Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Thuật toán có thể được diễn tả bằng cách:
A. Liệt kê B. Sơ đồ khối C. Tổng hợp D. Cả A và B
Câu 2: 1 MB(mê-ga-bai) bằng:
A. 1024 KB. B. 1024 PB. C. 1024 B D. 1028 B.
Câu 3: Có 1 hàng gồm 10 học sinh đánh số từ 1 đến 10. Trong đó, vị trí 1, 2, 3, 7, 9 các bạn nữ đứng. Ta quy ước 1 biểu diễn học sinh nam, 0 biểu diễn học sinh nữ. Vậy hàng học sinh trên được biểu diễn thế nào?
A. 0001110101 B. 1110001010 C. 0001100110 D. 1110011101
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HỌC 10 Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Thuật toán có thể được diễn tả bằng cách: A. Liệt kê B. Sơ đồ khối C. Tổng hợp D. Cả A và B Câu 2: 1 MB(mê-ga-bai) bằng: A. 1024 KB. B. 1024 PB. C. 1024 B D. 1028 B. Câu 3: Có 1 hàng gồm 10 học sinh đánh số từ 1 đến 10. Trong đó, vị trí 1, 2, 3, 7, 9 các bạn nữ đứng. Ta quy ước 1 biểu diễn học sinh nam, 0 biểu diễn học sinh nữ. Vậy hàng học sinh trên được biểu diễn thế nào? A. 0001110101 B. 1110001010 C. 0001100110 D. 1110011101 Câu 4: Dữ liệu là: A. Không có đáp án phù hợp B. Là thông tin đã được đưa vào máy tính C. Là những hiểu biết của con người ở ngoài máy tính D. Những hiểu biết có được của con người Câu 5: Chuyển số 1AE16 ở hệ cơ số 16 sang hệ cơ số 10 đưa ra kết quả là: A. 431 B. 432 C. 430 D. 433 Câu 6: Các dạng của thông tin là: A. Dạng số và phi số B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh C. Văn bản, âm thanh D. Số nguyên, số thực Câu 7: “(1) là một dãy hữu hạn các (2) được sắp xếp theo một trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ (3) của bài toán, ta nhận được (4) cần tìm”. Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là? A. Input – Output - thuật toán – thao tác B. Thuật toán – thao tác – Input – Output C. Thuật toán – thao tác – Output – Input D. Thao tác - Thuật toán– Input – Output Câu 8: Số thực 1204 viết dưới dạng dấu phẩy động là: A. 1204x105 B. 0.01204x105 C. 1204x104 D. 0.1204x104 Câu 9: Input của bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 là A. a, b, x B. a, c, x C. x, a, b, c D. a, b, c Câu 10: Số 8010 được biểu diễn trong hệ nhị phân là: A. 1010000 B. 00111000 C. 00011111 D. 11000011 Câu 11: ROM là: A. Bộ nhớ trong có thể cho phép đọc và ghi dữ liệu B. Bộ phận đưa dữ liệu vào. C. Bộ nhớ ngoài. D. Bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. Câu 12: Biểu diễn số 44610 từ hệ thập phân sang hệ hecxa: A. 2BE16 B. 2CE16 C. 1BE16 D. BE16 Câu 13: Hình thoi trong sơ đồ khối thể hiện: A. Các thao tác nhập, xuất dữ liệu. B. Thao tác so sánh. C. Các phép tính toán. D. Trình tự thực hiện các thao tác Câu 14: Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là: A. 152 B. 255 C. 125 D. 256 Câu 15: Thứ tự của đơn vị đo thông tin từ bé đến lớn là A. Byte, MB, KB, GB, PB, TB, bit B. Bit, byte, KB, MB, GB, TB, PB C. Byte, bit, PB, KB, MB, GB, TB D. Bit, byte, PB, KB, MB, GB, TB Câu 16: Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào? A. Không có thành phần nào B. Output C. Input và Output D. Input Câu 17: Số 10010112 được biểu diễn trong hệ thập phân là: A. 76 B. 77 C. 75 D. 74 Câu 18: Một quyển truyện A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5 MB. Hỏi một đĩa cứng 40 GB có thể chứa được bao nhiêu quyển truyện A ? ( giả sử dung lượng mỗi trang là bằng nhau). A. 8190 B. 8192 C. 81920 D. 9182 Câu 19: Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là gì? A. Thông tin B. Đơn vị đo dữ liệu C. Đơn vị đo thông tin D. Dữ liệu Câu 20: Đơn vị cơ bản đo thông tin là gì? A. Mét B. Feet C. Bit D. Câu 21: Hãy cho biết đâu là thiết bị ra? A. Máy in B. Ổ cứng C. CPU D. Chuột Câu 22: 1 byte = ? A. 8 bit B. 16 bit C. 8 byte D. 1024 bit Câu 23: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào? A. 0, 1, 2, , 9; B. 1, 2, , 9, A, B, C, D, E, F, G; C. 0 và 1; D. 0, 1, 2, , 9, A, B, C, D, E, F; Câu 24: Các tính chất của thuật toán là? A. Tính hữu hạn, tính xác định, tính chính xác B. Tính dừng, tính xác định, tính phổ dụng C. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn D. Tính dừng, tính xác định II. Tự luận: Trình bày thuật toán giải phương trình: ax2 + bx + c = 0 với a0 dưới dạng liệt kê các bước. ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: