Giáo án 2 cột Tuần 14 - Lớp 5

TIẾT: 1. CHÀO CỜ

 (HP)

TIẾT: 2. TẬP ĐỌC

 CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TIÊU.

- Đọc lưu loát, diễm cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi 3 nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Em Quyên đọc trơn đoạn.

- Giúp HS luôn biết yêu thương, đùm bọc nhau trong cuộc sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ ghi đoạn 2

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột Tuần 14 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V treo BP có ghi nội dung cần ghi nhớ về danh từ chung, danh từ riêng 
- Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn 
- GV lưu ý HS
Các từ “chị, chị gái” trong câu:
 “Chị là chị gái của em nhé “ là danh từ.
“Chị “ trong “ Chị sẽ là .” là đại từ 
Bài tập: 2.
- Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng 
+ GV lưu ý trường hợp viết hoa danh từ riêng tên người nước ngoài. VD: Pa-ri ; An-pơ
Bài tập: 3.
- GV treo BP ghi nội dung cần ghi nhớ về đại từ 
- GV theo dõi
- GV chốt lại các từ đúng 
Bài tập: 4. (a, b, c)
- YCHS đọc.
- GV chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- 2 HS đặt câu 
- HS đọc yêu cầu BT1.
- 1HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS làm bài theo cặp rồi trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc BT2.
- HS trả lời.
- HS đọc BT3
- HS đọc 
- HS trao đổi theo cặp để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1
- 2 HS lên trình bày: chị, em, tôi, chúng tôi 
- 1HS đọc BT 4 (a, b, c)
- HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét 
 _________________________________________________________
TIẾT: 4. KỂ CHUYỆN 
 PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. MỤC TIÊU.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện kể.
- Biết ơn danh nhân khoa học Lu-I pa-xtơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. GV kể.
- GV kể câu chuyện lần 1+ kết hợp viết tên các nhân vât: 
+ Bác sĩ Lu-I pa-xtơ
+ Cậu bé Giô-dep
+ Thuốc văc-xin
+ Ngày 6-7-1885: 7-7-1885
- GV kể lần 2 + kết hợp đưa tranh minh hoạ 
b) HDHS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 
- GV chia nhóm 
- GV theo dõi, kết hợp nêu câu hỏi:
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt trước khi tiêm văc-xin cho em bé ?
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- GV khen HS kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu của Pa-xtơ. Ông đã cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.
- 2 HS kể 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát 
- HS dựa vào lời kể cuả GV và trang minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm 
- HS trả lời 
- Đaị diện các nhóm lên kể chuyện (mỗi em một đoạn nối tiếp nhau)
- HNK kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
 _________________________________________________________
 Chiều thứ 3 ngày 05 tháng 12 năm 2017
TIẾT: 1. TIẾNG VIỆT (TT)
 LuyÖn tËp t¶ ng­êi
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS thành thạo cách tả ngoại hình của một người em thường gặp.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Ghi đề - HDHS làm bài.
- GV ghi đề bài lên bảng
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS chọn người để tả
- Cho HS lập dàn ý
b. HS viết bài tả ngoại hình của một người em thường gặp
- Cho HS làm bài 
- GV quan sát –giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài 
- HS nêu trước lớp 
- HS lập dàn ý và nêu miệng
- HS làm bài
- HS lần lượt đọc bài viết của mình trước lớp
- HS nhận xét 
 _________________________________________________________
TIẾT: 2. TOÁN (TT)
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS: 
- Củng cố cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài tập: 1. Đặt tính rồi tính.
(HSCĐC làm (a))
- YC HS đọc đề bài
- YC HS làm bài 
- YC HS nhận xét
- GV nhận xét, KL
Bài tập: 2. Tính nhẩm 
(HSCĐC làm (a))
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS nhẩm kết quả
- Gọi HS lần lượt nêu miệng kết quả.
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận
Bài tập: 3.
- Gợi ý HS rút về đơn vị để tính
- YC HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận - chấm bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc đề
- HS lên bảng làm vở 
- HS còn lại làm bài vào nháp.
a. 72 : 6,4 = 11,25 
b. 55 : 2,5 = 22
c. 12 : 12,5 = 0,96 
- 1HS đọc đề
a. 24 : 0,1 = 240 
 24 : 10 = 2,4
b. 250 : 0,1 = 2500 
 250 : 10 = 25
c. 425 : 0,01 = 42500 
 425 : 100 = 4,25
- HS đọc đề và làm bài .
- 1 em lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Mỗi giờ ô tô chạy được số km là:
 154 : 3,5 = 44 (km)
 6giờ ô tô đó chạy được số km là: 
 44 x 6 = 264 (km)
 Đáp số: 264 km 
 ___________________________________________________________
TIẾT: 3. THỂ DỤC 
 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ 
 TRÒ CHƠI: “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU. 
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,đúng nhịp hô.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “ Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và nhiệt tình.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, tranh ĐTĐH.
- HS: Bata, quần áo TT.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông.
* Chơi trò chơi: Kết bạn.
B. Phần cơ bản:
1) Ôn 7 động tác thể dục đã học:
- GV cho cả lớp tập, nhận xét, sửa sai cho học sinh nhớ lại các động tác.
- GV cho học sinh ôn theo tổ, quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Tổ chức thi giữa các tổ. Nhận xét, khen tổ tập tốt.
2) Học động tác điều hoà:
Lần 1: GV nêu tên,làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp chậm cho HS tập theo.
Lần 2: GV hô nhịp chậm cán sự làm mẫu cho lớp tập theo. GV quan sát uốn nắn động tác sai.
Lần 3: Cán sự hô cho lớp tập, GV sửa sai trực tiếp cho một số HS.
Lần 4 và 5: Cán sự hô lớp tập đúng biên độ động tác.
3) Ôn 8 động tác của bài thể dục:
- GV chia tổ để HS ôn luyện, GV quan sát, sửa động tác sai, giúp cán sự các tổ điều hành tập luyện.
- Từng tổ báo cáo kết quả luyện tập.
4)Trò chơi “Thăng bằng”
GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơi, cho HS làm mẫu lớp quan sát.
- GV điều khiển cho lớp chơi trò chơi. 
- Nhận xét.
- GV cho thi giữa các tổ, nhận xét.
C. Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng 
- Đứng tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay 
- GV nhận xét tiết học.
5P
25p
5 p
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
	´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 _________________________________________________________
TIẾT: 4. ATGT
 LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
 TRƯỜNG HỢP PHẢI TRÁNH NHAU KHI ĐI ĐỐI HƯỚNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu các quy định tránh nhau của các phương tiện GTĐT khi đi đối hướng.	
2. Kĩ năng: HS thể hiện đúng các quy định trên khi sử dụng phương tiện GTĐT thô sơ (nếu có).
3. Thái độ: Có thói quen chấp hành tốt Luật GTĐT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh tàu thuyền đang lưu thông trên sông.
- Áo phao cứu sinh, thùng mủ rỗng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tròø
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Em làm gì để thực hiện ATGT ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi – Sử dụng ĐDDH
 Trường hợp phải tránh nhau khi đi đối hướng.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Cho HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một nội dung. Thời gian 3 phút.
*Nhóm 1: Theo em phương tiện GTĐT đường thủy đi ngược nước và phương tiện GTĐT đi xuôi dòng nước khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường?
 Trường hợp nước đứng khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 2: Trường hợp phương tiện thô sơ và phương tiện có động cơ đi đối hướng và phải tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 3: Trường hợp phương tiện có động cơ công suất nhỏvà phương tiện có động cơ công suất lớn đi đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 4: Trường hợp đi một mình khi đối hướng và phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương tiện nào phải nhường đường ?
GV giảng: đoàn lai là tàu kéo, sà lan.
 Em biết sử dụng áo phao cứu sinh không ?
 Những dụng cụ đó có ích gì ?
GV tổng kết ND cần nhớ
Hoạt động 2: Kĩ thuật: Thực hành kĩ năng
GV giao mỗi nhóm một đồ vật để thực hành như áo phao, phao cứu sinh,thùng mủ rỗng, GV hỏi :
- Tên đồ vật đó là gì? 
- Dùng để làm gì ?
- Tại sao nó giúp em được an toàn ?
- Em sử dụng đồ vật đó như thế nào ?
- Em có thể thấy đồ vật này ở đâu ?
- GV liên hệ thực tế: Đường bộ đội mũ bảo hiểm, đường thủy mặc áo phao cứu sinh.
Hoạt động 3: Kĩ thuật : Trò chơi 
 “Thi cấp bằng lái thuyền trưởng”.
- Chọn 1 HSG làm cảnh sát GT, các em còn lại đóng vai những người đi thi xin cấp bằng lái thuyền trưởng. GV ghi các câu hỏi có nội dung bài học ở hoạt động 1 và 2 để em đóng vai cảnh sát GT hỏi.
Hoạt động 4 : Kĩ thuật giao bài tập.
- GV tổng kết, cho HS chép ghi nhớ : 
 GHI NHỚ
- Tránh nhau, nhường đường nhau đúng quy định là điều cần thiết khi điều khiển phương tiện.
- Tránh nhau, nhường đường đúng luật định góp phần làm giảm tai nạn xảy ra.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- HS trả lời.
- Học sinh thảo luận theo yêu cầu. Đại diện HS trình bày. HS và GV bổ sung.
*Nhóm 1: Phương tiện (PT) đi ngược nước phải nhường đường (Vì PT đi xuôi nước tốc độ nhanh hơn)
 PT nào phát tín hiệu xin đường trước thì PT kia phải tránh và nhường đường. 
*Nhóm 2: PT thô sơ phải nhường đường (Vì PT có động cơ tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 3: PT có động cơ công suất nhỏ phải nhường đường (Vì PT có động cơ công suất lớn tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 4: PT đi một mình phải nhường đường.
- HS tự trả lời.
Những dụng cụ đó giữ được an toàn khi có tai nạn xảy ra.
- HS thực hành các kĩ năng sử dụng áo phao, phao cứu sinh,..
- Áo phao, phao cứu sinh,..
- Giữ được an toàn khi có tai nạn .
- Không bị chìm.
- HS thực hành mặc áo phao, mang phao, thùng mủ.
- Trên tàu, bãi tắm biển
- HS thi trả lời những câu hỏi chính xác, thực hành đúng việc sử dụng áo phao cứu sinh thì công nhận đỗ và được cấp bằng. Nếu trả lời sai 2 câu hỏi trở lên hoặc sử dụng sai dụng cụ phao cứu sinh thì không được công nhận.
- HS chơi trò chơi
- HS chép ghi nhớ.
 _________________________________________________________
 Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2017
TIẾT: 1. TOÁN
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS: 
- Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- HSCĐC làm BT1.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS thực hiện tính
a. Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi” 
- YC HS làm bài
- YC HS so sánh các kết quả ?
H: Khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ?
b. Ví dụ 1: 
*Hình thành phép tính: 
- Y/C HS nêu VD1, tóm tắt đề toán và đưa đến phép tính 57 : 9,5 
*Đi tìm kết quả: 
- YC HS thực hiện: 
 (57 x 10) : (9,5 x 10) = 6
- GV nhận xét
- Gọi HS nêu miệng cách đặt tính và tính kết quả
c. Ví dụ 2:
- YC HS thực hiện 99: 8,25
- GV nhận xét, kết luận
d. Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
3.Luyện tập , thực hành: 
Bài tập: 1. (HSCĐC làm (a)
- YC HS đọc đề bài
- YC HS làm bài
- YC HS nhận xét
- GV nhận xét, KL
Bài tập: 3.
