp 4B ?
- Gv theo dõi, nhận xét
Bài tập 4: ( Dành cho HSNK)
- GV HD cho HS làm bài vào vở
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần? 
Chiều rộng là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm chiều dài?
+ Tìm chiều rộng?
- Gv theo dõi, nhận xét
4. Củng cố : 
GV yêu cầu: 
GV giáo dục HS cẩn thận khi làm bài
5. Dặn dò: 
-Dặn HS về xem lại các bài tập, làm các bài tập trong VBT.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
2HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nhận xét
Hs nhắc lại tựa bài 
HS đọc yêu cầu
HS thực hiện
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm giá trị một phần
Tìm số bé
Tìm số lớn
HS nêu lại các bước tính: Tìm tổng số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; tìm từng số.
 Bài giải
Ta có sơ đồ:
 ?
Số bé 
 ? 198
Số lớn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 8 = 11 ( phần )
Số bé là:
 198 : 11 X 3 = 54
Số lớn là:
 198 – 54 = 144
 Đáp số: Số bé: 54
 Số lớn: 144
HS đọc yêu cầu
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số cam, số quýt
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
Ta có sơ đồ: 
 ? quả
Số cam 
 ? quả 280 quả
Số quýt
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần )
Số quả cam đã bán là:
 280 : 7 x 2 = 80 ( quả )
Số quả quýt đã bán là:
 280 – 80 = 200 ( quả ) 
 Đáp số: 80 quả cam
 200 quả quýt
-HS tự làm bài nêu kết quả
 Bài giải
 Tổng số HS của cả hai lớp là
 34 + 32 = 66 ( học sinh )
 Số cây mỗi học sinh trồng được là
 330 : 66 = 5 ( cây )
 Số cây lớp 4A trồng được là:
 5 x 34 = 170 ( cây )
 Số cây lớp 4 B trồng được là:
 5 x 32 = 160 ( cây )
 Đáp số: 4A: 170 cây
 4B: 160 cây
-HS tự làm bài nêu kết quả.
Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc