Giáo án Hướng nghiệp 9 - Trường Thcs TT Vĩnh Thạnh

THÁNG 09/2017:

Tháng:

09/2017

Chủ đề 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ

KHOA HỌC Soạn:

Dạy:

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Hiểu được 3 nguyên tắc chọn nghề và ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.

2. Hình thành ý thức phấn đấu, tu dưỡng để đạt được việc chọn nghề theo 3 nguyên tắc đó.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: - Đọc trước tài liệu “ Giúp lựa chọn nghề ” (nhiều tác giả)

2. Học sinh: - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ hoặc mẩu chuyện ca ngợi lao động, người

 lao động.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định lớp.(1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ.(3 ph) Không thực hiện. GV thống nhất với HS nền nếp học tập:

 + 9 bài (chủ đề) hướng nghiệp quy định trong chương trình sẽ được học trong 9 tháng (mỗi tháng 1 chủ đề). Sau khi học xong mỗi chủ đề, HS sẽ viết bài thu hoạch theo câu hỏi gợi ý do GV nêu ra. Kết quả chất lượng nội dung thu hoạch của từng HS sẽ được GVCN đưa vào tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hằng tháng, cuối HK và cuối năm học.

3. Bài mới. (37 ph)

 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt)

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hướng nghiệp 9 - Trường Thcs TT Vĩnh Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rõ nét (sự tương ứng) giữa những đặc đểm nhân cách (tổ hợp những đặc điểm tâm lí, sinh lí) với những yêu cầu của nghề (với tư cách là một hoạt động).
- Sự nỗ lực chủ quan do lòng yêu nghề giúp con người rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.
3. Truyền thống nghề gia đình:
- Truyền thống nghề là nghề của ông bà, cha mẹ có các dạng hình thành nên lối sống và “tiểu văn hóa” của gia đình.
- Truyền thống nghề của gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc chọn nghề của mỗi người. Đó là bản sắc văn hóa riêng của con người Việt Nam.
4. Tự thể hiện năng lực bản thân:
IV. Đánh giá kết quả chủ đề: 
* GV nhận xét và đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề của HS.
	* Thu phiếu trắc nghiệm để thay cho bài thu hoạch.
V. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài học.
- Tìm hiểu về hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiêp và đào tạo dạy nghề ở Trung ương, địa phương,
*****************************
THÁNG 11/2017:
Tháng:
11/2017
Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
 QUANH TA
Soạn: 
Dạy:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.
2. Biết cách tìm hiểu thông tin nghề; kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
3.Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan;
	- Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm: liệt kê một số nghề không theo nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
2. Học sinh: 
 - Sưu tầm và tìm hiểu một số ngành nghề lao động phổ biến ở địa phương.(xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị mỗi nhóm lớn 1 tờ giấy A0, bút lông.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 
GV nhận xét, đánh giá chất lượng bài thu hoạch theo câu hỏi của chủ đề 2 và bổ sung cho HS những vấn đề cần nhận thức tốt hơn như:
	+ Lý do cần phải tìm hiểu và nắm được phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của cả nước là giúp ta có cơ sở chọn nghề phù hợp với nhu cầu của địa phương để phục vụ tốt hơn.	
3. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: Từ việc nhận xét, đánh giá ở phần KT bài cũ, GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Đồng thời cho HS thấy tính lôgic của các chủ đề đã học với chủ đề của bài học hôm nay.
2. Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI
HĐ1:Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
a) Mục tiêu:- Giúp HS nhận thức đúng đắn thế giới nghề nghiệp rất đa dạng, phong phú. 
b) Cách tiến hành: 
- GV cho HS thảo luận nhóm (4 ph) tổng hợp về nội dung đã chuẩn bị: Ghi lại 10 nghề mà em biết.(Ghi trên giấy A0)
- Các nhóm dán giấy A0 lên bảng và cử đại diện trình bày trước lớp; Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, đối chiếu, bổ sung những nghề không trùng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả tìm hiểu và trình bày của từng nhóm; tuyên dương.
c) Kết luận:.GV chôt lại cho HS về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
HĐ 2: Phân loại nghề thường gặp.
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ việc phân loại nghề dựa trên 3 cơ sở. Đặc biệt phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
b) Cách tiến hành:
- GV hỏi: Có thể gộp một số nghề có chung một số đặc điểm thành một nhóm nghề được không? Nếu được hãy lấy ví dụ minh họa?
- HS: suy nghĩ và trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung cho HS cách hiểu đúng.
- GV cho HS TL nhóm (5 ph) ghi ra giấy: cách phân loại nghề theo ý mình? (dán lên bảng đen)
- GV dựa vào cách phân loại của HS để phân tích một số cách phân loại nghề.
- GV tổ chức trò chơi: Ghi sẵn tên một số nghề ở các băng giấy (mỗi băng ghi 1 nghề), kẻ trên bảng làm 8 cột tương ứng với 8 ngành nghề phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động (theo sách GV). Cho 4 nhóm lên chọn và sắp xếp đúng theo từng ngành nghề.
.c) Kết luận: GV chốt lại 3 cơ sở phân loại nghề và lưu ý 8 ngành nghề phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
HĐ 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề; bản mô tả nghề.
a) Mục tiêu: .Giúp HS nhận biết được 4 dấu hiệu cơ bản của nghề và nội dung của một bản mô tả nghề.
b) Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề và nội dung của bản mô tả nghề (tài liệu SGV)
c) Kết luận: GV chốt lại 4 dấu hiệu cơ bản của nghề và 7 nội dung của bản mô tả nghề.
I.Bài học:
1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp:
- Thế giới nghề nghiệp luôn luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác. Do vậy muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.
2. Phân loại nghề thường gặp: 
^ Có 3 cơ sở chính để phân loại nghề:
- Phân loại nghề theo hình thức lao động.
- Phân loại nghề theo đào tạo.
- Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề; bản mô tả nghề.
- 4 dấu hiệu cơ bản của nghề:
+ Đối tượng lao động.
+ Nội dung lao động.
+ Công cụ lao động
+ Điều kiện lao động.
- Nội dung bản mô tả nghề:
+ Tên nghề; Nội dung và t/chất lao động của nghề; Những điều kiện cần thiết để tham gia; Những chống chỉ định y học; Những điều kiện bảo đảm cho người lao động; Những nơi có thể theo học nghề; Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề.
IV. Đánh giá kết quả chủ đề:* GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi:
1. Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em nhận thức như thế nào về thế giới nghề nghiệp quanh ta? Trình bày các cơ sở phân loại nghề?
V. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài học.
	 - Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương.
*****************************
THÁNG 12/2017:
Tháng:
12/2017
Chủ đề 4: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG.
Soạn: 
Dạy: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS:
1. Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi trong cuộc sống hằng ngày.
2. Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể.
3. Có ý thức tích cực tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị lựa chọn nghề tương lai.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: 
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan;
	-Chọn một số nghề gần gũi ở địa phương và tìm các ví dụ cụ thể để minh họa.
2. Học sinh: 
-Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phương.(xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị mỗi nhóm lớn 1 tờ giấy A0, bút lông, nam châm từ..
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét, đánh giá chất lượng bài thu hoạch theo câu hỏi của chủ đề 3 và bổ sung cho HS những vấn đề cần nhận thức tốt hơn như:
	+ Lý do cần phải tìm hiểu và nắm được phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của cả nước là giúp ta có cơ sở chọn nghề phù hợp với nhu cầu của địa phương để phục vụ tốt hơn.	
3. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 4 và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
2. Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI
HĐ1:Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
a) Mục tiêu:- Giúp HS xác định được vị trí, vai trò của nghề trồng trọt ở phạm vi địa phương và cả nước. Đồng thời, xác định lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển.
b) Cách tiến hành: 
- GV đọc cho HS nghe bài “Nghề làm vườn”. (SGV/33).
- GV cho HS thảo luận:
? Xác định vị trí, vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam?
? Liên hệ với tình hình ở địa phương để xác định những lĩnh vực trồng trọt đang phát triển?
- HS: TL nhóm và ghi kết quả ra giấy khổ lớn dán lên bảng.
- GV h/dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung.
c) Kết luận:.GV kết luận về nghề trồng trọt ở địa phương.
.HĐ2:Tìm hiểu và mô tả những nghề ở địa phương.
a) Mục tiêu: HS kể được tên những nghề thuộc các lĩnh vực ở địa phương. Lập bản mô tả được một nghề cụ thể.
b) Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm: Tổng hợp những nghề các bạn đã tìm hiểu được. Ghi ra giấy và dán lên bảng.
- HS: suy nghĩ và nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung cho HS cách hiểu đúng về tên các nghề trong từng lĩnh vực ở địa phương.
- GV h/dẫn HS cách mô tả một nghề gồm 4 mục lớn.
+ Tên nghề;
+ Đặc điểm hoạt động của nghề;
+ Các yêu cầu của nghề đối với người lao động;
+ Triển vọng phát triển của nghề.
- GV yêu cầu HS giới thiệu những nghề có ở địa phương (gọi 5 HS trình bày trước lớp)
.c) Kết luận: GV chốt lại từng lĩnh vực nghề có ở địa phương và lưu ý việc mô tả nghề theo 4 yêu cầu.
I.Bài học:
1. Một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt:
- Nghề làm vườn: nghề trồng cây cảnh, nghề trồng lúa, nghề trồng cây ăn quả, nghề trồng cà phê, nghề trồng rau,
2. Tìm hiểu và mô tả nghề ở địa phương:
- Môt số nghề thuộc lĩnh vực dịch vu ở địa phương: may mặc; cắt tóc; ăn uống; sửa chữa xe đạp, xe máy; chuyên chở hàng hóa,
- Cách mô tả một nghề:
+ Tên nghề 
+ Đặc điểm hoạt động của nghề;
+ Các yêu cầu của nghề đối với người lao động;
+ Triển vọng phát triển của nghề.
IV. Đánh giá kết quả chủ đề:
* GV yêu cầu HS trả lời:
? Để hiểu về một nghề, chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào?
* GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi:
1. Em hãy làm bản mô tả một nghề ở địa phương mà em biết.
V. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài học.
 - Tìm hiểu về nhu cầu lao động ở một số lĩnh vưc nghề nghiệp của địa phương.
*****************************
THÁNG 01/2018:
Tháng:
01/2018
Chủ đề 5: HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG.
Soạn: 
Dạy: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS:
1. Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề ở trung ương và địa phương tỉnh Bạc Liêu; Cà Mau.
2. Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN, dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan; tìm hiểu tư liệu và sưu tầm hình ảnh của một số trường THCN và dạy nghề trong huyện, tỉnh.
2. Học sinh: - Tìm hiểu tư liệu và hình ảnh của một trường THCN và dạy nghề mà em biết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 7 và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 
- GV giới thiệu hình ảnh về trường THCN và dạy nghề tỉnh Bạc Liêu; Trung tâm GDTX và dạy nghề huyện Giá Rai.
2. Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu thế nào là lao động qua đào tạo và không qua đào tạo?.
b) Cách tiến hành: 
- GV nêu ra 2 trường hợp và hỏi:
+ Một người bỏ ra sức lao động để thu nhặt phế liệu bán lấy tiền.
+ Một người thợ sửa máy tính để lấy tiền công.
? Theo em, công việc lao động của người nào cần phải có kiến thức và kĩ năng chuyên môn?
- HS: trả lời, nhận xét và bổ sung.
? Như vậy, người thợ sửa máy tính phải được đào tạo ở đâu? Thời gian đào tạo bao lâu?
- HS: tự trả lời theo hiểu biết.
c) Kết luận:.GV kết luận về cách hiểu đúng khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo.
.HĐ2:Tìm hiểu vai trò của lao động qua đào tạo.
a) Mục tiêu: HS hiểu được bất cứ công việc nào mà người lao đông được qua đào tạo sẽ đem lại hiệu quả lao động tốt hơn
b) Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận:
? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất?
? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt so với lao động không qua đào tạo?
- HS: trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV giải thích và đưa ra một số trường hợp minh họa cho HS dễ nhận thấy được vai trò của lao động qua đào tạo. 
c) Kết luận: GV chốt lại vai trò và tính ưu việt của lao động qua đào tạo.
HĐ 3: G/ thiệu hệ thống trường THCN và dạy nghề..
a) Mục tiêu: Qua việc g/thiệu, giúp HS nhận biết mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN–dạy nghề và tiêu chuẩn xét vào trường.
b) Cách tiến hành:
- GV g/thiệu về hệ thống các trường THCN và dạy nghề trong nước và địa phương.( Theo tài liệu SGV/ 73,74).
- GV giải thích mục tiêu đào tạo của hệ thồng THCN và dạy nghề; tiêu chuẩn xét tuyển, thi tuyển vào trường (Theo tài liệu SGV/73,74).
c) Kết luận: - Hệ thống các trường THCN và dạy nghề ngày càng được mở rộng cả về số lượng lẫn quy mô, hình thức, chất lượng mục tiêu đào tạo. 
HĐ 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề..
a) Mục tiêu: Yêu cầu HS tìm hiểu cụ thể về một trường THCN, một trường dạy nghề.
b) Cách tiến hành:
- Trên cơ sở g/thiệu về hê thống trường THCN và dạy nghề ở HĐ 3, HS chọn một trường để tìm hiểu cụ thể theo các yêu cầu sau:
* Đối với trường THCN, cần ghi theo các mục nội dung: gồm có 7 tiêu chí (Theo tài liệu SGV/ 77,78)
* Đối với trường dạy nghề, cần ghi theo 7 tiêu chí khác (Sách GV/ 77.78) 
c) Kết luận: GV chọn ra một số trường THCN và dạy nghề gần với địa phương để yêu cầu HS tìm hiểu.
I.Bài học:
1. Khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo?.
- Lao động qua đào tạo là loại hình lao động mà người lao động phải có trình độ tay nghề vững vàng (kiến thức, kĩ năng,) được học qua trường lớp, sách vở.
- Lao động không qua đào tạo là loại hình lao động với những công việc mà người lao động chỉ cần bỏ sức lực là chính.
2. Vai trò của lao động qua đào tạo:
- Lao động qua đào tạo là động lực thúc đẩy mọi quá trình sản xuất đạt được hiệu quả tốt đẹp.
- Lao động qua đào tạo sẽ giúp người lao động phát huy được năng khiếu, sở trường và tính năng động, sáng tạo vào trong công việc.
3. Hệ thống trường THCN và dạy nghề:
4. Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề.
IV. Đánh giá kết quả chủ đề: * GV nhận xét và đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề của HS.
* Câu hỏi thu hoạch: Phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về chủ đề này?
V. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học.
	 - Chuẩn bị: Cho biết hướng đi của em sau khi tốt nghiêp THCS..
*****************************
THÁNG 02/2018:
Tháng:
02/2018
Chủ đề 6: CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI 
TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Soạn: 
Dạy: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS:
1. Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề ở trung ương và địa phương tỉnh Bạc Liêu..
2. Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN, dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan; tìm hiểu tư liệu và sưu tầm hình ảnh của một số trường THCN và dạy nghề trong huyện, tỉnh.
2. Học sinh: - Tìm hiểu tư liệu và hình ảnh của một trường THCN và dạy nghề mà em biết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 6 và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 
 - GV giới thiệu hình ảnh về trường THCN và dạy nghề tỉnh Bạc liêu; Trung tâm GDTX và dạy nghề huyện Giá Rai.
2. Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu thế nào là lao động qua đào tạo và không qua đào tạo?.
b) Cách tiến hành: 
- GV nêu ra 2 trường hợp và hỏi:
+ Một người bỏ ra sức lao động để thu nhặt phế liệu bán lấy tiền.
+ Một người thợ sửa máy tính để lấy tiền công.
? Theo em, công việc lao động của người nào cần phải có kiến thức và kĩ năng chuyên môn?
- HS: trả lời, nhận xét và bổ sung.
? Như vậy, người thợ sửa máy tính phải được đào tạo ở đâu? Thời gian đào tạo bao lâu?
- HS: tự trả lời theo hiểu biết.
c) Kết luận:.GV kết luận về cách hiểu đúng khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo.
.HĐ2:Tìm hiểu vai trò của lao động qua đào tạo.
a) Mục tiêu: HS hiểu được bất cứ công việc nào mà người lao đông được qua đào tạo sẽ đem lại hiệu quả lao động tốt hơn
b) Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận:
? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất?
? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt so với lao động không qua đào tạo?
- HS: trả lời và nhận xét, bổ sung.
- GV giải thích và đưa ra một số trường hợp minh họa cho HS dễ nhận thấy được vai trò của lao động qua đào tạo. 
c) Kết luận: GV chốt lại vai trò và tính ưu việt của lao động qua đào tạo.
HĐ 3: G/ thiệu hệ thống trường THCN và dạy nghề..
a) Mục tiêu: Qua việc g/thiệu, giúp HS nhận biết mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN–dạy nghề và tiêu chuẩn xét vào trường.
b) Cách tiến hành:
- GV g/thiệu về hệ thống các trường THCN và dạy nghề trong nước và địa phương.( Theo tài liệu SGV/ 73,74).
- GV giải thích mục tiêu đào tạo của hệ thồng THCN và dạy nghề; tiêu chuẩn xét tuyển, thi tuyển vào trường (Theo tài liệu SGV/73,74).
c) Kết luận: - Hệ thống các trường THCN và dạy nghề ngày càng được mở rộng cả về số lượng lẫn quy mô, hình thức, chất lượng mục tiêu đào tạo. 
HĐ 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề..
a) Mục tiêu: Yêu cầu HS tìm hiểu cụ thể về một trường THCN, một trường dạy nghề.
b) Cách tiến hành:
- Trên cơ sở g/thiệu về hê thống trường THCN và dạy nghề ở HĐ 3, HS chọn một trường để tìm hiểu cụ thể theo các yêu cầu sau:
* Đối với trường THCN, cần ghi theo các mục nội dung: gồm có 7 tiêu chí (Theo tài liệu SGV/ 77,78)
* Đối với trường dạy nghề, cần ghi theo 7 tiêu chí khác (Sách GV/ 77.78) 
c) Kết luận: GV chọn ra một số trường THCN và dạy nghề gần với địa phương để yêu cầu HS tìm hiểu.
I.Bài học:
1. Khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo?.
- Lao động qua đào tạo là loại hình lao động mà người lao động phải có trình độ tay nghề vững vàng (kiến thức, kĩ năng,) được học qua trường lớp, sách vở.
- Lao động không qua đào tạo là loại hình lao động với những công việc mà người lao động chỉ cần bỏ sức lực là chính.
2. Vai trò của lao động qua đào tạo:
- Lao động qua đào tạo là động lực thúc đẩy mọi quá trình sản xuất đạt được hiệu quả tốt đẹp.
- Lao động qua đào tạo sẽ giúp người lao động phát huy được năng khiếu, sở trường và tính năng động, sáng tạo vào trong công việc.
3. Hệ thống trường THCN và dạy nghề:
4. Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề.
IV. Đánh giá kết quả chủ đề: 
* GV nhận xét và đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề của HS.
* Câu hỏi thu hoạch: Phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về chủ đề này?
V. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học.
	 ..
THÁNG 03/2018
Tháng:
03/2018
Chủ đề 7: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
Soạn: 
Dạy: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS:
1. Hiểu được ý nghĩa của tư vấn trước khi chọn nghề. Có được một số thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan tư vấn có hiệu quả.
2. Biết cách chuẩn bị những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp.
3. Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà tư vấn. .
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động.
2. Học sinh: - Chuẩn bị những nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới. 
 1. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 9 và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS: Tình trạng thể lực và sức khỏe - Học vấn, sở thích - Quan hệ gia đình và xã hội - Nghề định chọn. 
 2. Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI
HĐ1:Tìm hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp.
a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu thế nào là tư vấn hướng nghiệp?. Ý nghĩa và sự cần thiết của công tác tư vấn?
b) Cách tiến hành: 
- GV giải thích cho HS khái niệm tư vấn hướng nghiệp, ý nghĩa và sự cần thiết của những lời khuyên chọn nghề của cán bộ tư vấn.
- GV trao đổi với HS về những nơi cần đến để tư vấn như: trường học, bênh viện, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm HN - dạy nghề huyện.
- GV gọi 1 vài HS trình bày sự chuẩn bị những thông tin của bản thân để đưa ra cho cơ quan tư vấn. Cả lớp nhận xét và bổ sung.
c) Kết luận:.GV kết luận về cách hiểu đúng khái niệm tư vấn hướng nghiệp, ý nghĩa và sự cần thiết của tư vấn. 
.HĐ2: Xác định đối tượng lao động mình ưa thích.
a) Mục tiêu: HS sẽ xác định được nghề cần chọn theo đối tượng lao động; tránh những sai lầm khi chọn nghề.
b) Cách tiến hành:
- GV dùng bảng phụ giới thiệu bảng xác định đối tượng LĐ cho HS theo dõi. 
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS thực hiện: (5 phút)
+ Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con số phù hợp (theo hướng dẫn);
+ Cho biết đối tượng LĐ nào thích hợp với mình. 
+ Đối chiếu lại với công thức nghề mà các em đã chọn (chủ đề 2).
- Mỗi HS tự ghi vào một tờ giấy những yêu cầu đã giao.
- GV gọi một số HS đọc bản ghi của mình. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c) Kết luận: GV chốt lại việc xác định đối tượng LĐ phải phù hợp với bản thân khi chọn nghề. Nêu lên những sai lầm khi chọn nghề.
HĐ 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu đạo đức và lương tâm nghề nghiệp là yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động.
b) Cách tiến hành:
- GV cho HS nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì?
- HS thảo luận: ? Những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp? và trình bày trước lớp. Cả lớp bổ sung.
c) Kết luận: GV cho HS chép một đoạn nói về đạo đức, lương tâm nghề nghiệp.
.
I.Bài học:
1.Một số vấn đề chung về tư vấn hướng nghiệp.
a. Khái niệm:
- Tư vấn hướng nghiệp là những lời khuyên chọn nghề đối với những ai muốn tìm cho mình một nghề yêu thích. 
b. Ý nghĩa và sự cần thiết:
- Tư vấn hướng nghiệp là công việc giúp mọi người yêu thích nghề; có cơ hội và điều kiện để cống hiến tài năng và trí tuệ của mình, để có được tiến bộ nghề nghiệp.
2. Xac định đối tượng LĐ phù hợp:
- Khi xác định nghề cần chọn theo đối tượng lao động:
(1) Th/giới tự nhiên (Người -Tự nhiên)
(2) Máy móc, kĩ thuật (Người - Kĩ thuật)
(3) Các dấu hiêu (Người -Dấu hiệu)
(4) Nghệ thuật (Người - Nghệ thuật)
(5) Con người (Người - Người)
- Khi chọn nghề, cần tránh những sai lầm sau:
+ Chỉ nghĩ đến những nghề được đào tạo ở bậc đại học.
+ Coi thường nghề thấp hèn.
+ Thiếu độc lập quyết định.
+ Không hiểu t/chất n/dung công việc.
+ Thiếu kiến thức, thiếu sẵn sàng.
+ Đánh giá sai năng lực của bản thân.
+ Không có đủ thông tin về sức khỏe và tình trạng thể l

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HUONG NGHIEP_12253791.doc