- Gợi ý HS rút về đơn vị để tính
- YC HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận, chấm bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- HS lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, 
- cả lớp làm vào vở.
 25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5)
 4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x 10)
37,8 : 9 = (37,8 x 100) : (9 x 100)
- Giá trị của từng cặp biểu thức bằng nhau.
- Thương không thay đổi.
- HS nêu 57: 9,5
- 1 HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở nháp
 57: 9,5 = ( 57x10) : (9,5x10)
 = 570 : 95
 = 6
 570 9,5 
 0 6
Vậy 57 : 9,5 = 6 (m)
- 1 HS lên bảng làm
- HS còn lại thực hiện phép tính vào nháp
- 2, 3 HS phát biểu theo SGK.
- 1HS đọc đề
- 4 HS tiếp nối lên bảng làm 
- HS còn lại làm bài vào nháp.
- HS đọc đề và làm bài.
- 1 em lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 1m thanh sắt cân nặng:
 16 x 0,8 = 20 (kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là: 
 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg 
 _______________________________________________________
TIẾT: 2. TẬP ĐỌC
 HẠT GẠO LÀNG TA
I. MỤC TIÊU.
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Thuộc lòng bài thơ 2 - 3 khổ thơ.
- Giúp HS biết trân trọng hạt gạo và yêu quý những người LĐ làm ra hạt gạo.
- Em Quyên đọc đúng, 1 trong những khổ thơ của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- 1 em đọc bài
- GV chia đoạn (1 khổ thơ 1 đoạn)
- Đọc NT lần 1 + luyện đọc từ khó.
- Đọc NT lần 2 + Giải nghĩa từ 
- Đọc nhóm đôi
- Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài: 
H: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
- TCTV: Ngọt bùi : ( có vị ngọt và ngon, dùng để chỉ sự sung sướng, hạnh phúc, bao nhiêu cay đắng ngọt bùi)
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
* GV: Hai dòng thơ cuối của khổ thơ vẽ nên hai hình ảnh trái ngược nhau (cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát ; mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.
H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
H: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
H: Nêu nội dung bài thơ.
- GV ghi bảng, cho HS nhắc lại.
c) HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 
- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- YC HS luyện đọc thuộc bài thơ.
- HS thi đọc thuộc
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho cả lớp hát bài hạt lại gạo làng ta.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát: Hạt gạo làng ta
- HS lắng nghe
- 1 HSNK đọc bài 
- 5 HS tiếp nối đọc bài
- kinh thầy, quang trành, hào giao thông.
- 5 HS tiếp nối đọc bài
- kinh thầy, quang trành, hào giao thông.
- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Theo dõi bạn đọc bài
- Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh túy của đất (có vị phù sa ) ; của nước
(có hương sen thơm trong hồ nước đầy) ; và công lao của con người, của cha mẹ - có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay .
- Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy 
- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn nhỏ chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động.
- Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc 
- HS nêu và bổ sung nội dung
- 1, 2 HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Nhẩm thụôc lòng bài thơ.
- 1 số em thi đọc thuộc bài
- Cả lớp hát bài “ Hạt gạo làng ta”.
- HS lắng nghe
 ________________________________________________________
TIẾT: 3. KHOA HỌC
 (GV2)
TIẾT: 4. TẬP LÀM VĂN
 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU.
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. Biết đặt tên cho biên bản cần lập.
*KNS: 
+ Ra quyết định / giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản). Tư duy phê phán
+ Phân tích mẫu, Đóng vai, Trình bày 1 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung: 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Phần nhận xét 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
- Gọi HS đọc YC bài tập 2
- YC HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, kết luận:
H: Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm 
gì ?
H: Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?
H: Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?
 H: Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ?
*) Phần ghi nhớ: 
 HDHS làm BT
 Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC bài tập
H: Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần ? Vì sao ?
- GV kết luận:
*Trường hợp cần ghi biên bản 
a) Đại hội chi đội 
c) Bàn giao tài sản.
e) Xử lí vi phạm Luật giao thông. 
*Trường hợp không cần ghi biên bản 
b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử 
d) Đêm liên hoan văn nghệ.
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc YC bài tập
- YC HS làm bài
- Gọi HS nêu miệng tên biên bản mình đã đặt
- GV nhận xét, TD
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe
- 1HS đọc nội dung BT1: Toàn văn Biên bản đại hội chi đội. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- HS đọc lướt Biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2.
- Một vài đại diện trình bày (miệng) kết quả trao đổi trước lớp.
- Chi đội ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét khi cần thiết.
+ Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+ Khác: Biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi) ; thời gian, địa điểm ghi biên bản ghi ở phần nội dung.
+ Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm .
+ Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chủ tịch và thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.
- Thời gian, địa điểm họp ; thành phần tham dự ; chủ tọa, thư kí ; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp ) ; chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.
*Trường hợp cần ghi biên bản: 
a) Đại hội chi đội: Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
 c) Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
 e) Xử lí vi phạm Luật giao thông: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
* Trường hợp không cần ghi biên bản 
b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử: Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
d) Đêm liên hoan văn nghệ: Đây là một sinh hoạt vui, không có điều gì ghi lại làm bằng chứng.
- 1 HS đọc to.
- HS làm bài cá nhân.
- 2, 3 HS nêu.
- HS khác nhận xét.
 VD: 
+ Biên bản đại hội chi đội. 
+ Biên bản bàn giao tài sản.
+ Biên bản xử lí vi phạm Luật GT.
+ Biên bản xử lí xây dựng nhà trái phép. 
TIẾT: 5. HDHSTH
 HỌC SINH LÀM BÀI TẬP “THTV” TUẦN: 12
 (EM NÀO CHƯA XONG BT TUẦN 11 TIẾP TỤC LÀM)
 __________________________________________________________
 Thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 2017
TIẾT: 1. KHOA HỌC
 (GV2) 
TIẾT: 2. ĐỊA LÍ
 (GV2)
TIẾT: 3. LỊCH SỬ
 (GV2) 
TIẾT: 4. ÂM NHẠC
 (GVC) 
 ____________________________________________________________ 
 Chiều thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 2017 
Tiết 1: THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
Trò chơi: " THĂNG BẰNG"
I/ MỤC TIÊU: 
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bộ tranh thể dục.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Nội dung
TL
 P2 Luyện tập
1. Phần mở đầu:
- GV Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2.Phần cơ bản:
Ôn bài TD phát triển chung
- Yêu cầu cả lớp tập đồng loạt hàng ngang, sau đó chuyển sang vòng tròn theo nhịp hô của GV.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kĩ thuật động tác.
- Chia tổ và phân công địa điểm để các tổ tự quản ôn tập.
- GV quan sát, đến từng tổ giúp đỡ về tổ chức và sửa sai cho HS.
Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
- GV chú ý nhịp hô của cán sự có phù hợp với từng dộng tác của bài hay chưa.
- GV nhËn xÐt - kÕt luËn
Chơi trò chơi “Thăng bằng”
- GV nêu tên trò chơi, cùng nhắc lại cách chơi có kết hợp cho 1 - 2 HS làm mẫu, sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và đứng bảo hiểm.
3. Phần kết thúc:
- HS tập các động tác thả lỏng
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD phát triển chung.
8'
 22'
7'
 * * * * * * * * * * &
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * 
 &	
- Tõng tæ luyÖn tËp
- Từng tổ lên trình diễn bài TD1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- HS theo dõi nhận xét, đánh gi¸ xem tổ nào thực hiện đúng động tác 
- HS chơi chủ động có kỉ luật.
 1m
 &
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * 
Tiết 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 14 Cham soc ga_12219144.doc