Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Vật lí 7 – Năm học: 2014 – 2015

Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng . - Lồng ghép mục III *GIÁO DỤC BVMT :

Ở các thành phố lớn , do nhà cao tầng che chắn nên

HS thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng

nhân tạo ,điều này có hại cho mắt . Để giảm tác hại

 này , hs cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã

ngoại .

Bài 3: Ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng . - Lồng ghép mục I *GIÁO DỤC BVMT :

- Trong sinh hoạt và học tập , cần đảm bảo đủ ánh

sáng , không có bóng tối . Vì vậy , cần lắp đặt nhiều

 bóng đèn nhỏ thay vì 1 bóng đèn lớn .

* GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HQ :

- Ở các thành phố lớn , các nhà cao tầng , cây xanh .bị vật cản che khuất tạo ra bóng tối gây lãng phí năng lượng điện . Cần chiếu sáng phù hợp tập trung vào nơi cần thiết . Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện .

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Vật lí 7 – Năm học: 2014 – 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VẬT LÍ 7 – NĂM HỌC : 2014 – 2015
7
1
Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng .
- Lồng ghép mục III
*GIÁO DỤC BVMT :
Ở các thành phố lớn , do nhà cao tầng che chắn nên 
HS thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng 
nhân tạo ,điều này có hại cho mắt . Để giảm tác hại
 này , hs cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã 
ngoại .
7
3
Bài 3: Ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng .
- Lồng ghép mục I
*GIÁO DỤC BVMT :
- Trong sinh hoạt và học tập , cần đảm bảo đủ ánh 
sáng , không có bóng tối . Vì vậy , cần lắp đặt nhiều
 bóng đèn nhỏ thay vì 1 bóng đèn lớn .
* GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HQ : 
- Ở các thành phố lớn , các nhà cao tầng , cây xanh ...bị vật cản che khuất tạo ra bóng tối gây lãng phí năng lượng điện . Cần chiếu sáng phù hợp tập trung vào nơi cần thiết . Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện .
7
5
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .
- Lồng ghép mục I
*GIÁO DỤC BVMT :
Các biển báo hiệu giao thông , các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm.
* GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HQ : 
- Trong gian phòng chật hẹp thiếu ánh sáng , bố trí thêm gương phẳng trên tường để phản xạ ánh sáng tạo thêm ánh sáng , tiết kiệm năng lượng điện .
7
7
Bài 7: Gương cầu lồi .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Tại các vùng núi cao , đường hẹp và uốn lượn , tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu 
lồi giúp người lái xe dễ dàng quan sát đường , các phương tiện khác , người , súc vật đi qua đã làm giảm số vụ tai nạn giao thông bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật .
7
8
Bài 8: Gương cầu lõm .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh
sáng Mặt Trời vào một điểm ( để đun nước , nấu
chảy kim loại . . . ) giúp tiết kiệm tài nguyên , bảo
vệ môi trường .
7
11
Bài 10: Nguồn âm .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Để bảo vệ giọng nói của người , ta cần luyện tập
thường xuyên , tránh nói quá to , không hút thuốc lá
 .
7
12
Bài 11: Độ cao của âm .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Dơi phát ra siêu âm để sặn tìm muỗi , muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra . Vì vậy , có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi .
7
15
Bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Khi thiết kế các rạp hát , người ta phải chú ý đến âm phản xạ sao cho tăng độ to của âm nhưng lại tránh được tiếng vang . 
* GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HQ : 
 Khi thiết kế rạp hát , cần tạo ra phản xạ âm hợp lý nhằm tiết kiệm năng lượng trong việc khuêch đại âm bằng máy tăng âm .
7
16
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học : bước nhẹ khi lên cầu thang , không nói chuyện trong lớp học , không nô đùa , mất trật tự trong trường học 
7
19
Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát .
- Lồng ghép mục II
*GIÁO DỤC BVMT :
Để giảm tác hại của sét , bảo vệ tính mạng của người và các công trình xây dựng cần thiết xây dựng các cột thu lôi .
7
20
Bài 18: Hai loại điện tích .
- Lồng ghép mục III
*GIÁO DỤC BVMT :
Tấm kim loại tích điện sẽ hút bụi ở nhà máy giữ môi trường trong sạch , bảo vệ sức khỏe công nhân .
7
24
Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện .
- Lồng ghép mục III
*GIÁO DỤC BVMT :
Sử dụng đèn điốt trong thắp sáng sẽ góp phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng điện , nâng cao hiệu suất sử dụng điện .
* GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HQ : 
 Bóng đèn sợi đốt phát sáng mất một phần năng lượng điện để đốt nóng , để tiết kiệm năng lượng ta dùng đèn ống , đèn compac , đèn led ...
 Để giảm tác dụng nhiệt , dùng dây dẫn có vật liệu dẫn điện tốt . Ngày nay người ta chế tạo ra vật liệu siêu dẫn để giảm năng lượng hao phí và sử dụng năng lượng có hiệu quả .
7
25
Bài 23: Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện .
- Lồng ghép mục I
*GIÁO DỤC BVMT :
Để giảm thiểu tác dụng từ của dòng điện cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư .
7
33
Bài 29 : An toàn khi sử dụng điện .
- Lồng ghép mục III
*GIÁO DỤC BVMT :
Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng hóa học . Tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp , dễ cháy có thể gây hỏa hoạn . Vì vậy , cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình sử dụng các thiết bị điện .

Tài liệu đính kèm:

  • docNoi_dung_tich_hop_GDBVMT_vat_li_7.doc