Giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Lê Thị Thúy Hằng

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức : Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .

2. Về kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân đơn thức với đa thức vào giải các bài tập liên quan.

+ Thành thạo phép nhân đơn thức với đơn thức .

 3. Về thái độ: Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập.

II.CHUẨN BỊ

 HS: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.

 

doc 51 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Lê Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(a+b)2 hoặc (a-b)2
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 4: Chứng minh đẳng thức
GV: Cho HS làm bài 38 SGK
GV: Hướng dẫn
a-b= -(b-a)
–a-b= -(a+b)
Gọi HS lên bảng thực hiện.
HS 1: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
HS 2: Làm bài 32 SGK
(3x+y)(9x2-3xy+y2)=27x3+y3
(2x-5)(4x2+10xy+25)=8x3-125
HS làm bài 33 SGK
HS lờn bảng thực hiện
= 22+2.2.xy+(xy)2 = 4+4xy+x2y2
= 25-30x+9x2
= 52-(x2)2 = 25-x4
= (5x)3-3.(5x)2.1+3.5x.12-13
= 125x3-75x2+15x-1
= (2x)3-y3 = 8x3-y3
= x3+27
HS nhận xét bài của bạn.
HS: Làm bài 34 SGK
3 HS thực hiện trên bảng.
a) HS 1
 = a2+2ab+b2-( a2-2ab+b2)
 = a2+2ab+b2- a2+2ab-b2 = 4ab
b) HS 2 
= a3+3a2b+3ab2+b3-( a3-3a2b+3ab2-b3)-2b3 
= a3+3a2b+3ab2+b3- a3+3a2b-3ab2+b3-2b3
= 6a2b.
c) HS 3 : = [(x+y+z)-(x+y) ]2 = z2
HS nhận xét.
HS làm bài 36 SGK
2 HS lên bảng làm
a) = (x+2)2
Thay x=98 vào ta có : 
(x+2)2= (98+2)2 = 1002=10000
 b) = (x+1)3 
 Thay x=99 vào ta cú : 
(x+1)3= (99+1)3 = 1003=100 000
 HS nhận xét
HS làm bài 35 SGK
= 342+2.34.66+662 = (34+66)2
= 1002 = 10 000
= 742-2.74.24+242 = (74-24)2
= 502 =2500
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS làm bài 38 SGK
1HS lên bảng làm
(a-b)3=[-(b-a) ]3 = - (b-a)3
(-a-b)2=[-(a+b)]2= (a+b)2
HS nhận xét bài của bạn
4. Củng cố 
GV: Chuẩn bị ra bảng phụ bài 37 SGK
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài 37 SGK ra phiếu học tập .
GV: Thu phiếu học tập của từng nhóm rồi chọn nhóm cú kết quả tốt nhất lên làm trên bảng phụ.
GV: Nhận xét và sửa chữa
HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài 37 SGK ra phiếu học tập.
Đại diện 1 nhóm lên điền ở trên bảng phụ.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đó chữa.
- Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Tuần 6 Ngày soạn 20/9/2012 Ngày giảng 24/9/2012
TIẾT 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I.MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử .
 2. Về kĩ năng: Vận dụng được phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử.
 3. Về thái độ: Tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ
 HS: Ôn lại t/c phân phối giữa phép nhân và phép cộng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Tổ chức : 8C
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thực hiện phép tính:
 a) 12.45+12.55
 b) 34.1056-34.56
GV: nhận xét và cho điểm
GV: Dựa vào bài tập để vào bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ví dụ
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK
Hãy viết 2x2-4x thành tích của những đa thức.
 Gợi ý: 2x2 = 2x.x 
 4x = 2x.2
GV: Biến đổi 2x2-4x thành tích 2x(x-2) gọi là phân tíchđa thức thành nhân tử
GV:Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là gì?
GV: Cách làm như ví dụ 1 là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 2
 Phân tích đa thức 5x3-5x2+10x thành nhân tử
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: nhận xét.
Hoạt động 2 : Áp dụng
GV: Cho HS làm ?1
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2-x
5x2(x-2y)-15x(x-2y
3(x-y)-5x(y-x) 
 Gợi ý : y-x = - (x-y)
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: nêu chú ý SGK
GV: Cho HS làm ?2
 Tìm x sao cho 3x2-6x = 0
Gợi ý : - phân tích đa thức 3x2-6x thành nhân tử.
- áp dụng tính chất : 
 A.B=0 Û A=0 hoặc B=0
GV: nhận xét và cho điểm.
HS lên bảng thực hiện.
=12(45+55) = 12.100=1200
= 34(1056-56) = 34.1000 =34 000
HS tìm hiểu ví dụ 1
2x2-4x = 2x.x – 2x.2= 2x(x-2)
HS: ... là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
HS làm ví dụ 2
15x3-5x2+10x = 5x.3x2-5x.x+5x.2
 = 5x (3x2-x+2)
HS nhận xét bài của bạn.
HS làm ?1
= x.x-x.1=x(x-1)
= 5x.(x-2y).x-5x(x-2y).3
= 5x(x-2y)(x-3)
 c) = 3(x-y) +5x(x-y) = (x-y)(3+5x)
HS: nhận xét.
HS theo dõi
HS làm ?2
Ta có : 3x2-6x = 3x(x-2)
Do đó : 3x2-6x = 0
 3x(x-2) =0
 3x=0 hoặc x-2=0
 x=0 hoặc x=2
Vậy x=0, x=2. 
HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Củng cố 
GV: Cho HS làm bài 39 SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 3x-6y b) x2+5x3+x2y
c) 14x2y-21xy2+28x2y2
d) x(y-1)- y(y-1)
e) 10x(x-y)-8y(y-x)
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét, chấm điểm.
HS làm bài 39 SGK
HS lên bảng thực hiện
=3(x-2y)
= x2(+5x+y)
= 7xy(2x-3y+4xy)
= (y-1)(x-y)
= 10x(x-y)+8y(x-y) =2(x-y)(5x-4y)
HS nhận xét bài làm của bạn
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các ví dụ đã chữa
- Làm các bài tập 40,41,42 SGK
Tuần 6 Ngày soạn 20/9/2012 Ngày giảng 26/9/2012
TIẾT 10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: -Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử.
 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác khi giải bài tập. ‏‎
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ
HS: Ôn lại 7 HĐT đáng nhớ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Tổ chức: 8C
 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: nêu bài tập
 1) Chữa bài tập 40 SGK
Tính giá trị của biểu thức
a) 15.91,5+150.0,85
b) x(x-1)-y(1-x) tại x=2001 và y=1999
 2) Chữa bài tập 42 SGK
 CMR: 55n+1-55n 54 "nÎN
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ví dụ
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
 Phân tích đa thức thành nhân tử
x2-4x+4 
x2-2
1-8x3
GV cùng HS làm.
GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
GV: Cho HS làm ?1
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
GV: nhận xét và chấm điểm
GV: Cho HS làm ?2
 Tính nhanh : 1052-25
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: nhận xét và chấm điểm.
Hoạt động 2: Áp dụng.
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
CMR: (2n+5)2-25 4 "nÎN
GV: Cần nhớ : ab Û a=bq (b¹0)
 Từ đó biểu thức A4 Û A=4B.
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: nhận xét. 
HS 1: Làm bài 40 SGK
=15(91,5+10.0,85)
 =15(91,5+8,5)=1500
= x(x-1)+y(x-1) = (x-1)(x+y)
 Thay x=2001, y=1999 vào bt thu gọn:
 (x-1)(x+y)=(2001-1)(2002+1999)
 = 2000.4000
 = 8000 000.
HS 2: Làm bài 42 SGK
 55n+1-55n = 55n(55-1) =55n.54 54"nÎN
HS nhận xét bài của bạn
HS tìm hiểu ví dụ
= x2-2.x.2+22 =(x-2)2
=x2-()2=(x-)(x+)
=1-(2x)3=(1-2x)(1+2x+4x2)
HS làm ?1
a) =x3+3.x2.1+3.x.12+13 = (x+1)3
b) = (x+y)2-9x2 = (x+y)2-(3x)2
 = (x+y-3x)(x+y+3x)
HS nhận xét bài của bạn
HS làm ?2
1052-25 = 1052-52=(105-5)(105+5)
 =100.110 = 11 000
HS nhận xét 
HS tìm hiểu ví dụ SGK
Ta có: (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52 
 =(2n+5-5)(2n+5+5)
 =4n(n+5) 4
4. Củng cố.
GV: Cho HS làm 43 SGK
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: nhận xét và chấm điểm.
GV: Cho HS làm 45 SGK
 HD:- Phân tích đa thức thành nhân tử
 - Vận dụng tính chất
 A.B=0 Û A=0 hoặc B=0
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: nhận xét và chấm điểm.
HS làm bài 43 SGK
4 HS lên bảng làm
= (x+3)2
= - ( x2-10x+25) = - (x-5)2
=(2x)3-()3=(2x-)(4x2+x+)
=(x)2-(8y)2=(x-8y)( x +8y)
HS: nhận xét.
HS làm bài 45 SGK
2 HS lên bảng làm
a) 2-25x2=0
 (-5x)( +5x)=0
 -5x=0 hoặc +5x=0
 x= hoặc x=
b) x2 – x+= 0 Þ (x-)2= 0 Þ x= 
HS nhận xét. 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các ví dụ đã chữa
- Làm bài tập 44,46 SGK
Tuần 7 Ngày soạn 26/9/2012 Ngày giảng 01/10/2012
TIẾT 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I. MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó dưới dạng tích của các đa thức bậc nhỏ hơn.
 2. Về kĩ năng: Biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức để từ đó phân tích đa thức thành nhân tử.
 3. Về thái độ: Giúp học sinh hứng thú với môn học hơn, tự giác tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ
HS: SGK,SBT
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Tổ chức: 8C
2.Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho HS làm bài tập sau.
 Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 4x2+4x+1
b) 6x-x2-9
c) (x+1)2- 4y2
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS làm bài 46 SGK
Tính nhanh
a) 732-272
b) 372-132
c) 20022-22
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới.
Hoát động 1. Tìm hiểu ví dụ
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK
 Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x2-3x+xy-3y
GV: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
 Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 2xy+3z+6y+xz
GV: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Cách làm như các VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
GV: Cho HS tự đọc cách làm khác của ví dụ 1 SGK.
Hoạt động 2: Áp dụng.
GV: Cho HS làm ?1
Tính nhanh: 15.64+25.100+36.15+60.100
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS thảo luận nhóm ?2
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
GV: Chốt lại nhận xét.
 Ba bạn Thái, Hà phân tích đa thức chưa hết. Làm như bạn An là đúng.
GV: Cho HS làm bài 47 SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử
x2-xy+x-y
xz+yz-5(x+y)
3x2-3xy-5x+5y
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: nhận xét và cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 50 SGK
Tìm x, biết:
x(x-2)+x-2=0
5x(x-3)-x+3=0
GV: Hướng dẫn 
Phân tích đa thức thành nhân tử
Áp dụng t/c A.B=0 Û A=0 hoặc B=0
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét và chấm điểm
HS 1: thực hiện trên bảng
=(2x)2+2.2x.1+12 = (2x+1)2
=-(x2-6x+9)=-(x-3)2
=(x+1)2-(2y)2=(x+1-2y)(x+1+2y)
HS nhận xét.
HS 2: Thực hiện trên bảng.
=(73-27)(73+27) =46.100 = 4600
=(37-13)(37+13) =24.50=1200
=(2002-2)(2002+2)=2000.2004
= 4008000
HS nhận xét
HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK
1 HS lên bảng thực hiện
 x2-3x+xy-3y = (x2-3x)+(xy-3y)
 = x(x-3)+y(x-3)
 = (x-3)(x+y)
HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
1 HS lên bảng thực hiện
2xy+3z+6y+xz = (2xy+6y)+(3z+xz)
 = 2y(x+3)+z(x+3)
 = (x+3)(2y+z)
HS tự đọc cách làm khác của ví dụ 1 SGK
HS làm ?1
 15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64++36.15)+(25.100+60.100)
= 15.100+85.100 = 100.(15+85)
=100.100 =10 000
HS thảo luận nhóm ?2
Đại diện 1 nhóm trả lời.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
HS làm bài 47 SGK
HS lên bảng thực hiện
=(x2-xy)+(x-y) = x(x-y)+(x-y)
 =(x-y)(x+1)
=(xz+yz)-5(x-y) =(x-y)(z-5)
=(3x2-3xy)+(-5x+5y)
=3x(x-y)-5(x-y) =(x-y)(3x-5)
HS nhận xét.
HS làm bài 50SGK
a) x(x-2)+x-2=0
 (x-2)(x+1)=0
 x-2=0 hoặc x+1=0
 x=2 hoặc x=-1
 b) 5x(x-3)-x+3=0
 (5x-1)(x-3)=0
 5x-1 =0 hoặc x-3=0
 x=1/5 hoặc x=3
HS nhận xét.
 4. Củng cố ( Lồng vào bài)
 5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa.
- Làm bài tập :31,32,33 SBT(6)
-------------------------------------------------------------
Tuần 7 Ngày soạn 26/9/2012 Ngày giảng 03/10/2012
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
1.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải bài tập..
- Hình thành phương pháp làm việc có sự đánh giá , phân tích trước khi tiến hành.
3. Về thái độ: HS ham tìm tòi kiến thức mới, tự giác làm việc cá nhân.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SBT, Bảng phụ
-HS : SBT, Bảng nhóm
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
GV: Cho HS làm bài 48 SGK
GV: Viết đề bài trên bảng 
x2+4x-y2+4
3x2+6xy+3y2-3z2
x2-2xy+y2- z2-2zt-t2
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: nhận xét và cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 32SBT(6)
GV: Viết đề bài trên bảng phụ
5x-5y +ax-ay
a3-a2x-ay+xy
xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xyz
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức
GV: Cho HS làm bài 49 SGK
GV: Viết đề bài trên bảng
Tính nhanh
37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5
452+402-152+80.45 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: nhận xét và cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 33 SBT
GV: Viết đề bài trên bảng phụ
Tính giá trị của biểu thức
 a) x2-2xy-4z2+y2 tại x=6; y=-4; z=45
 b) 3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48 tại x=0,5
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: nhận xét và cho điểm.
HS làm bài 48 SGK 
3 HS lên bảng làm
a) = (x2+4x+4)-y2 = (x+2)2-y2
 = (x+2-y)(x+2+y)
b) = 3(x2+2xy+y2-z2)= 3[(x2+2xy+y2) -z2]
 = 3[(x+y)2-z2]= 3(x+y-z)(x+y+z)
c) = (x2-2xy+y2)- (z2-2zt+t2)
 = (x-y)2-(z-t)2= (x-y-z+t)(x-y+z-t)
HS nhận xét. 
HS làm bài 32SBT(6)
3 HS lên bảng làm
a) = 5(x-y)+a(x-y) = (5+a)(x-y)
b) = a2(a-x) –y(a-x) = (a-x)(a2-y)
c) = [xy(x+y)+xyz] +[yz(y+z)+xyz]+ xz(x+z)= xy(x+y+z)+yz(x+y+z)+ xz(x+z)
= y(x+y+z)(x+z)+ xz(x+z)
= (x+z)(xy+y2+yz+xz) =(x+z)(x+y)(y+z)
HS nhận xét.
HS làm bài 49 SGK
2 HS lên bảng làm
a) = (37,5.6,5+3,5.37,5)-( 7,5.3,4+6,6.7,5)
 = 37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6)
 = 37,5.10 – 7,5.10 = 10(37,5-7,5)
b) = (452+2.40.45 +402)-155
 = (45+40)2-152 = 852-152 
 = (85-15)(85+15) = 60.100= 6000
HS nhận xét. 
HS làm bài 33 SBT
2 HS lên bảng làm
a) = (x-y)2-(2z)2 = (x-y-2z)(x-y+2z)
Thay x=6; y= -4; z=45 vào biểu thức,ta có
(x-y-2z)(x-y+2z) =(6+4-2.45)(6+4+2.45)
 = -80.100 = - 8000
b) = 3(x2+4x-21) + x2-8x+16 +48
 = 3x2+12x- 63 + x2-8x+16 +48
 = 4x2+4x+1 =(2x+1)2
Thay x=0,5 vào biểu thức, ta có:
(2x+1)2=(2,0,5+1)2= (1+1)2=4
HS nhận xét.
4. Củng cố.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
- Làm bài tập : 31 SBT.
-------------------------------------------------------------------- 
Tuần 8 Ngày soạn 03/10/2012 Ngày giảng 08/10/2012
 TIẾT 13: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phối hợp linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
 3. Về thái độ: Rèn tính tự giác, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1. Tổ chức. 8C
2. Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử.
5x3+10x2y+5xy2
Gợi ý: 
+ Đặt nhân tử chung.
+ Dùng hằng đẳng thức.
+ Nhóm nhiều hạng tử
+ Phối hợp các phương pháp trên.
GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
GV: Bạn đã thực hiện những phương pháp nào ?
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
 Phân tích đa thức thành nhân tử
 x2-2xy+y2-9
GV: Gọi 1 HS thực hiện trên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét và cho biết bạn đã thực hiện những phương pháp nào ?
GV: Cho HS làm ?1
Phân tích đa thức 2x3y-2xy3 -4xy2-2xy thành nhân tử.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét và so sánh 2 lời giải
GV: Chốt lại
HS tìm hiểu ví dụ 1 SGK
1HS lên bảng làm
5x3+10x2y+5xy2= 5x(x2+2xy+y2)
 = 5x(x+y)2
HS: + Đặt nhân tử chung 
 + Dùng hằng đẳng thức.
HS: làm ví dụ 2 SGK
1 HS thực hiện trên bảng.
x2-2xy+y2-9 = (x2-2xy+y2)-9
 = (x-y)2-32
 = (x-y-3)(x-y+3)
HS nhận xét 
+ Nhóm các hạng tử
+ Dùng hằng đẳng thức.
HS làm ?1
Gọi 2 HS lên bảng cùng thực hiện.
2x3y-2xy3 -4xy2-2xy=2xy(x2-y2-2y-1)
 =2xy[x2-(y2+2y+1)]
 =2xy[x2-(y+1)2]
 =2xy(x-y-1)(x+y+1)
HS nhận xét và so sánh 2 lời giải
Hoạt động 2 : Áp dụng
GV: Cho HS làm ?2a
GV: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Treo bảng phụ viết ?2b
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 52 SGK
CMR: (5n+2)2-4 5 "nÎN
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và cho điểm
HS làm ?2a
1HS trình bày trên bảng
Ta có x2+2x+1-y2 = (x+1)2-y2
 = (x+1-y)(x+1+y)
Thay x=94,5 và y=4,5 vào biểu thức :
(94,5+1-4,5)(94,5+1+4,5)=91.100=9100
HS thảo luận nhóm trả lời ?2b
Đại diện 1 nhóm trả lời.
+ Nhóm các hạng tử
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Đặt nhân tử chung
HS làm bài 52 SGK
1 HS thực hiện trên bảng
(5n+2)2-4= (5n+2)2-22
 = (5n+2-2)(5n+2+2)
 = 5n(5n+4) 5 ( vì 5n5)
HS nhận xét 
4. Củng cố
GV: Cho HS làm bài 51 SGK
PT đa thức thành nhân tử
x3-2x2+x
2x2+4x+2-2y2
2xy-x2-y2+16
GV: Gọi 3HS lên bảng làm.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: nhận xét ,cho điểm. 
HS làm bài 51 SGK
3HS lên bảng làm
= x(x2-2x+1) = x(x-1)2
= 2[(x+1)2-y2] =2(x+1-y)(x+1+y)
= 16-(x2-2xy+y2) = 42 -(x-y)2
= (4-x+y)(4+x-y)
HS nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm bài tập 53 đến 58 SGK
-----------------------------------------------------------------
Tuần 8 Ngày soạn 03/10/2012 Ngày giảng 10/10/2012
 TIẾT 14: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Biết thêm các PP phân tích đa thức thành nhân tử như tách hạng tử, thêm bớt hạng tử
 2. Về kĩ năng: Vận dụng được các PP phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán.
 3. Về thái độ: HS có tính tự giác, tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1. Tổ chức. 8C
2. Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu PP tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
4x2 -8x +3
Gợi ý : 
+ Tách hạng tử -8x = -6x -2x.
+ Nhóm thích hợp các hạng tử
GV trong cách phân tích trên ta nhận thấy
 (-6)(-2) =12 = 4.3
 b1 .b2 = a.c
Trong đó: b =b1 +b2
Tổng quát : Để phân tích đa thức bậc hai
ax2 +bx+c (a≠0) thành nhân tử, ta tách hạng tử bx=b1x+b2x sao cho b1 .b2 = a.c
sau đó đặt nhân tử chung theo từng nhóm.
GV chữa bài 53 SGK
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét bài giải của HS
GV nêu vấn đề : Tìm cách tách khác để phân tích đa thức 4x2-8x+3 thành nhân tử.
Gợi ý: 
- Tách 3 = 4-1
- Tách 4x2 = 16x2-12x2
2 HS lên bảng thực hiện
HS tìm hiểu ví dụ 1 
1HS lên bảng làm
 4x2 -8x +3 = 4x2 – 2x -6x +3
 = 2x(2x-1) –3(2x-1)
 = (2x-1)(2x-3)
HS ghi bài
Bài 53 SGK
3 HS lên bảng thực hiện
a) vì 1.2 = (-1)(-2) và (-1)+(-2)=-3
 x2 – 3x + 2 = x2 –x -2x +2 
 = x(x-1) -2(x-1)
 = (x-1)(x-2)
b) Tách x = 3x -2x
 x2 +x -6 =(x-2)(x+3)
c) Tách 5x =3x+2x 
 x2 +5x + 6 = (x+3)(x+2)
HS nhận xét bài giải. 
2 HS lên bảng giải ví dụ 1 theo cách khác
4x2 -8x +3 = 4x2 -8x + 4 -1
 = (4x2 -1) -4(2x-1)
 = (2x-1)(2x+1) -4(2x-1)
 = (2x-1)(2x-3)
4x2 -8x +3 =16x2-12x2 -8x +3
 = 8x(2x-1)-3(4x2-1)
 = 8x(2x-1) -3(2x-1)(2x+1)
 = (2x-1)(2x-3)
Hoạt động 1: Tìm hiểu PP thêm bớt cùng một hạng tử.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
 A= 4x4 +y4
Gợi ý: Thêm bớt vào đa thức A cùng một hạng tử 4x2y2.
GV nhận xét lời giải của bạn.
Chú ý: Thêm bớt cùng một hạng tử là để xuất hiện những nhóm hạng tử sao cho có thể dùng hằng đẳng thức hoặc nhân tử chung. 
GV cho HS phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x4 + 4
b) x7 +x2+1
GV nhân xét chốt bài. 
HS tìm hiểu ví dụ 2
1 HS lên bảng làm ví dụ 2
A = 4x4 +y4 = 4x4 +4x2y2+y4 – 4x2y2
 = (2x2+y2) –(2xy)2
 = (2x2 +2xy+y2)(2x2 -2xy+y2 )
HS nhận xét bài làm của bạn.
2 HS phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x4 + 4 = x4 +4x2+4 -4x2
 = (x2+2) – (2x)2
 = (x2-2x+2)(x2+2x+2)
b) x7 +x2+1= (x7-x) + (x2+x+1)
 = x(x3 -1)(x3+1)+ (x2+x+1)
 = x(x-1)(x2+x+1)(x3+1)+ (x2+x+1)
 = (x2+x+1)[x(x-1)(x3+1)+1]
HS nhận xét bài giải của bạn. 
4. Củng cố
GV: Cho HS làm bài 57 SGK
PT đa thức thành nhân tử
GV: Gọi 3HS lên bảng làm.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: nhận xét ,cho điểm. 
HS làm bài 57 SGK
3HS lên bảng làm
a) = (x-1)(x-3)
b) = (x+1)(x+4)
c) = (x-3)(x+2)
HS nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm bài tập 53 đến 58 SGK
Tuần 9 Ngày soạn 11/10/2012 Ngày giảng 15/10/2012
TIẾT 15: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
Hiểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
 3. Về thái độ: HS hứng thú hơn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ
HS : Bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ôn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ. 
 Cho a,bÎZ (b≠0) . Hỏi a chia hết cho b khi nào? 
 HS trả lời : Cho a,bÎZ (b≠0). a chia hết cho b khi a=b.q ( với qÎZ)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quy tắc
GV: Với mọi x≠0, m,nÎ N, m ³n thì :
 xm:xn=xm-n nếu m >n
 xm:xn= 1 nếu m =n
GV: Cho HS làm ?1
 Làm tính chia
x3:x2
15x7:3x2
20x5:12x
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Cho HS làm ?2
Tính a) 15x2y2:5xy2
 b) 12x3y:9x2
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
GV: Cho HS đọc quy tắc SGK
Hoạt động 2 : áp dụng
GV: Cho HS làm ?3
 Treo bảng phụ viết đề bài ?3
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Hướng dẫn phần b)
Rút gọn biểu thức
Thay giá trị của biến vào biểu thức, rồi tính.
GV: Nhận xét và chấm điểm.
1. Quy tắc:
HS ghi bài
HS làm ?1
HS lên bảng
x3:x2 = x3-2 = x
15x7:3x2 =(15:3)(x7:x2) = 5x5
20x5:12x = (20:12)(x5:x)=x4
HS nhận xét.
HS làm ?2
2 HS lên bảng làm.
a) 15x2y2:5xy2= (15:5)(x2:x)(y2:y2) =3x
b) 12x3y:9x2 = (12:9)(x3:x2)y =xy
HS trả lời : khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
HS đọc quy tắc SGK
HS làm ?3
2 HS lên bảng làm
a) 15x3y5z :5x2y3 = (15:5)(x3:x2)(y5:y3)z
 = 3xy2z
b) P =12x4y2:(-9xy2) = 12:(-9)(x4:x)(y2:y2)
 =-x3
Thay x=-3,y= 1,005 vào biểu thức P ta có:
P = -(-3)3 = 36
4. Củng cố.
GV: Cho HS làm bài 59 SGK
Tính: a) 53:(-5)2
 b) 
 c) (-12)3:83
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 60 SGK
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: Treo bảng nhóm , gọi các nhóm khác nhận xét.
GV: Cho HS làm bài 61 SGK
GV: Viết đề bài trên bảng
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và chấm điểm.
HS làm bài 59 SGK
3 HS lên bảng làm
a) =53:52= 5
b) = ==
c) = (-12:8)3= (-3:2)3=
HS nhận xét.
HS làm bài 60 SGK
HS thảo luận nhóm viết kết quả ra bảng phụ.
 Kết quả:
a) x2 b) x2 c) –y
HS làm bài 61 SGK
3 HS lên bảng làm
a) =y3 b) = -xy c)=(-xy)5
HS nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà. 
- Đọc lại quy tắc
- Làm bài tập 62 SGK, 39 đến 43 SBT
---------------------------------------------------------------------
Tuần 9 Ngày soạn 11/10/2012 Ngày giảng 17/10/2012
TIẾT 16
 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
2. Về kĩ năng: Biết vân dụng quy tắc vào làm bài tập.
3

Tài liệu đính kèm:

  • docĐại số 8 - Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức - Lê Thị Thúy Hằng - Trường THCS Vân Xuân.doc