Tiết 1. Ôn tập các dạng tứ giác
Tiết 2. Ôn tập:
+ Tính chất tổng các góc trong tứ giác
+ Tính chất đường trung bình (tam giác, hình thang )
+ Tính chất đối xứng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎICẤP CƠ SỞ Năm học 2015 - 2016MÔN HÌNH HỌC 8Giáo viên: Lê Sỹ TuânTrường THCS Cổ Am – Vĩnh TiếnÔN TẬP CHƯƠNG I. TỨ GIÁCTiết 1. Ôn tập các dạng tứ giácTiết 2. Ôn tập: + Tính chất tổng các góc trong tứ giác + Tính chất đường trung bình (tam giác, hình thang ) + Tính chất đối xứngTứ giácHình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuôngCÁC HÌNH TỨ GIÁCĐịnh nghĩaTính chấtDấu hiệu nhận biếtTứ giácHình thang Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuông4 cạnh bằng nhauCác cạnh đối song song4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau4 góc vuông2 cạnh đối song song Hình thang cân Hình thang vuông2 góc kề một đáy bằng nhau1 góc vuôngTứ giácHình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuôngTứ giácHình thang Hình thang cân Hình thang vuông Hình bình hành Hình chữ nhậtHình vuôngHình thoiBài tập. Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Qua M kẻ MD, ME lần lượt vuông góc với AB và AC.a. Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.b. Cho biết AB = 6cm, AC = 8cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng DE.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀGhi nhớ kiến thức về các dạng kiến thức theo sơ đồ tóm tắt. Xem kỹ lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 88; 89 sgk/tr 111Ôn tập phần kiến thức: đường trung bình trong tam giác, trong hình thang, tính chất đối xứng.
Tài liệu đính kèm: