Chuyên đề: Địa lí địa phương

BƯỚC 1: Xác định tên chuyên đề: Chuyên đề : Địa lí địa phương: Địa lí Tỉnh Phú Thọ

Lựa chọn và xây dựng chuyên đề Địa lí địa phương: Địa lí Tỉnh Phú Thọ:

- Dựa vào nội dung chương trình và SGK đia li 9, các bài có kiến thức liên quan đến nhau trong chương trình địa lí địa phương: Bài 41-43: Địa lí tỉnh (thành phố) .

- Tạo điều kiện sử dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp phương pháp dạy học hiện đại, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở học sinh.

BƯỚC 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực:

1. Kiến thức:

- Nhận biết vị trí của tỉnh Phú Thọ thuộc vùng TD và MNBB và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Trình bày được đặc điểm ĐKTN, TNTN. Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển KTXH của tỉnh.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Địa lí địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Đỗ Thanh Sơn - Trường THCS Dữu Lâu
 Trần Thị Tươi - Trường THCS Dữu Lâu
 Tạ Thị Thanh Nga - Trường THCS Bạch Hạc
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA 9 ( 3 tiết )
 CHUYÊN ĐỀ: 	ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
	XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
BƯỚC 1: Xác định tên chuyên đề: Chuyên đề : Địa lí địa phương: Địa lí Tỉnh Phú Thọ
Lựa chọn và xây dựng chuyên đề Địa lí địa phương: Địa lí Tỉnh Phú Thọ: 
- Dựa vào nội dung chương trình và SGK đia li 9, các bài có kiến thức liên quan đến nhau trong chương trình địa lí địa phương: Bài 41-43: Địa lí tỉnh (thành phố) .
- Tạo điều kiện sử dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp phương pháp dạy học hiện đại, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở học sinh.
BƯỚC 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết vị trí của tỉnh Phú Thọ thuộc vùng TD và MNBB và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Trình bày được đặc điểm ĐKTN, TNTN. Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển KTXH của tỉnh.
- Trình bày được đặc điểm chính về dân cư, lao động của tỉnh:số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư. Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của dân cư và lao động đối với việc phát triển KTXH của tỉnh.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế của tỉnh,tình hình PT các ngành kinh tế . Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và việc bảo vệ môi trường.Phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh.
2. Kü n¨ng:
-Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của tỉnh, các đơn vị hành chính quận, huyên của tỉnh và một số ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
- Phân tích số liệu, biểu đồ , bản đồ, lược đồ để biết được đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của tỉnh
-Xác lập MQH giữa tự nhiên và phát triển kinh tế.
3. Th¸i ®é:
-Biết yêu quê hương đất Tổ.
-Biết giữ gìn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của tỉnh.
-Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác TN và BVMT.
-Xác định nhiệm vụ,trách nhiệm của bản thân trong việc phát triển KT – XH.
4. Năng lực: 
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, tự học.
+ Nhóm năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ,biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng tranh ảnh. 
BƯỚC 3: Xây dựng nội dung chuyên đề
Xây dựng nội dung chuyên đề Địa lí địa phương: Địa lí Tỉnh Phú Thọ: 
1.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự phân chia hành chính
1.1.Vị trí và lãnh thổ
1.2. Sự phân chia hành chính.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.1. Địa hình
2.2.Khí hậu
2.3.Thủy văn
2.4.Thổ nhưỡng.
2.5.Tài nguyên sinh vật.
2.6. Khoáng sản	
3. Dân cư và lao đông.
3.1.Gia tăng DS
3.2.Kết cấu DS.
3.3. Phân bố dân cư
3.4. Tình hình phát triển VH,GD,Y tế
4. Kinh tế.
4.1. Đặc điểm chung
4.2. Các ngành kinh tế
5. Bảo vệ tài nguyên môi trường, phương hướng phát triển kinh tế.
5.1. Bảo vệ tài nguyên môi trường 
5.2. Phương hướng phát triển kinh tế.
BƯỚC 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. VÞ trÝ ®Þa lÝ, ph¹m vi l·nh thæ vµ sù ph©n chia hµnh chÝnh
X¸c ®Þnh ®­îc vị trí địa lí, giới hạn cña tØnh Phó Thä trên bản đồ.
§¸nh gi¸ ®­îc ý nghÜa cña vÞ trÝ ®Þa lý ®èi víi ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi cña tØnh.
2. §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn TN.
Tr×nh bµy ®­îc ®Æc ®iÓm TN và TNTN
§¸nh gi¸ nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n ®Ó PT KT- XH cña tØnh
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Phú Thọ và nhận xét hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
-- X¸c lËp mèi liªn hÖ gi÷a §KTN vµ ph¸t triÓn KT cña tØnh.
.
3. D©n c­ vµ lao ®éng:
- Trình bày được đặc điểm chính về dân cư, lao động của tỉnh:số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư
Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của dân cư và lao động đối với việc phát triển KTXH của tỉnh.
- Ph©n tÝch vµ gi¶i thÝch mét sè chØ tiªu ph¸t triÓn d©n c­ x· héi cña tØnh.
-T×m hiÓu mét sè di s¶n v¨n hãa tiªu biÓu cña vïng.
-Dự báo nguồn LĐ tương lai của tỉnh
IV. Kinh tÕ: 
V. B¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr­êng. Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ
BƯỚC 5: Xây dựng câu hỏi/bài tập
1. Câu hỏi ở mức độ nhận biết
Câu 1. Dựa vào bản đồ Hành chính Việt Nam và BĐ hành chính tỉnh PT, xác định vị trí địa lí của tỉnh Phú Thọ và phân chia hành chính.
C©u 2: Dùa vµo l­îc ®å tù nhiªn cña tØnh vµ kiÕn thøc ®· häc, tr×nh bµy ®Æc ®iÓm tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn cña tØnh.
2. Câu hỏi ở mức độ thông hiểu
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí tỉnh Phú Thọ đối với việc phát triển KT - XH.
Câu 2: §¸nh gi¸ nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n của ĐKTN và TNTN ®Ó PT KT- XH cña tØnh.
 3. Câu hỏi ở mức độ vận dụng 
Câu 1:- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Phú Thọ và nhận xét hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
4. Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao
Câu 1:-Theo em thành phần tự nhiên nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển KT- XH của tỉnh.? Vì sao?
Người thực hiện: Đỗ Thanh Sơn - Trường THCS Dữu Lâu
 Trần Thị Tươi - Trường THCS Dữu Lâu
 Tạ Thị Thanh Nga - Trường THCS Bạch Hạc
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA 9
CÁC BƯỚC SOẠN GIẢNG MỘT CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
TÊN CHUYÊN ĐỀ: Địa lí địa phương (Địa lí tỉnh Phú Thọ)
Thời lượng : 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nhận biết vị trí của tỉnh Phú Thọ thuộc vùng TD và MNBB và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Trình bày được đặc điểm ĐKTN, TNTN. Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển KTXH của tỉnh.
- Trình bày được đặc điểm chính về dân cư, lao động của tỉnh:số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư. Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của dân cư và lao động đối với việc phát triển KTXH của tỉnh.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế của tỉnh,tình hình PT các ngành kinh tế . Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và việc bảo vệ môi trường.Phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh.
2. Kü n¨ng:
-Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của tỉnh, các đơn vị hành chính quận, huyên của tỉnh và một số ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
- Phân tích số liệu, biểu đồ , bản đồ, lược đồ để biết được đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của tỉnh
-Xác lập MQH giữa tự nhiên và phát triển kinh tế.
3. Th¸i ®é:
-Biết yêu quê hương đất Tổ.
-Biết giữ gìn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của tỉnh.
-Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác TN và BVMT.
-Xác định nhiệm vụ,trách nhiệm của bản thân trong việc phát triển KT – XH.
4. Năng lực: 
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, tự học.
+ Nhóm năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ,biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng tranh ảnh. 
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Hình thức: dạy học trên lớp
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, học tập hợp tác 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: máy chiếu, máy tính, tranh ảnh về di sản VHPT, tự nhiên, HĐ KT, BĐ hành chính VN, BĐ TNVN, BĐhành Chính và TN tỉnh PT, sách địa lí địa phương.
2. Chuẩn bị của học sinh: tư liệu địa lí tỉnh, sách địa lí địa phương,Tranh ảnh
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
9A
1
2
3
9B
1
2
3
 9C
Khởi động:
GV: chiếu hình ảnh về các hoạt động VH, lễ hội của tỉnh: Khu di tich đền Hùng, hát xoan, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, bơi chải ở Bạch Hạc
Yêu cầu: Em hãy cho biết đây là những hình ảnh nổi bật của địa phương nào?
HS: trả lời
GV: nhận xét, dẫn vào ND bài.
Hình thành kiến thức mới
 2.1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự phân chia hành chính 2.2. Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
	* B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 
GV chia nhóm thảo luận: 
?. Dựa vào gợi ý Sgk + TT sách Đl đia phương và hiểu biết thực tế, em hãy:
 - N1+3: Trình bày đặc điểm và ảnh hưởng của địa hình, khí hậu , sông ngòi với phát triển KT-XH của tỉnh.
- N2 + 4: Trình bày đặc điểm và ảnh hưởng của thổ nhưỡng, sinh vật và khoáng sản với phát triển KT-XH của tỉnh
Y/C: thời gian 10 phút; hình thức báo cáo: gọi đại diện bất kỳ của các nhóm.
* B2: HS tiến hành thảo luận 
- Các nhóm thảo luận theo nội dung được phân công.
- Tự phân công nhóm trưởng, thư kí.
* B3: HS báo cáo 
- GV gọi đại diện bất kỳ báo cáo lại kết quả thảo luận.
- HS trả lời. 
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV thu lại phiếu học tập của các nhóm.
B4: Đánh giá 
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
2.3. Hoạt động 3
	 3. Luyện tập:
 -Xác định vị trí của tỉnh, vị trí các huyện, thành phố, TX, trong tỉnh
	4.Vận dụng:
 - Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Phú Thọ và nhận xét hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
-Theo em thành phần tự nhiên nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển KT- XH của tỉnh
	5. Tìm tòi, mở rộng:
	HS viết báo cáo hoăc sưu tầm tranh ảnh, clip giới thiệu và quảng bá về tự nhiên và văn hóa PT.
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 GV hệ thồng lại kiến thức chuyên đề địa lí địa phương tỉnh PT. 
- Bài tập về nhà: Học bài, hoàn thành phần câu hỏi và bài tập Sgk, nộp lại bài báo cáo về địa lí tự nhiên tỉnh phú thọ đóng thành tập, có tranh ảnh minh họa.
- Chuẩn bị trước nội dung bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docdia_li_tinh_phu_tho_dia_9.doc