I.Lớ thuyết
Câu 1. SS 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong lai 1 cặp tính trạng .Vì sao trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp?
Câu 2.Nêu ý nghĩa của sự phân li ĐL của các cặp tính trạng? vì sao nói rằng BDTH có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống?
Câu 3.Thế nào là phép lai phân tích? Người ta thực hiện phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
Câu4: Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào khác để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp ?
Đề khảo sỏt đội tuyển lớp 9 Năm học 2011-2012 Thời gian: 120 phỳt Chuyờn đề : cỏc quy luật di truyền Đề bài:( gồm 1 trang) I.Lớ thuyết Câu 1. SS 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong lai 1 cặp tính trạng .Vì sao trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp? Câu 2.Nêu ý nghĩa của sự phân li ĐL của các cặp tính trạng? vì sao nói rằng BDTH có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống? Câu 3.Thế nào là phép lai phân tích? Người ta thực hiện phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Câu4: Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào khác để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp ? II. Bài tập Bài 1: Cho lúa thân cao, hạt tròn lai với lúa thân thấp, hạt dài. F1 thu được toàn lúa thân cao, hạt dài. Cho F1 giao phấn thu được F2: 717 cao, dài: 240 cao, tròn: 235 thấp, dài : 79 thấp, tròn. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng. Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng: 1) 3:3:1:1 2) 1:1:1:1 Bài 2: Cho 3 cặp gen nằm trờn 3 cặp NST tương đồng khỏc nhau kớ hiệu: A, a; B,b; D,d; mỗi cặp gen qui định 1 tớnh trạng, tớnh trạng trội là trội hoàn toàn. 1, Cho cõy mang 3 tớnh trạng trội lai phõn tớch. Xỏc định kiểu gen P? 2, Cho 1 cõy cú kiểu gen AaBbDd lai với cõy cú kiểu gen AabbDd tạo F1. a. Xỏc định số kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen F1( khụng yờu cầu viết cụ thể kiểu gen)? b. xỏc định tỷ lệ kiểu gen mang 2 tớnh trạng trội và 1 tớnh trạng lặn ở F1 ( khụng yờu cầu viết cụ thể kiểu gen)? c. Cho 2 cõy mang 3 căp gen núi trờn giao phấn với nhau được thế hệ lai cú tỷ lệ kiểu hỡnh 3:3:1:1. Hóy xỏc định kiểu gen của P?./. ĐÁP ÁN CHẤM KHẢO SÁT Chuyờn đề : cỏc quy luật di truyền Câu 1 1.1. So sánh F1 và F2 trong lai 1 cặp tính trạng ở 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn: * Giống nhau: - Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng. - Bố mẹ đem lai đều thuần chủng - Kết quả thu được về KH ở F1 là đều đồng tính - Kết quả thu được về KG ở F1 là 100% có KG dị hợp và ở F2 đều thu được các KG với tỉ lệ: 1 : 2 : 1. * Khác nhau: Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn - Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn do đó KG dị hợp biểu hiện KH của gen trội. - ở F1 thu được đồng loạt là KH mang tính trạng trội. - ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 3 trội : 1 lặn - Gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn do đó KG dị hợp biểu hiện KH trung gian giữa bố và mẹ. - ở F1 thu được đồng loạt là KH trung gian - ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. 1.2. Trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp dựa và KH vì trong trội không hoàn toàn thì KG dị hợp đã biểu hiện ra KH trung gian. Câu 2 a. ý nghĩa của sự phân li độc lập các cặp tính trạng: Hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là cơ sở tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm phong phú và đa dạng về KG và KH của sinh vật, có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hoá và chọn giống. b. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa đối chọn giống thể hiện: Trong chọn giống: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật nuôi hay cây trồng luôn làm xuất hiện các tính trạng mới, qua đó giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cơ thể ( những biến dị ) mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người để làm giống hoặc đưa vào sản xuất để tạo ra những giống cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Câu 3 A, khái niệm lai phõn tớch B,mục đớch : kiểm tra kiểu gen của cỏ thể mang tớnh trạng trội Câu4 Không dùng phép lai phân tích có thể xác định được một cơ có KH trội là ở thể đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phấn: Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp (SĐL: AA x AA) Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp (SĐL: Aa x Aa ) II. Bài tập Bài 1: Xét tỉ lệ phân li KH của từng tính trạng: Cao/thấp = 3/1 ; Dài /tròn = 3/1. Tỉ lệ phân li: 3:3:1:1 có thể phân tích thành (3:1) (1:1) có 2 trường hợp: - TH 1:Tính trạng chiều cao phân li 3:1; tính trạng hình dạng phân li 1:1. P: Cao, dài x Cao, tròn AaBb Aabb - TH 2: Tính trạng chiều cao phân li 1:1; tính trạng hình dạng phân li 3:1 P: Cao, dài x Thấp, dài. AaBb aaBb (HS viết sơ đồ lai) Tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 có thể phân tích thành (1:1) (1:1). Cả 2 tính trạng này đều lai phân tích:(HS viết sơ đồ lai) P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb Bài 2: 1. P1. AABBDD x aabbdd P2. AABBDd x aabbdd P3. AABbDD x aabbdd P4. AABbDd x aabbdd P5. AaBBDD x aabbdd P6. AaBBDd x aabbdd P7. AaBbDD x aabbdd P8. AaBbDd x aabbdd 2. a. số kiểu gen của F1 = 18 ( 32. 2) tỷ lệ kiểu gen của F1 : (1:2:1)2(1:1) =1:2:1:1:2:1:2:4:2:2:4:2:1:2:1:1:2:1 b. tỷ lệ mang 2 tớnh trạng trội và 1 tớnh trạng lặn ở F1 :15/32 c. cho 2 cõy mang 3 cặp gen núi trờn giao phấn với nhau được thế hệ lai cú tỷ lệ kiểu hỡnh 3:3:1:1. Kiểu gen của P cú cỏc trường hợp sau ( 36 trường hợp)
Tài liệu đính kèm: