Bài giảng Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ( ) để hoàn thành các khẳng định sau:

Trong hình thang cân:

 a. Hai góc bằng nhau

 b. Hai cạnh bên

 c. Hai đường chéo

 

ppt 27 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng Các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp 8CGV: Nguyễn Thị Thu Hồng – Trường THCS Bình Thịnh	Kiểm tra bài cũBài tập 2: Điền vào chỗ trống () để hoàn thành các khẳng định sau:1. Trong hình thang cân:	a. Hai góc  bằng nhau 	b. Hai cạnh bên 	c. Hai đường chéo 2. Trong hình bình hành:	a. Các cạnh đối  và . b. Các góc đối  c. Hai đường chéo ..................................................3. Tứ giác có: 	a. Các cạnh đối song song là 	b. Các cạnh đối bằng nhau là 	c. Một cặp cạnh đối song song và  là hình bình hành	d. Các góc đối ... là hình bình hành	e. Hai đường chéo . là hình bình hànhbằng nhaukề một đáybằng nhausong songbằng nhaubằng nhaucắt nhau tại trung điểm của mỗi đườnghình bình hànhbằng nhaubằng nhau hình bình hànhcắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngBài tập 1: Cho hình bình hành ABCD có A= 90O. Tình các góc còn lạiADCBTiết 16: Hình chữ nhật1. Định nghĩaABCDTiết 16: Hình chữ nhậtCách vẽABCDTiết 16: Hình chữ nhậtCách vẽTiết 16: Hình chữ nhậtCách vẽTiết 16: Hình chữ nhậtCách vẽTiết 16: Hình chữ nhậtCách vẽABCDTiết 16: Hình chữ nhật?1  Hỡnh chữ nhật ABCD cú: 	A =C=900 và B = D=900  ABCD là hình bình hành 	( tứ giỏc cú cỏc gúc đối bằng nhau ).Hỡnh chữ nhật ABCD cú: AB // CD (cựng vuụng gúc với AD) .D=C = 900ABCD là hỡnh thang cõn (Hình thang có 2góc kề đáy bằng nhau là hình thang cân))Tiết 16: Hình chữ nhậtT/c của hình thang cânT/c của hình bình hànhHai góc kề một đáy bằng nhau- Hai cạnh bên bằng nhau- Hai đường chéo bằng nhau Các góc đối bằng nhau Các cạnh đối song song và bằng nhau- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngT/c của hình chữ nhật Bốn góc bằng nhau và bằng 900 Các cạnh đối song song và bằng nhau- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.Tiết 16: Hình chữ nhật3. Dấu hiệu nhận biết1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Tiết 16: Hình chữ nhật Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào??2ABCDAB = CDTiết 16: Hình chữ nhật Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào??2ABCDAB = CDAD = BC ABCD là hình bình hành (Có các cạnh đối bằng nhau)Tiết 16: Hình chữ nhật Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào??2ABCDAB = CDAD = BC ABCD là hình bình hành (Có các cạnh đối bằng nhau)Tiết 16: Hình chữ nhật Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào??2ABCDAB = CDAD = BC ABCD là hình bình hành (Có các cạnh đối bằng nhau)Hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình chữ nhậtTiết 16: Hình chữ nhật Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào??2ABCDAB = CDAD = BC ABCD là hình bình hành (Có các cạnh đối bằng nhau)Hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình chữ nhậtCách 2: Gọi O là giao điểm của AC và BD. Kiểm tra: OA = OB = OC = ODOTiết 16: Hình chữ nhật Cho hình vẽa) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b) So sánh các độ dài AM và BC.c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng định lí. ACDBM?3Tiết 16: Hình chữ nhậtTrong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.Tiết 16: Hình chữ nhật Cho hình vẽa) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b) Tam giác ABC là tam giác gì?c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bẳng nửa cạnh BC.Hãy phát biểu t/chất tìm được ở câu b) dưới dạng định lí. ?4BACDMTiết 16: Hình chữ nhật Cho hình vẽa) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b) Tam giác ABC là tam giác gì?c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bẳng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng định lí. ?4ACDBMTiết 16: Hình chữ nhậtNếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Tiết 16: Hình chữ nhật1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.Bài tập 1: Các câu sau đúng hay sai?CâuKhẳng địnhĐúngSai1Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.2Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.3Hình chữ nhật là một hình bình hành và cũng là một hình thang cân.4Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.5Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.XABOCDd2ABCDd1XXXXBài tập 2: Cho tam giác ABC có 	 , AB = 6 cm, AC = 8 cm, độ dài trung tuyến AM là:3 cm	B. 4 cm	C. 5 cm	D. Một đáp số khácAC/MB/6 cm8 cmHình chữ nhậtADCBH.Thang cânADCBH. Bình HànhADCBADCBTứ giác3 góc vuông1 góc vuông1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau.Hướng dẫn về nhàVề nhà học và nắm vững: Định nghĩa hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Cách vẽ hình chữ nhật.Làm bài tập:58, 59, 60, 61 SGKBài tập 60:( tr99 – SGK)Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền cuả một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 7cm và 24 cmABCM721

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_I_9_Hinh_chu_nhat.ppt