Câu 1: Tại xưởng sản xuất đồ gốm mĩ nghệ của nghệ nhân Nguyễn Văn Hoa, em đã gặp các anh chị công nhân đang say sưa làm việc, đặc biệt có một anh công nhân bị bệnh câm điếc bẩm sinh nhưng đã được bác Hoa dạy và truyền nghề. Việc làm của bác Hoa nhằm mục đích:
A. Bảo tồn làng nghề truyền thống
B. Khơi dậy trong thanh thiếu niên ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống lao động của dân tộc Việt Nam: cần cù, siêng năng, kiên nhẫn, tỉ mỉ, sáng tạo.
C. Bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khuyết tật.
D. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập lúc nông nhàn, giảm bớt tệ nạn trong thanh thiếu niên.
E. Tạo điều kiện cho người khuyết tật có cơ hội làm việc tự đảm bảo cuộc sống.
Câu 2: Trong quá trình phỏng vấn các anh chị công nhân ở xưởng sản xuất, em thấy bác Hoa đã đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động:
A. Đảm bảo lương tháng ổn định là 3- 4 triệu/tháng đúng theo quy định của luật lao động
B. Đảm bảo giờ làm việc: 8 tiếng
C. Không đảm bảo môi trường lao động: khói bụi, độc hại, thiếu ánh sáng, không gian.
D. Đảm bảo an toàn lao động: có quần áo, găng tay bảo hộ
E. Nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
F. Xưởng sản xuất của bác Hoa nằm xa nơi dân cư
Trường THCS Trưng Vương Họ và tên: ........................................... Lớp: ....... ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ “GỐM SỨ BÁT TRÀNG” TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào các đáp án đúng: Câu 1: Tại xưởng sản xuất đồ gốm mĩ nghệ của nghệ nhân Nguyễn Văn Hoa, em đã gặp các anh chị công nhân đang say sưa làm việc, đặc biệt có một anh công nhân bị bệnh câm điếc bẩm sinh nhưng đã được bác Hoa dạy và truyền nghề. Việc làm của bác Hoa nhằm mục đích: Bảo tồn làng nghề truyền thống Khơi dậy trong thanh thiếu niên ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống lao động của dân tộc Việt Nam: cần cù, siêng năng, kiên nhẫn, tỉ mỉ, sáng tạo. Bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khuyết tật. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập lúc nông nhàn, giảm bớt tệ nạn trong thanh thiếu niên. Tạo điều kiện cho người khuyết tật có cơ hội làm việc tự đảm bảo cuộc sống. Câu 2: Trong quá trình phỏng vấn các anh chị công nhân ở xưởng sản xuất, em thấy bác Hoa đã đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động: Đảm bảo lương tháng ổn định là 3- 4 triệu/tháng đúng theo quy định của luật lao động Đảm bảo giờ làm việc: 8 tiếng Không đảm bảo môi trường lao động: khói bụi, độc hại, thiếu ánh sáng, không gian. Đảm bảo an toàn lao động: có quần áo, găng tay bảo hộ Nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Xưởng sản xuất của bác Hoa nằm xa nơi dân cư Câu 3: Qua khảo sát thực tế làng nghề Bát Tràng, em nhận thấy: 100% lò nung gốm đã sử dụng đun ga thay đun than Khu sản xuất nằm cách xa khu dân cư Bụi thạch cao chưa được khống chế ở mức cho phép Phế thải từ lò gốm đã được thu gom và xử lý Chưa có khu thu gom phế thải của lò gốm Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất gốm đổ chung vào mương nổi chảy quanh làng Vẫn còn nhiều gia đình sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu nung gốm Sản xuất chủ yếu nhỏ lẻ, khu sản xuất nằm trong khu sinh hoạt gia đình Đường làng, ngõ phố rất ít cây xanh Sử dụng bình phun men gây bụi nghiêm trọng ra môi trường xung quanh Câu 4: Theo em, có thể sử dụng các biện pháp nào hạn chế ô nhiễm môi trường làng nghề Bát Tràng: Trồng nhiều cây xanh Thành lập đội xung kích bắt những người đổ trộm phế thải ra các khu vực công cộng Thu gom và phân loại các phế thải của lò gốm để tái sử dụng Lắp thiết bị thu lọc khí thải, bụi Làm lại hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất gốm riêng để xử lí Yêu cầu tất cả vào một khu sản xuất chung không cho sản xuất nhỏ lẻ Di chuyển các lò nung gốm ra khỏi khu dân cư TỰ LUẬN: Bài tập 1:Đọc kĩ đoạn văn bản trích dẫn sau đây : Xã Bát Tràng là tên gọi cũ của làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trước năm 1945. Người dân Bát Tràng chọn khu vực làng Bát Tràng hiện nay làm đất định cư phát triển nghề gốm vì trước hết họ đã phát hiện ra mỏ đất sét trắng ở đây. Đến thế kỉ 18, nguồn đất sét trắng tại chỗ đã cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải đi tìm nguồn đất sét trắng mới ở Hồ Lao,Trúc Thôn. Đất sét Trúc Thôn có độ dẻo cao, khó tan trong nước, hạt mịn, màu trắng xám, độ chịu lửa ở khoảng 1650°C, thành phần hoá học chủ yếu là nhôm oxit và hợp chất X. Đất sét Trúc Thôn và một số nguyên liệu khác như : cát, thạch anh, cao lanh, fenspat,.. được nhào với nước để tạo thành khối dẻo và được tạo dáng ( nặn, khắc, vẽ, tráng men,..) rồi sấy khô thành các đồ vật. Khi công việc chuẩn bị hoàn tất thì đốt lò trở thành khâu quyết định sự thành công hay thất bại của một mẻ gốm. Lò nung cổ nhất và phổ biến thời xưa là lò ếch đốt bằng rơm rạ và củi đến năm 1975 có thêm lò đứng đốt bằng than tổ ong. Nhưng cho đến ngày nay người dân Bát Tràng chỉ sử dụng 2 kiểu lò hiện đại nhất là lò con thoi, hoặc lò tuynen, với nhiên liệu là gas hoặc dầu Câu hỏi 1: Hãy cho biết công thức và tính chất hóa học của hợp chất X nói đến trong đoạn văn bản biết X là một oxit axit không tác dụng với nước ? có những tác dụng gì khác ? Câu hỏi 2: a) Đọc đoạn văn bản trên và tóm tắt lại các công đoạn sản xuất đồ gốm ? b)Tại sao ngày nay người dân Bát Tràng không sử dụng các lò nung như lò ếch, lò đứng mà chuyển sang dùng lò con thoi hoặc lò tuynen ? Ngoài tác dụng hấp thụ khí CO2, việc trồng cây xanh trên đường làng, ngõ phố ở Bát Tràng còn có những tác dụng gì khác ? Câu hỏi 3: Tính thể tích khí cacbonic mà cây xanh đã hấp thụ được bằng quá trình quang hợp theo PTHH: 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-) n + 6nO2 biết rằng thể tích khí oxi sinh ra là 134,4 m3 (đktc) và giả thiết hiệu suất quá trình là 90%. Ngoài tác dụng hấp thụ khí CO2, việc trồng cây xanh trên đường làng, ngõ phố ở Bát Tràng còn có những tác dụng gì khác ? Bài tập 2: Sau khi đi học thực tế ở Bát Tràng về, bạn Tú tuyên bố: “ Nếu thi không đỗ vào lớp 10 công lập, tớ sẽ xuống nhà bác Hoa học nghề làm gốm sứ!”. Em nghĩ sao về quan điểm của bạn Tú? Nếu bác Hoa nhận Tú vào học nghề thì có vi phạm về quyền sử dụng lao động không? Vì sao?
Tài liệu đính kèm: