Phần 1: Kiến thức trọng tâm:
- Biết một số kiến thức về điện học như: sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, sơ đồ mạch điện, các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp – đoạn mạch song song, an toàn điện.
- Biết một số vật liệu kĩ thuật điện.
- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện học.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện , lắp mạch điện đơn giản, sử dụng được đồng hồ đo điện.
- Nêu và thực hiện một số quy tắc an toàn điện.
Phần 2: Câu hỏi và bài tập
I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng:
1. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển :
A. Của các điện tích. B. Có hướng của các điện tích. C. Của cc electron tự do. D. Có hướng của các electrơn tự do.
2. Trên hai bóng đèn đều có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường?
A. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V;
B. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V;
C. Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V;
D. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V.
3. Am pe (A) là đơn vị của đại lượng nào sau đây?
A. Hiệu điện thế; B. Cường độ dòng điện; C. Khối lượng riêng; D. Lực.
4. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là: I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là:
A. I = 0,25A. B. I = 0,75A. C. I1 = 0,5A. D. I = 1A .
Phòng GD – Đ T Định Quán Trường THCS Tây Sơn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II VẬT LÍ 7 NĂM HỌC: 2011 - 2012 Phần 1: Kiến thức trọng tâm: - Biết một số kiến thức về điện học như: sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, sơ đồ mạch điện, các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp – đoạn mạch song song, an toàn điện. - Biết một số vật liệu kĩ thuật điện. - Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện học. - Vẽ được sơ đồ mạch điện , lắp mạch điện đơn giản, sử dụng được đồng hồ đo điện. - Nêu và thực hiện một số quy tắc an toàn điện. Phần 2: Câu hỏi và bài tập I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng: 1. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển : A. Của các điện tích. B. Có hướng của các điện tích. C. Của cc electron tự do. D. Có hướng của các electrơn tự do. 2. Trên hai bóng đèn đều có ghi 3V. Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường? A. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 3V; B. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V; C. Mắc song song chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V; D. Mắc nối tiếp chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. 3. Am pe (A) là đơn vị của đại lượng nào sau đây? A. Hiệu điện thế; B. Cường độ dòng điện; C. Khối lượng riêng; D. Lực. 4. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là: I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính có giá trị là: A. I = 0,25A. B. I = 0,75A. C. I1 = 0,5A. D. I = 1A . 5.Trường hợp nào sau đây có hiệu điện thế bằng 0? A. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch; B. Giữa hai đầu bóng đèn khi đang thắp sáng trong mạch điện kín; C. Giữa 2 cực của pin khi pin đang thắp sáng đèn; D. Giữa 2 cực của pin khi pin chưa mắc vào mạch. 6. Trong các cách sau đây cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? A. Áp thước nhựa vào bình nước ấm; B. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa; C. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng mảnh vải khô ; D. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn. 7. Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt là vô ích? A. Bàn là điện; B. Quạt điện; C . Bếp điện; D. Nồi cơm điện. 8. Một vật bị nhiễm điện âm là vì: A. Vật đó mất bớt các electron. B.Vật đó nhận thêm các electron. C. Vật đó không có các điện tích âm. D. Vật đó nhận thêm các diện tích dương. 9. Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa hai cực của pin trong mạch kín thắp sáng bóng đèn ; B. Giữa hai cực của pin còn mới trong mạch hở; C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 0,5V khi chưa mắc vào mạch ; D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. 10. Tác dụng sinh lý của dòng điện thể hiện ở chỗ: A. Có thể làm cơ co giật, tim ngừng đập. B. Có thể chữa một số bệnh. C. Có thể gây nguy hiểm cho con người D. Cả a, b, c đều đúng. 11. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây? A.Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. B.Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn. D.Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. 12.Quy ước chiều dòng điện là chiều: A. Từ cực dương sang cực âm B. Từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện về cực dương của nguồn. C. Từ cực âm sang cực dương. D. Từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện về cực âm của nguồn. 13. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ; B.Vật nhiễm điện trái dấu với nó; C.Ống giấy treo bằng sợi chỉ; D.Vật nhiễm điệưn cùng dấu với nó. 14. Một viên pin có ghi 2,5 V. Số đó cho biết: A. Hiệu điện thế định mức của viên pin. B. Hiệu điện thế giữa 2 cực của pin khi pin đang thắp sáng đèn. C. Hiệu điện thế giữa 2 cực của pin khi chưa mắc vào mạch. D. Hiệu điện thế của cực dương của pin khi chưa mắc vào mạch. 15: Các vật A,B đều nhiễm điện . Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thì thấy hút nhau, đưa vật B gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau.Vậy vật C sẽ: A. Nhiễm điện âm. B. Nhiễm điện dương . C. Không nhiễm điện. D. Vừa nhiễm dương ,vừa nhiễm điện âm 16. Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện? A. Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện là pin, ắc qui. B. Thay cầu chì bị hỏng bằng dây dẫn điện bằng đồng. C. Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. D. Ngắt công tắc điện trước khi cứu người bị điện giật. 17. Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể : A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập. C. Thần kinh bị tê liệt . D. Cả A, B, C đều đúng. 18. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện là dịng cc điện tích dịch chuyển có hướng; B.Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng; C. Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng; D. Cả A, B đúng. 20. Tác dụng nhiệt của dòng điện không thể hiện ở hiện tượng nào sao đây: A. Khi có dòng điện chạy qua thì bóng đèn nóng lên. B. Khi có dòịng điện chạy qua thì bóng đèn phát sáng. C. Khi có dòng điện chạy qua thì bàn là nóng lên. D. Khi có dòng điện chạy qua thì quạt điện nóng lên. 21. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây? A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V; B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 22V; C. Bóng đèn có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V; D.Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V. II. Trả lời câu hỏi và bài tập sau: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ. Làm thế nào để vật nhiễm điện? Vật nhiễm điện có đặc điểm gì? Khi nào các vật hút nhau, đẩy nhau? Phân biệt dòng điện và dòng điện trong kim loại? Chiều dòng điện quy ước với dòng điện trong kim loại? Có những loại điện tích nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? 5. Cho mạch điện có sơ đồ như sau: K + – Đ2 Đ1 1 2 3 a) Cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 là 1,25A. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là bao nhiêu? Giải thích? b) Biết hiệu điện thế giữa 2 điểm 2 và 3 là 2,5V, giữa 2 đầu đoạn mạch là 6V. Hãy tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1. c) Vẽ thêm một ampe kế vào sơ đồ mạch điện để đo cường độ dòng điện qua hai đèn, Vôn kế V1 đo hiệu điện thế giữa hai đầu đền Đ2. d) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có sáng không? Vì sao? e) Nếu mắc thêm+ một đèn nối tiếp với đèn 2 đèn trên thì hai đèn Đ1 và Đ2 sẽ sáng thế nào? Vì sao? 6. Cho mạch điện như hình vẽ sau : So sánh hiệu điện thế hai đầu các bóng đèn ? Giải thích? Biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là 0,5A và cường độ dòng điện qua mạch chính là 1,75A . Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2 ? Nếu tháo bớt đèn Đ2 thì đèn Đ1 có sáng không? Vì sao? Vẽ thêm ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2,, ampe kế A đo cường độ dòng điện qua 2 đèn và vôn kế V đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Tài liệu đính kèm: