Bài giảng Hình học 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ

Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một Véc-tơ đơn vị . Kí hiệu là:

là điểm thuộc trục, hãy điền vào chỗ trống:

 

ppt 18 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác địnhmột điểm trên Trái ĐấtVĩ tuyếnKinh tuyếnGiao của kinh độ và vĩ độ có thể xác định được một điểm trên Trái Đất.Bài 4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘHình học lớp 101. Trục và độ dài đại số trên trụcOTrục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một Véc-tơ đơn vị . Kí hiệu là: MM là điểm thuộc trục, hãy điền vào chỗ trống: 4Ta nói điểm M có tọa độ bằng 4 đối với trục Vậy Số k được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.a) Trục tọa độ1. Trục và độ dài đại số trên trụcHãy xác định tọa độ điểm A, B, C đối với trục Thực hành tìm tọa độ1. Trục và độ dài đại số trên trụcOBACho 2 điểm A, B thuộc trục, hãy điền vào chỗ trống:3Số 3 ở trên được gọi là độ dài đại số của Vectơ AB và kí hiệu là: Hãy dự đoán xem độ dài đại số có thể là số âm hay không?OABTa thấy trong trường hợp này, độ dài đại số là -3b) Độ dài đại số1. Trục và độ dài đại số trên trụcOBAVậy: Ta gọi số a là độ dài đại số của Véc-tơ đối với trục đã cho và kí hiệu: b) Độ dài đại số1. Trục và độ dài đại số trên trụcHãy xác định độ dài đại số của Véc-tơThực hành tìm độ dài đại số2. Hệ trục tọa độHãy xác định vị trí của quân xe và quân mã trên bàn cờ vua?TRẢ LỜI:Quân Xe (D;3)Quân Mã (F;7)2. Hệ trục tọa độa) Định nghĩaĐiểm gốc O chung của hai trục được gọi là gốc tọa độ.OO11yxHệ trục tọa độ gồm hai trục và vuông góc với nhau.Hệ còn được kí hiệu là Oxy.Trục được gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox.Trục được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy.Các Véc-tơ , được gọi là véc tơ đơn vị và 2. Hệ trục tọa độXem hình bên dưới và hãy điền vào chỗ trống:60b) Tọa độ của véctơ2. Hệ trục tọa độXem hình bên và hãy điền vào chỗ trống bến dưới:0-4b) Tọa độ của véctơ2. Hệ trục tọa độXem hình bên và hãy điền vào chỗ trống :Hướng dẫn:Dựng hình chữ nhật OACBOBACLúc đó, ta có:b) Tọa độ của véctơTa nói cặp số (2;3) là tọa độ của véc-tơ và kí hiệu là:232. Hệ trục tọa độb) Tọa độ của Véc tơBất kỳ Véc-tơ nào trên mặt phẳng Oxy,cũng tồn tại một cặp số duy nhất (x;y) sao cho: .Cặp số (x;y) được gọi là tọa độ củaVậy Nhận xét:Nếu thì2. Hệ trục tọa độc) Tọa độ của một điểmTọa độ của điểm M cũng chính là tọa độ của x là hoành độy là tung độ2. Hệ trục tọa độHãy xác định tọa độ của các điểm A, B, C trong hình bên.Hãy vẽ các điểm D(-2;3), E(0; -4), F(3;0)2. Hệ trục tọa độc) Liên hệ của tọa độ một điểm và véc-tơ trong mặt phẳngTrong Oxy, cho A(xA;yA) và B(xB;yB) khi đó ta có: Hãy chứng minh công thức trên.2. Hệ trục tọa độThực hành tính tọa độ của VectorCho A(1;3), B(4;2). Hãy tính tọa độBài Giải:Ta có:www.themegallery.comCảm ơn các em rất nhiều!Về nhà các em làm bài tập 1, 2, 3, 4

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_3_Dien_tich_tam_giac.ppt