Đề cương ôn tập Toán 8 học kì I năm học: 2015 – 2016

Câu 1: Kết quả của phép tính 3x2.( x2 – 2x – 1) là:

a, 9x4 – 6x3 – 3x2 b, x4 – 6x3 – 3x2 c, x4 + 6x3 + 3x2 d, x4 – 6x3 + 3x2

Câu 2: (x – 3y)2 bằng:

a, x2 – 2xy + 3y2 b, x2 – 3xy + 9y2 c, x2 – 6xy + 9y2 d, x2 – 6xy + 3y2

Câu 3: Tích (3x – 2y)(3x + 2y) bằng:

a, 3x2 – 2y2 b, (3x – 2y)2 c, (3x + 2y)2 d, 9x2 – 4y2

Câu 4: Phân tích đa thức 3x(x+2) + 5(-x-2) thành nhân tử, ta được kết quả:

a, (x + 2)(3x – 5) b, (x + 2)(3x + 5) c, (x–2)(3x – 5) d, (x–2)(3x + 5)

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 8 học kì I năm học: 2015 – 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HKI
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Kết quả của phép tính 3x2.(x2 – 2x – 1) là:
a, 9x4 – 6x3 – 3x2 	b, x4 – 6x3 – 3x2 	c, x4 + 6x3 + 3x2	d, x4 – 6x3 + 3x2
Câu 2: (x – 3y)2 bằng:
a, x2 – 2xy + 3y2 	b, x2 – 3xy + 9y2 	c, x2 – 6xy + 9y2 	d, x2 – 6xy + 3y2 
Câu 3: Tích (3x – 2y)(3x + 2y) bằng:
a, 3x2 – 2y2 	b, (3x – 2y)2 	c, (3x + 2y)2 	d, 9x2 – 4y2
Câu 4: Phân tích đa thức 3x(x+2) + 5(-x-2) thành nhân tử, ta được kết quả:
a, (x + 2)(3x – 5) 	b, (x + 2)(3x + 5) 	c, (x–2)(3x – 5) 	d, (x–2)(3x + 5) 
Câu 5: Phân tích đa thức x2 – 2xy – 4 +y2 thành nhân tử, ta được kết quả:
a, (x + y–2)(x + y + 2) 	b, (x–y–2)(x+y+2)	c, (x–y–2)(x–y+2) 	d,(x+y–2)(x–y–2) 
Câu 6: Rút gọn phân thức ta được kết quả:	
a, 	b, 	c, 	d, 
Câu 7: Phân thức đối của phân thức là:
a, 	b, 	c, 	d, 
Câu 8: Điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định là:
a, x0, x2	b, x0, x1, x2	c, x1	d, x1, x2	
Câu 9: Kết quả quy đồng mẫu các phân thức: là:
a, 	 b, 	c, 	d, 
Câu 10: Nếu một tứ giác có ba góc nhọn thì góc còn lại là: 
a, Góc nhọn	b, Góc vuông 	c, Góc bẹt	d, Góc tù
Câu 11: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là:
a, hình chữ nhật 	b, hình thoi 	c, hình vuông	 d, hình bình hành	
Câu 12: Hình vuông có độ dài cạnh là 5cm, khi đó độ dài đường chéo bằng:
a, cm 	b, cm 	c, 5cm 	d, cm
Câu 13: Tứ giác có 2 cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
a, hình thang cân 	b, hình bình hành 	c, hình chữ nhật 	d, hình thoi
Câu 14: Hình chữ nhật cần có thêm điều kiện gì để là hình vuông?
a, 2 đường chéo bằng nhau 	b, 2 đường chéo vuông góc
c, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường	d, 2 cạnh đối bằng nhau
Câu 15: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là:
a, hình bình hành	 b, hình chữ nhật 	c, hình thoi 	d, hình vuông
Câu 16: Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần?
a, Tăng 6 lần 	b, Tăng 5 lần 	c, Tăng 3 lần 	d, Tăng 2 lần
Câu 17: Tam giác ABC vuông tại A có: AC = 3cm, BC = 5cm thì diện tích bằng:
a, 15 cm2	b, 6cm2	c, 12cm2	d, 10cm2
Câu 18: Đoạn thẳng AB có 
a, không trục đối xứng	b, có một trục đối xứng 
c, có hai trục đối xứng	d, có vô số trục đối xứng
Câu 19: Đường chéo của một hình vuông bằng 4cm thì cạnh hình vuông bằng:
a, cm 	b, cm	c, 8 cm 	d, 6cm
Phần II: Tự luận
 ĐẠI SỐ
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, x3 – 2x2 + x – xy2	 b, x2 – y2 – 7x + 7y	 c, 3x2 – 6xy +3y2 – 12z2
Bài 2: Rút gọn:
a, (3x + 1)2 – 2(9x2 – 1) + (3x – 1)2	b, (x – 5)(x + 5) – (x – 5)2
Bài 3: Tìm x biết: 
a, 2(x + 3) – x2 – 3x = 0	b, x2 – 10x = –25 
Bài 4: Chứng minh: x2 – 4x + 7 > 0 với mọi x	
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 4x – x2 + 3
Bài 6: Làm tính chia:
a, (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1)	b, (x2 – 3xy + xy – 3y2) :(x + y)
Bài 7: Tìm số a để đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
Bài 8: Thực hiện phép tính:
a, 	b, 	c, d, 	
Bài 9: Cho phân thức: A= 
a, Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b, Rút gọn phân thức A c, Tính giá trị của A tại x = 3, x = 1.
Bài 10 : Điền vào  để được hai phân thức bằng nhau .
a . 	b . 
Bài 11: Thực hiện phép tính: 
Bài 12: Thực hiện phép tính:	
Bài 13: Cho phân thức: 
a. Tìm điều kiện của x để phân thức đã cho được xác định?
b. Rút gọn phân thức?
c. Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x= 5
Bài 14: Cho phân thức 
Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0?
Rút gọn phân thức.
Tìm x để giá trị của phân thức bằng ?
Bài 15: Cho biểu thức: 
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b. CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, qua M kẻ đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt AC, AB tại E, F. Chứng minh tứ giác BCEF là hình thang cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Gọi P là điểm đối xứng của điểm N qua điểm M.
Tính MN và diện tích tam giác ABC nếu AC = 6, AB = 8.
Chứng minh tứ giác ACNP là hình bình hành.
Bài 3: Cho hình thoi MNPQ, O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với QN, vẽ đường thẳng qua N và song song với MP, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K. Chứng minh tứ giác MKNO là hình chữ nhật.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT!

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_HKI_toan_8.doc