Đề kiểm tra cuối kì I môn Tiếng Việt lớp 4

 ( Thời gian: Tùy theo số lượng học sinh)

A. KIỂM TRA ĐỌC:( 10 điểm )

 1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:( 4 điểm )

 Giaó viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh: Học sinh lên bốc thăm đọc bài trong thăm – Thời gian khoảng 1 đến 1,5 phút và trả lời câu hỏi.

Thăm số 1:

Thư thăm bạn

 Hoà Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000

Bạn Hồng thân mến,

Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hoà Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.

Câu hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để lamg gì?

----------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Thăm số 2: Trung thu độc Lập

 Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai.

Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.

Câu hỏi: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào

 

doc 16 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG VĂN MA TRẬN, CÂU HỔI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TRƯỜNG PTDT BT TH PHỐ LÀ TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ
 Năn học 2017 - 2018
Mạch kiến thức, kĩ năng
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn bản:
- Xác nhận được hình ảnh, chi tiết trong bài đọc.
- Giải thích được chi tiết bằng suy luận để rút ra thông tin từ bài đọc.
- Nhận xét được hình ảnh, chi tiết trong bài đọc.
Số câu
3
4
1
Câu số
1- 2-3
1,2,3
Số điểm
1,5
1,5
Kiến thức Tiếng Việt:
- Xác định được từ loại, trạng ngữ, chủ ngữ , vị ngữ và biết được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Biết chuyển câu kể thành câu cảm.
- Hiểu được từ ngữ để đặt câu. 
Số câu
1
2
2
1
1
3
Câu số
4
5,6,
 7,8
9
4
5,6,78;9
Số điểm
0,5
1,5
1,5
1
2
2,5
Tổng
Số câu
3
1
2
2
1
5
4
Câu số
1;2;3
4
5,6,
7;8
1
1;2;3;4;
5,6;7;8;9
Số điểm
1,5
0,5
1,5
1,5
1
2
4
Tỷ lệ
15%
20%
15%
10%
60%
 PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG VĂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 
TRƯỜNG PTDT BTTH PHỐ LÀ MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 4
 NĂM HỌC: 2017 - 2018
 ( Thời gian: Tùy theo số lượng học sinh)
A. KIỂM TRA ĐỌC:( 10 điểm )
 1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:( 4 điểm )
 Giaó viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh: Học sinh lên bốc thăm đọc bài trong thăm – Thời gian khoảng 1 đến 1,5 phút và trả lời câu hỏi.
Thăm số 1: 
Thư thăm bạn
 Hoà Bình, ngày 5 tháng 8 năm 2000
Bạn Hồng thân mến,
Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hoà Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.
Câu hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để lamg gì? 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thăm số 2: Trung thu độc Lập
 Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai...
Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
Câu hỏi: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thăm số 3:
Ông Trạng thả diều
 Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thể nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bàì mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chủ là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều cùa chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bàì của chủ chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Câu hỏi: Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thăm số 4:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Câu hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thăm số 5: 
kéo co
 Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vì tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người vây xung quanh
Câu hỏi: Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? 
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: ( 6 điểm ) 
 (Thời gian: 35 phút)
 Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
	Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đó là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi ! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
 Theo TẠ DUY ANH.
 Em trả lởi mỗi câu hỏi , làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
 - Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1. (0, 5 điểm) Câu văn nào trong bài tả cánh diều có dùng biện pháp so sánh?
a. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
b. Chúng tôi sung sướng đến phát dại.
c. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Câu 2. (0, 5 điểm) Tác giả cảm nhận tiếng sáo diều bằng giác quan nào? 
 	a. Mắt
 b. Mũi
 	c. Tai
Câu 3: (0,5 điểm) Cánh diều được tác giả bằng nhiều giác quan. Khi nhìn, tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? 
 A. Cánh diều đang trôi trên dải Ngân Hà.
 B. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
 C. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng như tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
Câu 4. (0,5 điểm) Câu « Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ » Thuộc kiểu câu gì ? 
 a. Ai làm gì ? 
 b. Ai thế nào ?
 C. Ai là gì ?
Câu 5. (1 điểm) Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để tạo thành câu tả cánh diều? 
a. Cánh diều ...........................................................................
b. Tiếng sáo diều ....................................................................
Câu 6: (0,5 điểm) Đúng ghi X vào ô trống em cho là đúng. 
 Để nghe được tiếng diều, tác giả đã tả cánh diều qua chi tiết:
 Tiếng gọi của những vì sao sớm trên bầu trời tự do.
 Tiếng hò hét thả diều thi của đám trẻ mục đồng.
 Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng như tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè ...
Câu 7: (1 điểm) Tìm bộ phận vị ngữ trong câu sau và gạch chân bộ phân vị ngữ đó.
 + Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Câu 8: (0,5 điểm) Nối cột A với ý đúng ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? 
A
B
Bà em
Kể chuyện cổ tích
Giúp dân gặt lúa
Bay lượn trên cánh đồng
Câu 9. (1 điểm) Hãy viết 2 đến 3 câu nói về cảnh đẹp ở quê hương em. 
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
 1. Chính tả nghe – viết (4 điểm) (15 phút)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
 2. Tập làm văn ( 6 điểm ) ( 35 phút )
 Đề bài : Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích.
 PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG VĂN HƯỚNG DẤN CHẤM CUỐI KÌ I 
TRƯỜNG PTBT BTTH PHỐ LÀ Năm học 2017 - 2018
MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 4
Nội dung
Cách đánh giá
Điểm
A. Kiểm tra đọc.(10 điểm) 
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi 
(3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm.
- Ghi 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cum từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ ( không sai quá 5 tiếng ).
- Đọc sai lối chính tả, ngắt nghỉ không đúng dấu câu, cứ 5 lối.
- Ghi 1 điểm 
- Trừ 0,5 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
Nội dung câu trả lời:	
Thăm số 1: 
Câu trả lời: Câu hỏi: ( Lương viết thư cho Hồng chia sẻ buồ vui).
Thăm số 2: 
Câu trả lời: (Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đâu tiên).
Thăm số 3 :
Câu trả lời: (Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng Nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích thả diều.)
Thăm số 4: 
Câu trả lời: (Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo - Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.)
Thăm số 5: 
Câu trả lời: (Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vì tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người vây xung quanh)
- Ghi 1 điểm
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt:
(6 điểm )
Câu 1: c. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Ghi 0,5 điểm
Câu 2: c. Tai.
- Ghi 0,5 điểm 
Câu 3: 
B. Cánh diều mềm mại như cánh bướm
Ghi 0,5
Câu 4: b. Ai thế nào ?
- Ghi 0,5 điểm
Câu 5: 
 a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm
 b. Tiếng sáo diều Vi vu trầm bổng
- Ghi 1 điểm
Câu 6: 
 X Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng như tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè ....
- Ghi 0,5 điểm
Câu 7: 
+ Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
- Ghi 1 điểm
Câu 8: 
A
B
Bà em
Kể chuyện cổ tích
Giúp dân gặt lúa
Bay lượn trên cánh đồng
- Ghi 0,5điểm
Câu 9 : Ví dụ như:
 Quê hương em có núi non trùng điệp. Mùa đông những màn sương phủ trắng xóa khắp bản làng.
- Ghi 1 điểm
- Viết đúng tốc độ khoảng 90 chữ / 15 phút; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp.
- Ghi 3 điểm
- Viết đúng chính tả ( không mắc quá 5 lỗi )
- Ghi 1 điểm 
- Học sinh mắc 5 lỗi chính tả.
- Trừ 0,5 điểm
B. Kiểm tra viết.(10 điểm)
1. Chính tả nghe - viết
 (4 điểm)
1. Mở bài: Giới thiệu được bao quát về con vật định tả. 
- Ghi 1 điểm
2. Thân bài: Tả được từng bộ phận và hoạt động thường xuyên của con vật.
- Ghi 2 điểm
3. Kết bài: Nêu được cảm nghĩ hoặc cảm xúc về con vật.
- Ghi 1 điểm
2. Tập làm văn ( 6 điểm) 
4. Chữ viết đúng chính tả.
- Ghi 0, 5 điểm
5. Rõ nội dung miêu tả, diễn đạt thành câu
- Ghi 0, 5 điểm
6. Tả bài văn có sáng tạo.
- Ghi 1 điểm
Hộ và tên.
Lớp: 4...................................
Trường: PTDTBTTH Phố Là
 Thứ  ngày  tháng.. năm 2017
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 Năm học: 2017 - 2018
Môn: Tiếng việt lớp 4
Thời gian: (10 đến 15 không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
.....................................................................................................................................................................................................
 Bài làm
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: ( 6 điểm ) 
 (Thời gian: 35 phút)
 Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
	Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đó là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi ! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
 Theo TẠ DUY ANH.
 Em trả lởi mỗi câu hỏi , làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
 - Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1. (0, 5 điểm) Câu văn nào trong bài tả cánh diều có dùng biện pháp so sánh?
a. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
b. Chúng tôi sung sướng đến phát dại.
c. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Câu 2. (0, 5 điểm) Tác giả cảm nhận tiếng sáo diều bằng giác quan nào? 
 	a. Mắt
 b. Mũi
 	c. Tai
Câu 3: (0,5 điểm) Cánh diều được tác giả bằng nhiều giác quan. Khi nhìn, tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? 
 A. Cánh diều đang trôi trên dải Ngân Hà.
 B. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
 C. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng như tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
Câu 4. (0,5 điểm) Câu « Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ » Thuộc kiểu câu gì ? 
 a. Ai làm gì ? 
 b. Ai thế nào ?
 C. Ai là gì ?
Câu 5. (1 điểm) Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để tạo thành câu tả cánh diều? 
a. Cánh diều ......................................................................................................
b. Tiếng sáo diều .............................................................................................
Câu 6: (0,5 điểm) Đúng ghi X vào ô trống em cho là đúng. 
 Để nghe được tiếng diều, tác giả đã tả cánh diều qua chi tiết:
 Tiếng gọi của những vì sao sớm trên bầu trời tự do.
 Tiếng hò hét thả diều thi của đám trẻ mục đồng.
 Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng như tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè ...
Câu 7: (1 điểm) Tìm bộ phận vị ngữ trong câu sau và gạch chân bộ phân vị ngữ đó.
 + Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Câu 8: (0,5 điểm) Nối cột A với ý đúng ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? 
A
B
Bà em
Kể chuyện cổ tích
Giúp dân gặt lúa
Bay lượn trên cánh đồng
Câu 9. (1 điểm) Hãy viết 2 đến 3 câu nói về cảnh đẹp ở quê hương em. 
Câu 6. Hãy hãy tìm 5 tính từ trong bài ?
mềm mại, trên, đẹp, khổng lồ, tha thiết,..
Câu 6. Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về cánh diều tuổi thơ ?
 Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. 
Câu 8. Cho tính từ « trắng », em hãy thêm từ để được các tình từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất :
- Tính từ chỉ đặc điểm trăng trắng, trắng tinh,.
:...
- Tính từ chỉ mức độ :....
Câu 9. Sắp xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong bảng: chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí.
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp
.
.
..
..
Câu10. Em hãy tìm các tính từ : (mỗi loại 5 tính từ).
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x :
..
...
b. Chứa tiếng có vần ấc hoặc ất :
.
 Đáp án hướng dẫn chấm :
 Câu 1 : c (0,5 điểm)
 Câu 2 : mềm mại như cánh bướm
	 Vi vu trầm bổng (0,5 điểm)
 Câu 3 : c (0,5 điểm)
 Câu 4 : c ( 0,5 điểm)
 Câu 5 : mềm mại, trên, đẹp, khổng lồ, tha thiết,..(1 điểm)
 Câu 6 : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. ( 1 điểm).
 Câu 7 : b (0,5 điểm).
 Câu 8 : - trăng trắng, trắng tinh,.
	 - rất trắng, trắng nhất, trắng như tuyết,(1 điểm)
 Câu 9 : - Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
	 - ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. (1 điểm)
 Câu 10 : (0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docđề cuối kì II 2017 - 2018 (THÂN) môn tiếng việt lơp4.doc