Đề kiểm tra học kì I Môn Toán 6 - Năm học 2017 – 2018

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả đúng rồi ghi vào giấy thi.

Câu 1 Để số thì phải bằng: A. B. C. D.

Câu 2 Cho 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng, nếu thì:

A. Điểm M nằm giữa N và P B. Điểm N nằm giữa M và P

C. Điểm P nằm giữa M và N D. Không có điểm nào nằm giữa

Câu 3 Cho đoạn thẳng EF = 8cm. Trên tia EF lấy điểm Q sao cho EQ = 2cm. Độ dài đoạn thẳng QF là:

A. 8 cm B. 2 cm C. 10 cm D. 6 cm

Câu 4 Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 5cm, OB = 7cm. Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là:

A. Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. B. Điểm B nằm giữa 2 điểm O và A

C. Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại

Câu 5 Tập hợp có số phần tử là: A. 98 B. 99 C. 49 D. 50

Câu 6 Cho các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

A. B.

C. D.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Môn Toán 6 - Năm học 2017 – 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra học kì I Môn Toán 6
Năm học 2017 – 2018 
 Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Nhận biết 1 số chia hết cho 3, 9
Tính được số phần tử của tập hợp
Hiểu các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính, hiểu định nghĩa lũy thừa để tính giá trị biểu thức, giải bài toán tìm x
Hiểu cách sử dụng kí hiệu 
Vận dụng khái niệm bội chung, quy tắc tìm BCNN để giải toán
Vận dụng tính chất phép tính tính giá trị của một dãy số
Vận dụng tính chất chia hết để chứng tỏ 1 tổng chia hết cho 1 số
Số câu
C1,9
5,13
17
10,11
C20
C21
9
Số điểm 
0.5
0.5
2.0
0.5
1.0
0.5
5
Tỉ lệ %
5%
5%
20%
5%
10%
5%
50%
Chương II. Số nguyên
Biết thứ tự trong tập số nguyên.
Biết áp dụng quy tắc cộng số nguyên. Biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
Số câu
C6,12
7,14
C18
5
Số điểm 
0,5
0.5
1,0
2,0
Tỉ lệ %
5%
5%
10%
20%
Điểm, đường thẳng
Nhận biết được điểm nằm giữa 2 điểm còn lại, điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, điểm là trung điểm của đoạn thẳng
Vẽ được hình
Hiểu tính chất: Nếu M nằm giữa A và B thì AM +MB =AB. Tính độ dài đoạn thẳng.
Giải thích được 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng
Số câu
2,4,8,16
C3,15
C19a,b
C19b
7
Số điểm 
1,0
0,5
1,0
0,5
3,0
Tỉ lệ %
10%
5%
10%
5%
30%
TS câu
8
5+ C19a,b
6
1+C19b
21
TS điểm
2,0 đ
4,0 đ
3,0 đ
1,0 đ
10,0
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
100%
PHÒNG GD-ĐT H. TRẦN VĂN THỜI
TRƯỜNG THCS KHÁNH HƯNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN 6 
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả đúng rồi ghi vào giấy thi.
Câu 1 Để số thì phải bằng: A. 	B. 	 C. 	 	D. 
Câu 2 Cho 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng, nếu thì:
A. Điểm M nằm giữa N và P	B. Điểm N nằm giữa M và P	
C. Điểm P nằm giữa M và N	D. Không có điểm nào nằm giữa
Câu 3 Cho đoạn thẳng EF = 8cm. Trên tia EF lấy điểm Q sao cho EQ = 2cm. Độ dài đoạn thẳng QF là:
A. 8 cm	B. 2 cm	C. 10 cm	D. 6 cm
Câu 4 Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 5cm, OB = 7cm. Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là:
A. Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.	 	B. Điểm B nằm giữa 2 điểm O và A
C. Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B	D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
Câu 5 Tập hợp có số phần tử là: A. 98	 B. 99	C. 49	 D. 50
Câu 6 Cho các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 7 Kết quả của phép tính là: A.	 B. 	 C. 	 D. 50
Câu 8 Cho các điểm và đường thẳng như hình bên. 
Khẳng định dưới đây đúng là:
A. 	B. 	 	
C. , 	D. 
Câu 9 Tổng 156 + 18 + 27 chia hết cho: 
A. 2 B. 3 	C. 	D. 9
Câu 10 ƯCLN (24, 36, 160) bằng: A. 2 B. 3 	C. 4 	 D. 24.
Câu 11 BCNN (12, 56, 14) bằng: A. 12 B. 56 	C. 168 	 D. 96
Câu 12 Số nhỏ nhất trong các số nguyên âm – 2012; - 2009; - 2011; - 2010 là:
A. - 2009.	 	B. - 2010.	 	 C. - 2011.	 	 D. - 2012. 
Câu 13 Kết quả của phép tính x5.x2 viết dưới dạng luỹ thừa là: A. x10	 B. 2x5 	 C. x7	 D. 2x7
Câu 14 thì x bằng: A. 0.	 B. 10.	C. -10. 	D. x không có giá trị nào.
Câu 15 Cho biết AB = 10cm, CD = 8cm, EG = 7cm, ta có: 
A. AB EG. 	D. CD < EG. 
Câu 16 Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. IA = IB. 	B. IA= IB =. 	C. IA + IB = AB. D. Tất cả đều đúng.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 17 (2,0đ). Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): 
c) 174 : {2.[36 + (42 – 23)]}	d) 23. 17 - 23. 14
Câu 18 (1,0đ). Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 
Câu 19 (1,5đ). Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) Tính AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Câu 20 (1,0đ). Tìm số tự nhiên x biết rằng: 	x12 ; x21 ; x28 và 150 < x < 300 
Câu 21 (0,5đ) Tính tổng sau: S = 1+5 +9+13+17 + ..........+2001 +2005
Hết!
Hướng dẫn chấm và thang điểm:
Phần I. TNKQ (4,0đ): 
Mỗi đáp án đúng HS được 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
C
D
A
D
B
B
A
B
C
C
D
C
A
C
B
Phần II. Tự luận (6,0đ):
Câu
ý
Nội dung
Điểm
17
a
0,5đ
b
0,5đ
c
174 : {2.[36 + (42 – 23)]} = 174 : {2.[36 + (16 – 23)]}
= 174 : {2.[36 + (- 7)]} = 174 : {2.29}=174 : 58 = 3
0,5đ
d
23. 17 - 23. 14 = 23.(17 – 14) = 8.3 = 24
0,5đ
18
1,0đ
 Mỗi ý 0,25 điểm
19
a
Vẽ hình:
Trên tia Ox ta có OA < OB (4cm <8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
0,25đ
0,25đ
b
Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên
 OA + AB = OB
 4 + AB = 8
 AB = 8 – 4 = 4 (cm)
Vậy AB = 4cm.
0,5đ
c
Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, vì:
- Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (theo câu a)
- OA = AB (theo câu b)
0,5đ
20
Vì x 12 ; x21; x 28 nên x BC(12,21,28)
Ta có: 12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 = 22.7
Nên BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84
Suy ra BC(12,21,28) = B(84) = 
Vì 156 < x < 300 nên x = 168
0,5đ
0,5đ
21
a
S = 1+5 +9+13+17 + ..........+2005 
Tổng S có (2005 - 1): 4 +1 = 502 số hạng 
S = (1+ 2005) . 502: 2 = 503506
 0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 THI KI I_12232842.doc