ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017 – 2018
Môn: LỊCH SỬ 9
I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
1. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau (1điểm):
Câu 1: Năm 1957, về mặt khoa học kĩ thuật, Liên Xô đã được thành tựu quan trọng:
a. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ.
b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
c. Phóng con tàu “ Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.
d. Đưa nhà du hành Ga-ga-rin mở đầu chuyến bay dài ngày trong vũ trụ.
Câu 2: Để phục vụ cho công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 - những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã đề ra các kế hoạch dài hạn với phương hương chính là:
a. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
b. Thâm canh trong nông nghiệp.
c. Đẩy mạnh khoa học kĩ thuật.
d. Tăng cường hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Câu 3: Ngay khi nghe tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, tiêu biểu là:
a. In-đô-nê-xi-a b. Việt Nam c. Thái Lan d. An-giê-ri.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017 – 2018 Môn: LỊCH SỬ 9 I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) 1. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau (1điểm): Câu 1: Năm 1957, về mặt khoa học kĩ thuật, Liên Xô đã được thành tựu quan trọng: a. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ. c. Phóng con tàu “ Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất. d. Đưa nhà du hành Ga-ga-rin mở đầu chuyến bay dài ngày trong vũ trụ. Câu 2: Để phục vụ cho công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 - những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã đề ra các kế hoạch dài hạn với phương hương chính là: a. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. b. Thâm canh trong nông nghiệp. c. Đẩy mạnh khoa học kĩ thuật. d. Tăng cường hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới. Câu 3: Ngay khi nghe tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, tiêu biểu là: a. In-đô-nê-xi-a b. Việt Nam c. Thái Lan d. An-giê-ri. Câu 4: Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là giai đoạn: a. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc sụp đổ hoàn toàn. b. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản bị sụp đổ. c. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược châu Á. d. Các nước đế quốc mở rộng hệ thống xâm lược trên toàn thế giới. Câu 5: Năm 1960 được mệnh danh là “ Năm châu Phi” vì sự kiện: a. Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi. b. Chế độ A-pác-thai chấm dứt ở châu Phi. c. 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. d. Tổ chức Liên minh châu Phi (AU) thành lập. Câu 6: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, đặc điểm kinh tế của Nhật Bản: a. Luôn duy trì vị trí đứng đầu thế giới. b. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. c. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. d. Kinh tế bị tàn phá nặng nề, xuất hiện nhiều khó khăn bao trùm đất nước. Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: a. Truyền thống văn hóa của người Nhật. b. Vai trò của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển. c. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật. d. Nhật Bản không bị chiến tranh tàn phá. Câu 8: Cuộc bãi công Ba Son (8/1925) có vị trí như thế nào trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: a. Mở đầu cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam. b. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn sau. c. Đánh dấu bước tiến mới – giai cấp công nhân nước ta bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng. d. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối đấu tranh của cách mạng Việt Nam. Câu 9: Mục đích của cuộc bãi công Ba Son (8/1925): a. Công nhân đòi quyền lợi về kinh tế. b. Công nhân đấu tranh chống lại sự đàn áp, đánh đập của giới chủ. c. Công nhân đòi thành lập tổ chức Công đoàn để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. d. Nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc. 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) (1 điểm): a. Từ sau năm 1984, ASEAN từ sáu nước đã phát triển thành mười nước thành viên. Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước(1).cùng đứng chung trong một(2).. Trên cơ sở đó (3).chuyển trọng tâm hoạt động sang(4).. đồng thời xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, phát triển phồn vinh. b. Tháng 7-1992, Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước Ba-li (1976). Đây là bước đi đầu tiên tạo cơ sở để (1).hòa nhập vào các hoạt động của khu vực(2).Tiếp đó, tháng 7-1995, (3).chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của(4). 3. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để có kết quả đúng. (1 điểm): A (Thời gian) B (Sự liên kết khu vực Tây Âu) 1. Năm 1951 a. Cộng đồng châu Âu (EC) thành lập. 2. Năm 1957 b. Phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO). 3. Năm 1967 c. Cộng đồng than – thép châu Âu thành lập. 4. Năm 1999 d. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời. e. Diễn ra hội nghị Ma-a-xtơ- rích (Hà Lan). Hoặc: A (Thời gian) B (Sự phát triển số nước thành viên của Liên minh châu Âu) 1. Năm 1951 a. 6 nước 2. Năm 1957 b. 7 nước 3. Năm 1999 c. 9 nước 4. Năm 2004 d. 15 nước e. 25 nước f. 27 nước II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: Nêu những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay. Câu 2: Phân tích ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay. Câu 3: Hãy nêu những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Câu 4: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào? Câu 5: Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 6: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có khả năng vươn lên nắm quyền lãnh đọa cách mạng đi đến thành công? Câu 7: Nêu các xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. Câu 8: Vì sao các xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh vừa là thời cơ vừa là thách thức với các dân tộc? Câu 9: Với các xu thế của thế giới ngày nay, nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì? Hết.
Tài liệu đính kèm: