Câu hỏi ôn tập môn Đia lý

Câu 1 Có mấy cách biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ địa lý kinh tế – xã hội?

a 1 cách

b 2 cách

c 3 cách

d 4 cách

đáp án c

Câu 2 Để biểu hiện 1 thành phố, 1 trung tâm công nghiệp trên bản đồ một cách tốt nhất, nên dùng phương pháp nào?

a Phương pháp biểu hiện bằng các đường

b Phương phương pháp biểu hiện vị trí theo điểm.

c Phương pháp biểu hiện bằng các điện tích

d Cả ba cách trên

 

doc 20 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1902Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Đia lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1	Có mấy cách biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ địa lý kinh tế – xã hội?
a	1 cách
b	2 cách
c	3 cách
d	4 cách
đáp án	c
Câu 2	Để biểu hiện 1 thành phố, 1 trung tâm công nghiệp trên bản đồ một cách tốt nhất, nên dùng phương pháp nào?
a	Phương pháp biểu hiện bằng các đường
b	Phương phương pháp biểu hiện vị trí theo điểm.
c	Phương pháp biểu hiện bằng các điện tích
d	Cả ba cách trên
đáp án	-b
Câu 3	Khi đọc Bản đồ kinh tế xã hội cần phải nắm vững mục đích đọc và cần:
a	đọc kỹ bảng chú giải
b	Hiểu ý nghĩa của ký hiệu
c	Nắm được các phương pháp chiếu đồ
d	Nắm được tỷ lệ bản đồ.
đáp án	a
Câu 4	Trong thời đại hiện nay con người đang sống trong môi trường nào?
a	Môi trường tự nhiên.
b	Môi trường tự nhiên đã chịu tác động của con người
c	Môi trường nhân tạo
d	Môi trường tự nhiên đã chịu tác động của con người và môi trường nhân sinh
Đáp án	d
Câu 5	Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau cơ bản là ở .. của chúng:
a	Chất lượng
b	Cấu tạo
c	Nguồn gốc
d	Phạm vi
Đáp án	c
Câu 6	Đối với sự phát triển của xã hội, môi trường tự nhiên là:
a	Nhân tố quyết định
b	Nhân tố ảnh hưởng
c	Hoàn toàn không ảnh hưởng
d	Nguồn lực phát triển
Đáp án	b
Câu 7	Nhân tố quan trọng nhất trong sự phát triển của xã hội là:
a	Môi trường tự nhiên
b	Phương thức sản xuất
c	Tài nguyên thiên nhiên
d	Môi trường xã hội
Đáp án	b
Câu 8	Sự phát triển của KHKT làm cho danh mục các TNTN có xu hướng
a	Mở rộng
b	Ngày càng cạn kiệt
c	Không thay đổi
d	Thu hẹp
Đáp án	a
Câu 9	Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sản xuất
a	Là nguồn nguyên liệu duy nhất để phát triển sản xuất
b	Là cơ sở tự nhiên của các quá trình sản xuất
c	Là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất
d	Là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất
Đáp án	b
Câu 10	Trong các loại tài nguyên sau, loại nào có thể tài tạo được
a	Độ phì nhiêu của đất
b	Nước
c	Khoáng sản
d	Năng lượng mặt trời
Đáp án	a
Câu 11	Tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt là do:
a	Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên đã khai thác tài nguyên thiên nhiên với khối lượng quá lớn
b	Do sự phát triển bừa bãi của con người
c	Các loại tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo
d	ảnh hưởng của thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt, cháy rừng
Đáp án	b
Câu 12	Trong các loại tài nguyên sau, tài nguyên nào là vô tận?
a	Rừng 
b	Kim loại màu
c	ánh sáng
d	Động vật
Đáp án	c
Câu 13	Nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong sản xuất công nghiệp là:
a	Nước
b	Khoảng sản
c	Nhân lực
d	Than
Đáp án	b
Câu 14	Nguồn tài nguyên nào là quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp
a	Đất đai
b	Nước
c	Con người
d	ánh sáng
Đáp án	a
Câu 15	Nguồn tài nguyên nào cần thiết cho cả ngành công nghiệp và nông nghiệp?
a	Đất đai – khí hậu
b	Nước và sinh vật
c	Khoang sản
d	Nguồn lao động
Đáp án	b
Câu 16	Tốc độ khai thác các loại khoáng sản tăng lên rất nhanh trong khoảng:
a	Cuối thể kỷ XIX
b	Vài năm gần đây
c	Vài chục năm trở lại đây
d	Đầu thể kỷ XX
Đáp án	c
Câu 17	Sở dĩ có nước giàu – nước nghèo khoảng sản là do:
a	Trình độ khai thác ở các nước không đều
b	Sự phân bổ khoáng sản không đồng đều trong lớp vở trái đất
c	Khoáng sản chỉ tập chung ở vùng núi
d	Do diện tích của các nước có sự chênh lệch nhau
Đáp án	b
Câu 18	Những cường quốc về ngành công nghiệp khai khoáng là:
a	Các nước phát triển
b	Các nước đang phát triển
c	Các nước chậm phát triển
d	Các nước Châu á
Đáp án	a
Câu 19	Để tránh nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản thì sử dụng biện pháp nào là tốt nhất:
a	Tìm nguồn nguyên liệu khác để thay thế khoáng sản trong quá trình sản xuất
b	Không khai thác khoáng sản nữa
c	Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản
d	Khai thác đi đôi với bảo vệ và sử dụng hợp lý
Đáp án	d
Câu 20	Trên trái đất diện tích đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp là:
a	70%
b	20%
c	30%
d	10%
Đáp án	d
Câu 21	Trong các loại đất sau, loại nào chiếm diện tích nhiều nhất:
a	Đất đồng cỏ
b	Đất trồng cây lương thực, thực phẩm
c	Đất không thích hợp với sản xuất nông nghiệp
d	Đất rừng
Đáp án	c
Câu 22	Nguyên nhân làm cho 1 diện tích đất không nhỏ nữa đang biến thành hoang mạc là do: 
a	Sự thay đổi của khí hậu
b	Hoạt động tiêu cực của con người
c	Thiếu nước
d	ý a, b đúng
Đáp án	-d
Câu 23	Bình quân diện tích đất trên đầu người của thế giới là:
a	1ha
b	0,5ha
c	0,2ha
d	0,3ha
Đáp án	d
Câu 24	Biện pháp sử dụng đất hợp lý nhất là:
a	Khai thác thêm diện tích đất mới
b	Thâm canh tăng năng suất cây trồng
c	Cải tạo diện tích đất hoang mạc
d	Cải tạo diện tích đất nhiễm mặt
Đáp án	b
Câu 25	Nước được dùng vào mục đích nào nhiều nhất:
a	Dùng cho sinh hoạt
b	Dùng cho sản xuất nông nghiệp
c	Dùng cho sản xuất công nghiệp
d	Tỷ lệ ngang nhau ở các mục đích trên
Đáp án	b
Câu 27	Con người đã sử dụng được lượng nước là bao nhiêu so với tổng lượng nước trên trái đất:
a	50%
b	10%
c	3,5%
d	5%
Đáp án	c
Câu 28	Hiện nay diện tích rừng bình quân theo đầu người trên toàn thế giới là :
a	1,5ha
b	4,8ha
c	Gần 1ha
d	0,05ha
Đáp án	c
Câu 29	Trong các nước sau, nước nào có diện tích rừng bình quân theo đầu người cao nhất:
a	Hà Lan
b	Phần Lan
c	Việt Nam
d	Anh
Đáp án	b
Câu 30	Trong các nước sau, nước nào có diện tích rừng bình quân theo đầu người thấp nhất:
a	Hà Lan
b	Phần Lan
c	Việt Nam
d	Nhật Bản
Đáp án	a
Câu 31	Hậu quả của việc phá rừng bừa bãi là:
a	Khí hậu thay đổi
b	Nguồn nước ngầm giảm sút
c	Hệ sinh thái tự nhiên bị phá hủy
