ĐỀ THI KSCL VÒNG I
MÔN TOÁN 7
THỜI GIAN: 90’
I. Trắc nghiệm (2đ)
Bài 1 : Điền vào chỗ trống ( ) sao cho hoàn chỉnh các công thức sau:
a/. xm . xn = x
b/. (
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ( ) sao cho hoàn chỉnh các câu sau:
a/. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng .
b/. Nếu a ^ c và b ^ c thì .
II. Tự luận: (8 điểm)
Bài 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) b) 0,25 . (- 18,23) . 4
c) + 5
Bài 2 : (1 điểm) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai :
a) 7,923 b) 19,99541
MA TRẬN ĐỀ KSCL VÒNG I MÔN TOÁN LỚP 7 – THỜI GIAN: 90 PHÚT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số hữu tỉ - số thực Biết được công thức tính lũy thừa. Làm tròn số. Hiểu công thức, cách tính lũy thừa, cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán. Vận dụng công thức, cách tính lũy thừa, cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ để giải bài toán. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 3 2 đ 3 3 đ 1 1đ 7 5,5đ 55% Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (18 tiết) Biết thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng; dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tìm số đo các góc. Vận dụng định lí tổng 3 góc của tam giác để tính số đo các góc. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ % 2 1đ 1 2đ 1 1đ 4 4,5 đ 45% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 3 đ 30% 3 3đ 30% 2 3đ 30% 1 1 đ 10% 11 10đ 100% ĐỀ THI KSCL VÒNG I MÔN TOÁN 7 THỜI GIAN: 90’ I. Trắc nghiệm (2đ) Bài 1 : Điền vào chỗ trống () sao cho hoàn chỉnh các công thức sau: a/. xm . xn = x b/. ( Bài 2 : Điền vào chỗ trống () sao cho hoàn chỉnh các câu sau: a/. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng .. b/. Nếu a ^ c và b ^ c thì . II. Tự luận: (8 điểm) Bài 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính: b) 0,25 . (- 18,23) . 4 c) + 5 Bài 2 : (1 điểm) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : a) 7,923 b) 19,99541 Bài 2 . (2 điểm) Tìm x, y, z biết : và x + z – y = 20 Bài 3 (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có . Tính và ? Bài 4. (2 điểm) Cho hình vẽ 700 1200 1 E A 4 B 3 2 d’’ G D C d d’ , biết d // d’ // d’’ và hai góc 700 và 1200. Tính các góc E1; G2; B3; A4 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán 7 I. Trắc nghiệm (2đ) Bài 1 a/. xm . xn = xm.n (0,5đ) b/. ( (0,5đ) Bài 2 : Điền vào chỗ trống () sao cho hoàn chỉnh các câu sau: a/. ..vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng đó. (0,5đ) b/. .a//b (0,5đ) II. Tự luận: Bài NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 a/. b/. c/. Bài 2 Bài 3 = 0,25 . (- 18,23) . 4 = (0,25 . 4) . (- 18,23) = 1. (- 18,23) = (- 18,23) 7,923 7,92 19,99541 20 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy x = 10, y = 25, z = 35 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 = 600 = 300 0,5 đ 0,5 đ Bài 4 Ta có : d//d’//d’’ (hai góc so le trong) (hai góc đồng vị) (hai góc so le trong) (hai góc đồng vị) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ * Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. MA TRẬN ĐỀ KSCL VÒNG I MÔN TOÁN LỚP 8 – THỜI GIAN: 90 PHÚT Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Nhân đa thức với đa thức. Hằng đẳng thức. Nhận biết được hằng đẳng thức và biết nhân đa thức với đa thức Hiểu hằng đẳng thức để thu gọn biểu thức. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 4 2 1 1 5 3 30% 2. Phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đơn giản Phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 1 1 2 2 20% 3. Chia đa thức cho đơn thức Thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 1 1 10 % 4. Đường TB của tam giác và của hình thang Hiểu được định lý về đường trung bình của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 1 1 10% 5. Tứ giác Biết định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác, vẽ hình và ghi GT-KL Vận dụng dấu hiệu để chứng minh các bài tập Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 2 1 1 5 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 9 5 50% 3 3 30% 2 2 20% 14 10 100% ĐỀ THI KSCL VÒNG I MÔN TOÁN 8 THỜI GIAN: 90’ I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Điền dấu X vào ô thích hợp Caâu Noäi dung Ñuùng Sai 1 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành 2 Hai tam giác đối xứng với với nhau qua một điểm thì bằng nhau 3 Hình bình hành là tứ giác có các góc đối bằng nhau 4 –5x3.( 2x2 + 3x – 5) = –10x5 – 15x4 – 25x3 5 (x-y)2 = (y-x)2 6 (x-y)3 = (y-x)3 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1(2 điểm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x3 – 2x2 + x b) x3 + 5x2 + 3x – 9 Bài 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) (2x + 1)(x – 1) b) (30x4y3 – 25x2y3 – 4x4y4) : 5x2y2. Bài 3: (1 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: A = ( x – y) ( x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = 0,25 và y = - 0,25 Bài 4: (2,5 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: EH//FG; EH = FG Tứ giác EFGH là hình bình hành. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8 I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 S Đ Đ S Đ S II. TỰ LUẬN ( 7đ) Nội dung Điểm Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x3– 2x2 + x = x(x2 – 2x +1) = x(x-1)2 x3 + 5x2 + 3x – 9 = x3 – x2 + 6x2 – 6x + 9x – 9 = x2(x – 1) + 6x(x – 1) + 9(x – 1) = (x – 1)(x2 + 6x + 9) = (x – 1)(x + 3)2 Bài 2: Thực hiện phép tính a) (2x + 1)(x – 1) = 2x2 – x – 1 b) (30x4y3 – 25x2y3 – 4x4y4) : 5x2y2. = 6x2y – 3y – x2y2 Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A = ( x – y) ( x2 + xy + y2) + 2 y3 tại x = 2 và y = – 2 A = x3 - y3 + 2y3 A = x3 + y3 Thế x = 2 và y = – 2 vào A ta được A = (0,25)3 + (– 0,25)3 = 0 Bài 4: Vẽ hình, viết GT, KL a. - Trong ∆ABD có EH là đường trung bình: EH // BD; EH = ½ BD (1) - Trong ∆BCD có FG là đường trung bình: FG // BD; FG = ½ BD (2) Từ (1) và (2) ta có: EH//FG; EH = FG. b. Xét tứ giác EFGH có: EH//FG; EH = FG. Vậy EFGH là hình bình hành 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5
Tài liệu đính kèm: