Đề cương ôn tập môn Lịch sử 9 học kỳ II năm 2011

BÀI 18:

 - Hôi nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ( thời gian , địa diểm , thành phần tham gia)

 - Nội dung của hội nghị ( hợp nhất 3 Đảng thành 1 Đảng duy nhất, giải thích tại sao, trình bày nội dung luận cương tháng 2 năm 1930 của bác ).

 - Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng ( Trình bày 4 ý nghĩa cụ thể).

 - Vai trò của Bác trong việc thành lập Đảng ( Lãnh đạo , người có công đầu tiên, người đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam.)

 - Điểm lại từ 3 đến 4 phong trào tiêu biểu trong phong trào xô viết Nghệ Tỉnh.

BÀI 23:

 - Điều kiện thời gian ban bố lệnh khởi nghĩa.

 - Tình hình thế giới và trong nước trước khi khời nghĩa (tình hình nhật , Pháp, Đảng ta tổ chức 2 đại hội , Bác gửi thư kêu gọi toàn quốc kháng chiến)

 - Điểm lại các sự kiện tiêu biểu khi giành chính quyền ở Hà Nội, Trong cả nước.( thời gian nơi khởi nghĩa).

 - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi ( nêu 4 nguyên nhân cơ bản. ý nghĩa đối vớidân tộc và đối với quốc tế).

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Lịch sử 9 học kỳ II năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 9 HỌC KỲ II. NĂM 2011.
BÀI 18:
 - Hôi nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ( thời gian , địa diểm , thành phần tham gia)
 - Nội dung của hội nghị ( hợp nhất 3 Đảng thành 1 Đảng duy nhất, giải thích tại sao, trình bày nội dung luận cương tháng 2 năm 1930 của bác ).
 - Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng ( Trình bày 4 ý nghĩa cụ thể).
 - Vai trò của Bác trong việc thành lập Đảng ( Lãnh đạo , người có công đầu tiên, người đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam.)
 - Điểm lại từ 3 đến 4 phong trào tiêu biểu trong phong trào xô viết Nghệ Tỉnh.
BÀI 23:
 - Điều kiện thời gian ban bố lệnh khởi nghĩa.
 - Tình hình thế giới và trong nước trước khi khời nghĩa (tình hình nhật , Pháp, Đảng ta tổ chức 2 đại hội , Bác gửi thư kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
 - Điểm lại các sự kiện tiêu biểu khi giành chính quyền ở Hà Nội, Trong cả nước.( thời gian nơi khởi nghĩa).
 - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi ( nêu 4 nguyên nhân cơ bản. ý nghĩa đối vớidân tộc và đối với quốc tế).
 BÀI 24 
 - Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8 / 1945.( ngàn cân treo sợi tóc)
 + Khó khăn ( Nạn đó , nạn dốt, ngoại xâm, nội phản) 
 + Thuận lợi ( đất nước độc lập, nhân dân nhất là MB được tự do, có Đảng lãnh đạo)
 - Biện pháp giả quyết khó khăn.
 +Trong kinh tế ( chú ý nêu các khẩu hiệu diệt đói, tăng gia sản xuất và thành tựu )
 + Trong tài chính ( Khâu hiệu, thành tựu)
 + Trong giáo dục (phong trào bình dân học vụ, số liệu)
 +Cách đối phó với nội phản và quân tưởng.( chú ý nêu nguyên nhân mà ta ký hiệp định sơ bộ và tạm ước)
 + Xây dựng nhà nước (Bầu quốc hội, ban hành hiến pháp, bầu hội đồng nhân dân các cấp , thành lập các tố chức hiệp hội khác).
BÀI 25
 - Bác ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( hoàn cảnh, thời gian ,mục đích)
 - Cuộc chiến đầu của quân và dân thủ đô Hà nội va các đô thị ở bắc vĩ tuyền 16.(các phong trào tiêu biểu, kết quả, ý nghĩa)
 - Các biện pháp của chính phủ chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài(các chủ trương đường lối kháng chiến, sự chuẩn bị về mặt vật chất , quân sự và cả tinh thần)
 - Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 ( âm mưu của pháp , biện pháp thực hiện âm mưu đó. Cách đố phó củ ta, diễn biến , kết quả , ý nghĩa của chiến dịch)
 - Tình hình ta và địch sau chiến dịch
	+ Ta đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện ( chuân bị cụ thể như thế nào trong việc xây dựng hậu phương vững chắt, thành tựu).
 + Địch thất bại tiếp tực có kế hoạch mới trong năm 1950.
BÀI 26
 - Âm mưu mới của Pháp Mỹ thông qua kế hoạch Đờ -lát- đờ - tát – xi –nhi.
 - Biện pháp đối phó của ta.
 + Chủ động mở chiên dịch 1950 ( mục đích, diễn biến , kết quả , ý nghĩa)
 + Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai( thời gian . địa điểm. mục đích , nội dung cuộc họp)
	+ Các chiến dịch ta mở từ 1950 đến 1953 ( tên các chiến địch , thời gian mở đầu kết thúc chiến dịch)
Bài 27: 
	+ Kế hoạch Na – va( Nội dung , mục tiêu)
	+ Chiến lược đông xuân ( mục đích, diễn biến, kết quả)
	+ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ( Cách xây dựng căn cứ ĐBP chủa địch, chuẩn bị của ta, diễn biến , kết quả)
 + Hiệp định Gơ-ne –vơ ( hoàn cảnh ký kết, nội dung chính , ý nghĩa của việc ký kết hiệp định)
	+Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ( Nêu 4 nguyên nhân và 4 ý nghĩa)
Bài 29:
	+ Âm mưu và hành động của Mỹ trong chiến lược “ chiến tranh cục bộ” 
	+Nhân dân miền Nam chiến đầu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” ( cac phong trào tiêu biểu, thành tựu , các hẩu hiệu)
	+ Cuộc tiến công nổi dậy xuân 1968 ( hoàn cảnh, diễn biến, kết quả ý nghĩa)
	+ Mĩ tiến hành phá hoại miền bắc bằng không quân và hải quân. ( mục đích . diễn biến)
	+ Nhân dân miền bắc chống lại cuốc chiến tranh phá hoại của Mỹ( diễn biến, kết quả).
 	+ Nhân dân miền bắc thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn .( các thành tựu trong 4 năm, khẩu hiệu)
	+ Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ( diễn biến , kết quả)
	+ Hiệp định Pari ( hoàn cảnh ký kết, nội dung, ý nghĩa)
Bài 30:
+ Những thành tựu miển bắc đạt được trong công cuộc khắc phục hậu quả của chiến tranh (chi viện cho miền nam, xây dưng và phát triển miền bắc)
+ Nhân dân miền nam chiến đấu chống bình định lấn chiếm ( âm mưu của Ngụy, Mỹ sau hiệp định , Biện pháp chủ trương kế hoạch đối phó của ta)
+ Chủ trương , kế hoạch giải phóng miền nam ( nhấn mạnh thời gian và thời cơ)
+ Cuộc tiến công và nổi dậy xuân 1975 ( diễn biến các chiến dịch, thời gian diễn ra kết thúc các chiến dịch, kết quả )
+ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ( nêu ngắn gọn 4 nguyên nhân cơ bản và 4 ý nghĩa ).
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 HKII NĂM 2010 – 2011.
Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn.
	+ Nguyên nhân khởi nghĩa
	+ Diễn biến của khởi nghĩa ( 3 giai đoạn và các trận chiến tiêu biểu Tốt Động- Chút Động, Chi Lăng , Xương Giang)
	+ Kết quả , ý nghĩa 
	+Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử.
Bài 20 : 
	+ Hoàn cảnh thành lập nhà Lê sơ 
	+ Bộ máy nhà nước và cơ quan hành chính nhà Lê sơ.
	+ Những điểm mới trong bộ luật Hồng đức và giáo dục thi cử .
	+ Tình hình kính tế văn hóa .
 	+ Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu.
Bài 22: 
	+ Tình nhà lê sơ cuối thế kỷ XVI ( nguên nhân suy sụp)
	+ Sự xuất hiện các tập đoàn phong kiến (nam triều, Bắc triều, Trịnh , Nguyễn)
	+ Nguyên nhân chiến tranh , kết quả , hậu quả.
Bài 23:
	+ Tình hình kinh tế của 2 đàng trong ngoài .( nguyên nhân dẫn đến tình hình đó)
	+ Một số biện pháp của chúa Nguyễn trong cuộc xây dựng phát triển kinh tế giáo dục.
	+Nguyên nhân nông dân nổi dậy ở cả 2 đàng 
	+ Các phong trào tiêu biểu .
Bài 25 Phong trào Tây Sơn 
 + Nguyên nhân, mục tiêu đấu tranh.
 + Diễn biến chính ( thống kê các sự kiện chính) , kết quả.
	+ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.( ban hành chiếu khuyến nông , chiếu lập học, giảm tô thuế, cho học chữ nôm là chính thứcvv)
Bài 26 :
	+ Những biện pháp, chính sách của Quang Trung trong việc phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp giáo dục.
	+ Những khó khăn trong quốc phòng ngoại giao ( phản loạn Lê chêu Thống, Lê Duy Chỉ, sự quay trở lại của Nguyễn Ánh ở phía Nam)
	+ Biện pháp đối phó.
Bài 27:
	+ Hoàn cảnh lập lại của nhà nguyễn ( thời gian, điều kiện)
	+ Bộ máy nhà nước cơ quan hành chính thời nhà Nguyễn.
 	+ Tình hình kinh tế dưới nhà nguyên (Về sau suy yếu. )
	+ các cuộc nổi của nông dân thời nhà Nguyễn ( Nguyên nhân, các phong trào tiêu biểu).
`	+ Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy.
Bài 28 :
	- Những thành tựu chủ yếu trong các lĩnh vực 
	 + Văn học ( Văn học dân gian và văn học viết – tác giả, tác phẩm, nội dung, chữ viết)
	 + Nghệ thuật ( thành tựu trong sân khấu, hội họa, kiến trúc điêu khắc)
	 + Sử học, địa lý, y học, KHKT( Tác giả , tác phẩm, thành tựu nổi tiếng) 
:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 8 HKII NĂM 2010 – 2011
Bài 24: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
+ Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta.
+ Âm mưu xâm lược của chúng.
+ Quá trình xâm lược của Pháp ( Từ Đà Nẵng vào Gia Định , chiềm được Gia Định mở rộng lên các tỉnh nam kỳ, đánh chiếm miền bắc, đánh vào thuận An vây kinh thành Huế ).
+ Hoàn cảnh ký kết các hiệp ước ( 1862, 1874, 1883, 1884)
+ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta ( ở Đà Nẵng, Gia Định , Miền Bắc , 6 tỉnh nam kỳ - diễn biến kết quả của một số phong trào chính.)
Bài 25: Cuộc kháng chiến lang rộng ra toàn quốc.
	+ Âm mưu của Pháp trong việc đánh chiếm bắc ần thứ nhất ( sự việc của Đuy- puy)
	+ Diễn biến , kết quả .
	+ Trận chiến tại cầu giấy ngày 21 tháng 12 năm 1873 ( diễn biến kết quả)
	+ Thái độ của triều đình và Pháp sau trận cầu giấy.( Triều đình ký hiệp ước 1874).
	+ Âm mưu của Pháp đánh chiếm bắc kỳ lần thư hai 1882 ( diễn biến , kết quả)
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân bắc kỳ ( hình thức kháng chiến, các cuộc nổi dậy tiêu biểu).
+ Trận chiến tại cầu giấy lần 2 ngày 19 tháng 5 năm 1883 ( diễn biến , kết quả)
+ Thái độ của Triều đình , tình hình Pháp sau trân chiến .
+ Hiệp ước 1883, 1884 (hoàn cảnh ký kết, nội dung hiệp ước)
+ Thái độ của nhân dân và một số quan lại trong triều đình.
Bài 26:
	+ Nguyên nhân hình thành 2 phái chủ chiến chủ hòa ở kinh thành Huế.
	+ Nguyên nhân, diễn biến , kết quả của cuộc kháng chiến tại kinh thành Huế.
	+ Chiếu Cần Vương ( điều kiện thời gian , mục đích ra đời )
	+ Phong trào cần Vương ( 3 cuộc khởi nghĩa chính. Diễn biến , kết quả,ý nghĩa)
Bài 27: Phong trào Yên Thế ( 1884 – 1913)
	+ Nguyên nhân.
	+ Người lãnh đạo.( Đề thám , Đề Nắm)
	+ Diễn biến ( 4 giai đoạn)
	+ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa.
Bài 29: 
	+ Nguyên nhân Pháp tiến hành khai 
	+ Nội dung khai thác ( chủ yếu khai thác trong kinh tế, văn hóa)
	+ Các chính sách sử dụng trong khai thác ( chia để trị, dùng người bản sứ trị người bản sứ, văn hóa đồi trụyv..v)
	+ Tác động ( xã hội Việt Nam chuyển biến từ nông thôn cho đến thành thị )
Bài 30: 
	+ Các phong trào đấu tranh theo xu hướng dân tộc dân chủ tư sản( Đông Du, Dông Kinh ,Nghĩa Thục, Duy Tân..)
+ Nguyên nhân, mục đích, diễn biến , kết quả của cac phong trào trên.
Các phong trào đấu tranh trong thời kỳ chiến tranh thế giới ( Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế, Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên )
+ Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của bản thân Bác và gia đình Bác. Điểm ại thời gian , địa điểm bác đi tìm đường cứu nước ở các nước Pháp, Trung Quốc, Nga từ 1911 đên 1917)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7,8,9 HỌC KỲ II.doc