d	Cả 3 hậu quả trên
Đáp án	-d
Câu 32	Để có được cuộc sống ngày càng tốt hơn thì cần phải:
a	Bảo vệ tài nguyên đất
b	Bảo vệ nguồn nước
c	Bảo vệ môi trường tự nhiên
d	Bảo vệ tài nguyên rừng
Đáp án	c
Câu 33	Việc xác định dân số thế giới trong từng thời gian, từng khu vực, có ý nghĩa quan trọng vì:
a	Biết được số người sinh ra, mất đi trong mỗi thời điểm
b	Biết được cơ cấu dân số theo độ tuổi
c	Dân số luôn luôn biến động
d	Kịp thời có biện pháp, chính sách về dân số
Đáp án	c
Câu 34	Nguồn tư liệu về dân số chủ yếu có được thông qua:
a	Thống kê hộ tịch
b	Điều tra mẫu
c	Tổng điều tra dân số
d	Cả 3 cách trên
Đáp án	-d
Câu 35	Bùng nổ dân số chủ yếu là do:
a	Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử cao
b	Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử thấp
c	Tỷ lệ sinh giảm, tỷ lệ tử giảm nhanh
d	Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp
Đáp án	c
Câu 36	Châu lục có nhiều quốc gia, có dân số trên 100 triệu người nhất là:
a	Châu á
b	Châu phi
c	Châu mỹ la tinh
d	Châu âu
Đáp án	a
Câu 37	 Dân số thế giới đạt 5 tỷ người vào năm
a	1987
b	1995
c	1997
d	1999
Đáp án	a
Câu 38	Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ số nam, nữ có sự khác nhau là:
a	Chiến tranh
b	Chuyển cư
c	Tuổi thọ trung bình của nam nữ khác nhau
d	Tất cả các nguyên nhân nêu trên
Đáp án	-d
Câu 39	Đặc điểm đặc trưng nhất của cộng đồng người mới đến nhập cư là:
a	Tỷ lệ nam cao hơn nữ
b	Chiếm tỷ lệ lớn là người già, phụ nữ và trẻ em
c	Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn lớp người phụ thuộc
d	Chủ yếu là người hoạt động nông nông nghiệp
Đáp án	c
Câu 40	Chương trình kế hoạch hóa dân số của một quốc gia chủ yếu nhằm:
a	Giảm tỷ lệ sinh
b	Giảm tỷ lệ tử
c	Xây dựng quy mô gia đình có từ 1 - 2 con
d	Điều chỉnh dân số phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội của lúc đó
Đáp án	d
Câu 41	Nước có dân số đông nhất khu vực Nam á hiện nay là:
a	Trung quốc
b	ấn độ
c	Inđônêxia
d	Nhật bản
Đáp án	b
Câu 42	Một nước có dân số trẻ thường được biểu hiện bằng tháp tuổi có dạng:
a	Đáy tháp hẹp, đỉnh nhọn
b	Đáy tháp hẹp, đỉnh tháp phình rộng
c	Đáy tháp rộng, đỉnh nhọn
d	Đáy tháp rộng, đỉnh tháp phình rộng
Đáp án	c
Câu 43	Nhìn vào tháp dân số ta có thể biết được:
a	Kết cấu dân số theo độ tuổi và theo giới tính
b	Kết cấu dân số theo độ tuổi và theo nghề nghiệp
c	Kết cấu dân số theo giới tính và theo nghề nghiệp
d	Kết cấu dân số theo dân tộc và theo nghề nghiệp
Đáp án	a
Câu 44	Trên quy mô thế giới, việc điều chỉnh sự tăng, giảm dân số chủ yếu nhằm vào:
a	Giảm tỷ lệ sinh
b	Giảm tỷ lệ tử
c	Hạn chế xuất – nhập cư
d	Điều chỉnh tỷ lệ gia tăng tự nhiên
Đáp án	d
Câu 45	Gia tăng dân số thực tế của quốc gia khu vực được tính bằng:
a	Tổng tỷ lệ gia tăng tự nhiên và tỷ sất chuyển cư
b	Hiệu của tỷ xuất gia tăng tự nhiên và tỷ suất chuyển cư
c	Hiểu của tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử
d	Hiệu của số người nhập cư và số người xuất cư
Đáp án	a
Câu 46	Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ Nam-Nữ có sự khác nhau là:
a	Do chiến tranh, do sự chuyển cư
b	Do số trẻ sơ sinh nam thương nhiều hơn nữ
c	Do tuổi thọ trung bình của nam thường cao hơn nữ
d	Do cả 3 nguyên nhân trên
Đáp án	-d
Câu 47	Hình dạng đáy và đỉnh của một tháp tuổi biểu thị:
a	Sinh và tử
b	Sinh và tuổi thọ
c	Tỷ lệ nam- nữ
d	Sự tăng, giảm của dân số
Đáp án	b
Câu 48	Nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư là:
a	Điều kiện tự nhiên
b	Yếu tố lịch sử
c	Phương thức sản suất 
d	Sự phát triển kinh tế xã hội
Đáp án	a
Câu 49	Để biết kết cấu dân số theo trình độ văn hoá phải dựa vào:
a	Tỷ lệ người biết chữ và số năm đến trường
b	Tỷ lệ người tốt nghiệp THCS
c	Tỷ lệ người tốt nghiệp PTTH
d	Tỷ lệ người học đại học
Đáp án	a
Câu 50	Trên thế giới, chiếm tỷ lệ cao nhất là số lao động hoạt động trong nghành:
a	Nông nghiệp
b	Công nghiệp
c	Dịch vụ
d	Lao động trí óc
Đáp án	a
Câu 51	Kết cấu dân số theo nghề nghiệp hiện nay đang thay đổi theo hướng:
a	Tăng tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp, giảm tỷ lệ trong nghành nông nghiệp
b	Tăng tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm tỷ lệ trong nghành công nghiệp
c	Tăng tỷ lệ lao động trí óc, giảm tỷ lệ trong nghành công nghiệp
d	Giữ nguyên tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp
Đáp án	a
Câu 52	Trong 2 thập kỷ qua, số người lao động tăng lên chủ yếu là do:
a	Tuổi thọ con người tăng
b	Số phụ nữ tham gia vào hoạt động sản xuất tăng
c	Tỷ lệ sinh cao
d	Giới hạn về độ tuổi lao động của con người mở rộng
Đáp án	b
Câu 53	Số người tham gia lao động và sự phân bố lao động trong các ngành kinh tế quốc dân của một nước, biểu hiện:
a	Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước đó
b	Kết cấu dân số theo nghề nghiệp của nước đó
c	Tỷ lệ dân số phụ thuộc của nước đó
d	Tình hình phát triển sản xuất của nước đó
Đáp án	d
Câu 54	Loại kết cấu nào sau đây không thuộc kết cấu xã hội của dân số:
a	Kết cấu theo thành phần dân tộc
b	Kết cấu theo lao động
c	Kết cấu theo nghề nghiệp
d	Kết cấu theo trình độ văn hoá
Đáp án	a
Câu 55	Khi nghiên cứu kết cấu dân số, quan trọng nhất là nghiên cứư:
a	Kết cấu dân tộc
b	Kết cấu sinh học
c	Kết cấu theo lao động
d	Kết cấu theo nghề nghiệp
Đáp án	C
Câu 56	Dân số thế giới hiện nay là lớn hơn 6 tỷ người. Với diện tích là 149 triệu km, thì mật độ dân số trung bình của thế giới lá:
a	41 người/1km
b	46 người/1km
c	52 người/1km
d	61 người/1km
Đáp án	b
Câu 57	Mật độ dân số trung bình của Việt Nam so với mất độ dân số trung bình của thế giới hiện nay là:
a	Tương đương nhau
b	Gấp 3 lần
c	Thấp hơn 1,5 lần
d	Gấp 5 lần
Đáp án	d
Câu 58	Nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam là:
a	Hà Nội
b	Thành phố Hồ Chí Minh
c	Cần Thơ
d	Thái Bình
Đáp án	a
Câu 59	Một trong những khu vực có dân cư tập chung đông trên thế giới hiện nay là:
a	Đông Bắc Hoa Kỳ
b	Phía Đông Trung Quốc
c	Viễn Đông thuộc Liên Bang Nga
d	Bắc Xibia
Đáp án	a
Câu 60	Khu vực tập trung dân cư đông nhất thế giới hiện nay là:
a	Châu Âu
b	Bắc Mỹ
c	Nam á, Đông á, Đông nam á
d	Lưu vực sông Nin
Đáp án	c
Câu 61	Chức năng của quần cư nông thôn là:
a	Hoạt động nông nghiệp
b	Hoạt động phi nông nghiệp
c	Hoạt động nông nghiệp, tiểu thủ nông nghiệp, lâm nghiệp
d	Tất cả đều đúng
Đáp án	-d
Câu 62	Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt quần cư thành thị và quần cư nông thôn là:
a	Mật độ dân số
b	Quy mô dân số
c	Chức năng sản xuất
d	Lối sống
Đáp án	c
Câu 63	Đô thị hoá là một quá trình tiến bộ trong sự phát triển xã hội nếu:
a	Phổ biến rộng rãi nối sống đô thị
b	Làm tăng số lượng thành phố
c	Tăng số dân hoạt động trong ngành công nghiệp, dịch vụ
d	Phù hợp với quá trình công nghiệp hoá
Đáp án	d
Câu 64	Đô thị hoá là:
a	Quá trình lịch sử nâng cao vai trò và chức năng của thành phố trong sự phát triển xã hội
b	Quá trình nâng cao tỷ lệ dân hoạt động trong các ngành phi nông nghiệp
c	Quá trình làm thay đổi hoặc xoá bỏ nối sống nông thôn
d	Quá trình thu hút dân cư vào những thành phố lớn
Đáp án	a
Câu 65	Nếu đô thị hoá không đi đôI với công nghiệp hoá, với sự phát triển kinh tế sẽ để lại hậu quả:
a	Ô nhiễm môi trường
b	Nạn thất nghiệp
c	Tệ nạn xã hội
d	Tất cả các yếu tố trên
Đáp án	-d
Câu 66	Với tốc độ đô thị hoá như hiện nay thì dự báo năm 2025 tỷ lệ dân đô thị trên thế giới sẽ là:
a	61%
b	65%
c	75%
d	83%
Đáp án	b
Câu 67	Khi đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nước, tiêu chuẩn đầu tiên phải đề cập đến là:
a	Tổng thu nhập quốc dân
b	Thu nhập bình quân trên đầu người
c	Tỷ trọng của ngành công nghiệp trong giá trị tông sản lượng ngành kinh tế quốc dân
d	Số lao động tham gia trong hoạt động công nghiệp
Đáp án	c
Câu 68	Công nghiệp có vai trò chủ đạo trong ngành kinh tế quốc dân vì:
a	Cung cấp các công cụ, tư liệu sản xuất, xây dung cơ sở vất chất cho tất cả các ngành kinh tế
b	Tạo ra cac sản phẩm tiêu dùng có giá trị
c	Góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của xã hội
d	Tất cả các ý kiến trên
Đáp án	-d
Câu 69	Ngày nay, một số nước có trình độ phát triển kinh tế cao thì nhất thiết phải có:
a	Tỷ lệ lao động tham gia trong hoạt động công nghiệp lớn
b	Hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng
c	Cơ sở vững chắc về nông nghiệp
d	Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Đáp án	b
Câu 70	Quá trình công nghiệp hoá là quá trình:
a	Hiện đại hoá các ngành công nghiệp
b	Từng bước tiến hành xây dung nền công nghiệp
c	Xây dựng thêm nhiều ngành công nghiệp mới
d	“Công nghiệp hoá” các ngành kinh tế khác
Đáp án	b
Câu 71	Đặc điểm đặc trưng nhất của sản xuất công nghiệp là:
a	Khai thác nguyên liệu
b	Chế biến nguyên liệu
c	Sử dụng máy móc
d	Tất cả đếu đúng
Đáp án	-c
Câu 72	Việc phân chia các ngành công nghiệp thành nhóm công nghiệp cơ bản và nhóm công nghiệp chế biến là cách phân chia dựa vào:
a	Tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành
b	Công cụ kinh tế của sản phẩm
c	Việc sử dụng nguyên liệu
d	Tính chất của sản phẩm
Đáp án	a
Câu 73	Việc phân chia các ngành công nghiệp thành nhóm A và nhóm B là cách phân loại dựa vào:
a	Tính chất và đặc điểm sản xuất của ngành
b	Công cụ kinh tế của sản phẩm
c	Việc sử dụng nguyên liệu của ngành
d	Tính chất của sản phẩm
Đáp án	b
Câu 74	Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp thuộc nhóm A là:
a	Đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, vốn đầu tư lớn
b	Thu hồi vốn nhanh
c	Sử dụng nguồn nhân lực lớn
d	Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn
Đáp án	a
Câu 75	Đặc điểm nổi bật của các ngành công nghiệp thuộc nhóm B là:
a	Sản xuất ra các tư liệu sản xuất
b	Đòi hỏi kỹ thuật cao, vốn lớn
c	Thời gian xây dựng cơ sở vật chất ngắn, vốn ít, quay vòng vốn nhanh, sử dụng nhiều nhân lực
d	Quy mô sản xuất lớn, sử dụng nhiều nhân lực
Đáp án	c
Câu 76	Việc kết hợp các xí nghiệp có liên quan với nhau về một quá trình công nghệ được gọi là:
a	Tập chung hoá
b	Liên hợp hoá
c	Hợp tác hoá
d	Chuyên môn hoá
Đáp án	b
Câu 78	Việc xuất hiện các tập đoàn công nghiệp khổng lồ, các “Tơrớt” trong các nước tư bản chủ nghĩa là kết quả của:
a	Tập chung hoá
b	Liên hợp hoá
c	Hợp tác hoá
d	Chuyên môn hoá
Đáp án	b
Câu 79	Tập chung hoá là xu thế phổ biến trong quá trình phát triển sản xuất ở tất cả các nước trên thế giới vì:
a	Giảm bớt được khâu trung gian, tận dụng được nguồn nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất
b	Tận dụng được hiệu suất của máy móc thiết bị, vốn đầu tư, nguồn nhân công
c	Nâng cao năng xuất lao động và sản lượng
d	Giảm giá thành sản phẩm
Đáp án	b
Câu 80	Liên hiệp hoá là quá trình tổ chức sản xuất nhằm liên kết các xí nghiệp
a	Có cùng sản phẩm cuối cùng
b	Có cùng chung nguồn nguyên liệu
c	Có liên quan với nhau trong quá trình sản xuất
d	Có quy mô nhỏ
Đáp án	c
Câu 81	Sự phân bố công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trước hết là:
a	Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên
b	Dân cư, lao động
c	Truyền thống sản xuất
d	Đường lối,chính sách xây dựng kinh tế
Đáp án	d
Câu 82	Ngành công nghiệp cần được phân bố ở các vùng có mật độ dân cao và ở các điểm tập chung dân cư là:
a	Công nghiệp chế tạo máy
b	Công nghiệp thực phẩm, đồ dùng gia đình
c	Công nghiệp điện lực
d	Công nghiệp luyện kim
Đáp án	b
Câu 83	Ngành được mệnh danh là “quả tim của công nghiệp nặng” là ngành:
a	Công nghiệp điện lực
b	Công nghiệp luyện kim
c	Công nghiệp chế tạo máy
d	Công nghiệp năng lượng
Đáp án	c
Câu 84	Trong quá trình công nghiệp hoá đất nước, ngành công nghiệp cần phải “đi trước một bước” là:
a	Công nghiệp năng lượng
b	Công nghiệp luyện kim
c	Công nghiệp chế tạo máy
d	Công nghiệp hoá chất
Đáp án	a
Câu 85	Trong các ngành công nghiệp năng lượng, ngành xấu hiện sớm nhất là:
a	Khai thác dầu mỏ
b	Khai thác than
c	Công nghiệp điện lực
d	Khai thác khí đốt
Đáp án	b
Câu 86	Những nước sản xuất nhiều điện nhất thế giới là:
a	Các nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc
b	Các nước có địa hình dốc, hiểm trở
c	Các nước có nền kinh tế phát triển
d	Các nước có trữ lượng than lớn
Đáp án	c
Câu 87	Việc xây dựng và xử lý các nhà máy điện nguyên tử còn chưa phát triển mạnh là do:
a	Việc xây dựng khó khăn, tốn kém
b	Sử dụng không thuận tiện
c	Chưa thực sự an toàn khi sử dụng
d	Nguy hiểm
Đáp án	c
Câu 88	Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy móc là:
a	Ngành luyện kim đen
b	Ngành điện lực
c	Ngành khai thác than
d	Ngành hóa chất
Đáp án	a
Câu 89	Những nước sản xuất kim loại màu nhiều nhất thế giới
a	Những nước có trữ lượng quặng kim loại màu lớn
b	Những nước có nền công nghiệp phát triển cao
c	Những nước có trình độ kỹ thuật cao
d	Những nước có lực lượng lao động cao
Đáp án	b
Câu 90	Việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy ở những nước đang phát triển hiện nay là:
a	Sản xuất phụ tùng thay thế
b	Cơ khí sửa chữa, lắp ráp, sản xuất theo mẫu
c	Sản xuất hoàn chỉnh máy móc đơn giản
d	Cung cấp nguyên liệu
Đáp án	b
Câu 91	Sự công nghiệp hóa của nước tư bản sớm nhất – nước Anh – bắt đầu từ ngành:
a	Công nghiệp rệt
b	Công nghiệp khai khoáng
c	Công nghiệp chế tạo mày
d	Công nghiệp thực phẩm
Đáp án	a
Câu 92	Ngành công nghiệp dệt và thược phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới vì:
a	Sản phẩm phục vụ nhu cầu hàng ngày của con người
b	Đòi hỏi vốn ít, lao động nhiều, trình độ kỹ thuật không quá khắt khe
c	Là cơ sở để thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác phát triển
d	Tất cả các lý do trên
Đáp án	-d
Câu 93	Nơi tập chung phương tiện sản xuất, thiết bị kỹ thuật và lực lượng lao động để tác động để tác động vào nguyên liệu, biến chúng thành những sản phẩm có giá trị, gọi là:
a	Xí nghiệp công nghiệp
b	Trung tâm công nghiệp
c	Vùng công nghiệp
d	Nhà máy
Đáp án	a
Câu 94	Với trình độ phát triển công nghiệp ngày càng hiện đại, đặc điểm nào không còn quan trong trong việc đánh giá quy mô to – nhỏ của một xí nghiệp công nghiệp?
a	Giá trị tổng sản phẩm
b	Vốn đầu tư
c	Số lượng công nhân
d	Số lượng máy móc
Đáp án	c
Câu 95	Các trung tâm công nghiệp thường phân bố ở:
a	Nơi có nguồn nguyên liệu phong phú
b	Nơi có thị trường lao động rẻ
c	Những thành phố đông dân
d	Giao thông đi lại dễ dàng
Đáp án	c
Câu 96	Ngành công nghiệp phù hợp nhất với điều kiện nước ta hiện nay (vốn ít, cần nhiều lao động) là:
a	Luyện kim
b	Công nghiệp thực phẩm
c	May mặc
d	Khai thác than
Đáp án	c
Câu 97	Các ngành giao thông vận tải hiện nay vẫn chọn dầu mỏ là nguồn nguyên liệu chính vì:
a	ít gây ô nhiễm
b	Khả năng sinh nhiệt lớn
c	Trữ lượng lớn
d	Giá rẻ
Đáp án	b
Câu 98	Điều kiện quan trọng nhất để có thể hình thành một vùng công nghiệp là:
a	Có nhu cầu lớn về nhiều loại hàng hóa khác nhau
b	Có những điều kiện tối ưu để có thể phân bố một số ngành công nghiệp
c	Có kế hoạch chính sách đâu tư của nhà nước
d	Có tỷ lệ dân trong độ tuổi lao động lớn
Đáp án	b
Câu 99	Đặc điểm quan trọng nhất phân biệt giữa nông nghiệp và công nghiệp là:
a	Sản xuất phân tán trong không gian
b	Sản xuất mang tính thời vụ
c	Thời gian sản xuất không trùng với thời gian lao động
d	Đất trồng là tư liệu sản xuất chính, cây trồng vật nôi là đối tượng lao động.
Đáp án	d
Câu 100	Đầu tư khoa học kỹ thuật để tăng năng xuất cây trồng và sức sản xuất của vật nuôi nhằm tăng sản lượng nông nghiệp là hình thức:
a	Quảng canh
b	Thâm canh
c	Độc canh
d	Chuyên môn hóa
Đáp án	b

Tài liệu đính kèm:

  • doccauu_hoi_dia_li.doc