Câu 1: a) Từ các chữ số 1, 3, 5, ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau?
b) Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Có bao nhiêu cách lấy được hai viên bi cùng màu?
c) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần.Tính xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện bằng 6"
d) Gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 2 lần"
e) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà cả 3 chữ số đều là số chẵn.
Câu 2: Một nhóm học sinh có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất để chọn được ít nhất 4 học sinh nữ.
Câu 3: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức
ĐỀ KIỂM 1 TIẾT - LỚP 11- TUẦN 12-TIẾT 36 -NĂM HỌC: 2014-2015 Họ và tên Lớp Nhận xét của giáo viên Điểm 11A ĐỀ 1: Câu 1: a) Từ các chữ số 1, 3, 5, ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau? b) Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Có bao nhiêu cách lấy được hai viên bi cùng màu? c) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần.Tính xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện bằng 6" d) Gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 2 lần" e) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà cả 3 chữ số đều là số chẵn. Câu 2: Một nhóm học sinh có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh. a) Tính số phần tử của không gian mẫu. b) Tính xác suất để chọn được ít nhất 4 học sinh nữ. Câu 3: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức BÀI LÀM ĐỀ KIỂM 1 TIẾT - LỚP 11- TUẦN 12-TIẾT 36 -NĂM HỌC: 2014-2015 Họ và tên Lớp Nhận xét của giáo viên Điểm 11A Đề 2: Câu 1: a) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số mà cả 3 chữ số đều là số lẻ. b) Từ các chữ số 2, 4, 6, ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau? c) Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Có bao nhiêu cách lấy được hai viên bi khác màu? d)Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần.Tính xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện bằng 5" e)Gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố "Mặt sấp xuất hiện ít nhất 2 lần" Câu 2 : Một nhóm học sinh có 4 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh. a) Tính số phần tử của không gian mẫu. b) Tính xác suất để chọn được ít nhất 3 học sinh nam. Câu 10: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: