Bài giảng Hình khối 7 - Tiết 22 - Bài học 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)

1.Theo định nghĩa muốn kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?

Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống để được kết luận đúng:

 

ppt 20 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình khối 7 - Tiết 22 - Bài học 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 71.Theo định nghĩa muốn kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?2. Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống để được kết luận đúng:ABC  A’B’C’ =CABA’B’C’6008004cmKIỂM TRA BÀI CŨ∆ABC = ∆A’B’C’ BC = B’C’AC = A’C’AB = A’B’- Yếu tố cạnh- Yếu tố gócNếu 1.Theo định nghĩa muốn kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?CABA’B’C’KIỂM TRA BÀI CŨ∆ABC = ∆A’B’C’ BC = B’C’AC = A’C’AB = A’B’- Yếu tố cạnh- Yếu tố gócNếu 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)C¸c b­íc vÏ ∆abcVẽ đoạn thẳng BC Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cmHai cung tròn trên cắt nhau tại AVẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABCBCABCABCA2cm3cm4cm1.Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.BCA2cm3cm4cmB’C’A’2cm3cm4cmC¸c b­íc vÏ ∆a’b’c’Vẽ đoạn thẳng B’C’ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ B’C’, vẽ cung tròn tâm B’ bán kính 2cm và cung tròn tâm C’ bán kính 3cmHai cung tròn trên cắt nhau tại A’Vẽ các đoạn thẳng A’B’, A’C’, ta được tam giác A’B’C’1.Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.BCA2cm3cm4cmB’C’A’2cm3cm4cmXét ∆ABC và ∆A’B’C’- Có : AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ - Đo và so sánh thấy-Vậy ∆ABC = ∆A’B’C’ (định nghĩa)B’C’2cm3cm4cmBCA2cm3cm4cmA’1.Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Tiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.BCA2cm3cm4cmB’C’A’2cm3cm4cm2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Bài 1: Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có các trong hình sau:Hình 1Hình 2Hình 3∆ABC = ∆ABD∆EHI = ∆IKE∆HIK = ∆ KEH∆MNQ = ∆QPM∆.. = ∆..∆.. = ∆ ..∆.. = ∆ ..∆.. = ∆..∆.. = ∆ ..∆.. = ∆ ..∆.. = ∆..∆.. = ∆ ..∆.. = ∆ ..1.Vẽ tam giác biết ba cạnhTiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau (c-c-c):- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c-c-c) - Xét hai tam giác cần chứng minh- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)Ứng dụng của hai tam giác bằng nhau:Hai tam giác bằng nhau (c.c.c) có thể suy ra các góc tương ứng bằng nhau→phân giác; song song; 3.Áp dụng:Sắp xếp các câu sau thành một bài giải hợp lí:Bài 2: Cho hình vẽ sau MN là cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt)1. Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)4. Xét ∆AMB,∆ANB GT AM=BM,AN=BNKL(Hai góc tương ứng)1.Vẽ tam giác biết ba cạnhTiết 22. Bài 3 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)2.Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau (c-c-c):- Kết luận hai tam giác bằng nhau (c-c-c) - Xét hai tam giác cần chứng minh- Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lý do)Ứng dụng của hai tam giác bằng nhau:Hai tam giác bằng nhau (c.c.c) có thể suy ra các góc tương ứng bằng nhau→phân giác; song song; 3.Áp dụng:Bài 2: Tìm số đo của góc B trên hình sau?GTKL∆ACD, ∆BCDAC = BC, AD = BDVề nhà2. Học thuộc tính chất của bài vừa học.4. Trình bày hoàn chỉnh cho các bài tập 15 đến 19 sgk trang 114 sgk3. Dựa vào tính chất để chứng minh hai tam giác bằng nhau→góc bằng nhau.1. Xem lại cách vẽ tam giác bằng thước và compa.Xét DAE và DBE có:AD = BD (GT)ABDEBài 19/ 114sgk: Cho hình vẽ:a) Chứng minh: DAE = DBE DE là cạnh chung Vậy DAE = DBE (c – c – c)AE = BE (GT)Vì DAE = DBE (câu a)ABDEBài 19/ 114sgk: Cho hình vẽ:b) Chứng minh: (hai góc tương ứng) Bài tập : Cho hình vẽ:Chứng minh OC là tia phân giác của góc AOB.OACBHướng dẫn:AOC = BOCGóc AOC = góc BOCOC là tia phân giác của góc AOBBài tập: Cho hình vẽ:Chứng minh AM  BC.Hướng dẫn:ABM = ACMGóc AMB = góc AMCGóc AMB + góc AMC = 1800Góc AMB hoặc góc AMC = 900AM  BC.ABCMBài tập : Cho hình vẽ:Chứng minh MN // PQHướng dẫn:MNQ = QPMGóc NMQ = góc PQMMNPQMN // PQ

Tài liệu đính kèm:

  • ppttruong_hop_bang_nhau_thu_nhat_cua_2_tam_giacppt.ppt