Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. CHUẨN BỊ:
• GV:Phấn màu, bảng phụ.
• HS: Bảng con, SGK, vở toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập. (4’)
-Yêu cầu HS nêu cách giải 3 dạng toán về tỉ số phân trăm .
-Yêu cầu HS làm bảng con :
a.Tìm tỉ số % của 45 và 70
b.Tìm 30% của 270 .
c.Tìm 20% của nó là 15
-GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Mục tiêu: Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1a): Tính (8’)
-Yêu cầu HS đọc bài 1
-HS nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
-GV nhận xét – cho ví dụ.
-Yêu cầu HS nêu cách chia các dạng.
nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - Lớp nhận xét – bổ sung Hoạt động lớp HS trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. HS thảo luận theo nhóm đôi . Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp 2 HS nêu. Lớp nhận xét . Kiểm tra KNS Thảo luận KNS Trò chơi HCM Củng cố RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU: Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. Hiều ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: GV: Giấy khổ to, bảng phụ. HS: SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ngu Công xã Trịnh Tường (4’) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi . - GV nhận xét - HS đọc và trả lời câu hỏi. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. - Gọi 1 HS nhanh đọc cả bài. - Cho HS đọc nối tiếp. Hoạt động lớp - 1 HS nhanh đọc lớp đọc thầm. - Mỗi HS đọc 1 bài nối tiếp nhau hết 3 bài (đọc2 lượt) KNS Trực quan Luyện tập - Sửa lỗi đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện phát âm đúng. - HS đọc phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe. Trực quan Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. - Hoạt động nhóm, cá nhân KNS HCM - yêu cầu HS đọc đoạn 1 . - Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ? - HS đọc đoạn 1 . - Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần + Sự lo lắng : trông nhiều bề : . Hỏi đáp - Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ? + Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng -Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c ) a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy “Ai ơi .. bấy nhiêu “ b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất “Trông cho . tấm lòng “ - GV nhận xét và chốt ý c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo “ Ai ơi . muôn phần” Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (5’) Mục tiêu: Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao cần luyện đọc lên và hướng dẫn cụ thể bài ca dao đó - 2 ; 3 HS đọc bài ca dao. - HS luyện đọc bài ca dao. - HS đọc diễn cảm cả 3 bài. Thực hành Luyện tập - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xet – tuyên dương . - 3, 4 HS lên thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Lớp nhận xét cách đọc Thi đua 5. Củng cố – Dặn dò: (1’) HCM - Em hãy nêu ý chính của bài. - Giáo dục tư tưởng. - Chuẩn bị: Ôn tập ( Tiết 1) + Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Thể dục ĐI ĐÊU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI “” CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” JJJJJ Toán GIỚI THIỆU MÁY TÌNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết dùng máy tình bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, tranh máy tính. HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. (4’) - Yêu cầu nêu cách thực hiện phép chia số thập phân . - Yêu cầu HS làm bảng con : 45 : 2,5 = ? 7,18 : 1,2 = ? GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. (17’) Mục tiêu : Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Yêu cầu HS quan sát máy tính . - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. Trên máy tính có những bộ phận nào? Em thấy ghi gì trên các nút? - Yêu cầu HS nêu công dụng từng nút . GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính. GV nêu: 25,3 + 7,09 = ? Lưu ý HS ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy). Yêu cầu HS tự nêu ví dụ: 6% HS khá l ớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A - GV nhận xét . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập và thử lại bằng máy tính. (15’) Mục tiêu: Thực hành làm bài tập và thử lại bằng máy tính. Bài 1: Tính và kiểm tra bằng máy tính - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Yêu cầu HS kiểm tra kết quả bằng máy tính v Hoạt động 3: Củng cố. (3’) Mục tiêu : Ôn lại kiến thức vừa học. Nhắc lại kiến thức vừa học Thi đua tính nhanh bằng máy tính bỏ túi các phép tính +, -, x , : 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm Nhận xét tiết học . Hát - 3 HS lần lượt nêu . - HS làm bảng con . Lớp nhận xét. Hoạt động lớp Các nhóm quan sát máy tính. Có 2 bộ phận chính : màn hình và các phím . Các chữ số từ 0 à 9 ; dấu phép tính ; ... HS nêu công dụng của từng nút. HS nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF . 1 HS thực hiện. Cả lớp quan sát. HS lần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép nhân, phép chia. HS thực hiện ví dụ của bạn. Cả lớp quan sát nhận xét. Hoạt động nhóm HS đọc yêu cầu, thực hiện. Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. Hoạt động lớp - HS nêu lại các ghi nhớ. - HS thực hiện. - Hs theo dõi Kiểm tra Trực quan Hỏi đp Thực hành Thực hành Củng cố RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH ÔN TĐN SỐ 2 JJJJJ Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU: Biết điền đúng vào một lá đơn in sẵn (BT 1) Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II. CHUẨN BỊ: GV: Phô tô mẫu đơn xin học HS: VBTTV , SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập biên bản 1 vụ việc. (4’) Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau của biên bản cuộc họp và biên bản một sự việc. Yêu cầu HS đọc biên bản Cụ Ún trốn viện . GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 1 (10’) Mục tiêu : HS biết điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn. Bài 1 : Củng cố cách viết đơn - Yêu cầu HS đọc bài 1 . - GV gợi ý : + Đơn viết có đúng thể thức không ? + Trình bày có sáng tạo không ? + Lí do, nguyện vọng viết có rõ không? - GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS v Hoạt động 2: Thực hành (18’) Mục tiêu : HS biết viết đúng 1 lá đơn không có mẫu in sẵn. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập GV nhận xét kết quả làm bài của HS + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót hạn chế. GV trả bài cho từng HS GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học tập những lá đơn hay. (7’) Mục tiêu: HS học tập những lá đơn hay. GV đọc những lá đơn hay của một số HS trong lớp GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Trả bài văn tả người Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS trình bày . - 1 HS trình bày . - Lớp nhận xét . Hoạt động lớp - HS đọc bài 1 HS lần lượt trình bày kết quả Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân. HS lắng nghe nhận xét của thầy cô. HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý). HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi. - HS chép bài sửa lỗi vào vở. Hoạt động cá nhân HS chú ý lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay . Cả lớp nhận xét. Nghe Kiểm tra KNS Luyện tập KNS Thực hnh KT rèn luyện theo mẫu HCM Củng cố RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2017 Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Máy tính bỏ túi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giới thiệu máy tính bỏ túi (4’) Yêu cầu HS miêu tả sơ lược máy tính bỏ túi . Yêu cầu HS thực hiện phép tính và kiểm tra kết quả trên máy . GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. (14’) Mục tiêu: HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện theo máy tính bỏ túi. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 . Hướng dẫn HS áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi. Bước 1: Tìm thương của 7 và 40 Bước 2: nhấn % GV chốt lại cách thực hiện. Tính 34% của 56. Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi. Tìm 65% của nó bằng 78. Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành trên máy tính bỏ túi. (20’) Mục tiêu: HS được thực hành. Bài 1 dòng 1,2: Giải tóan - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Yêu cầu bài là gì ? - Yêu cầu HS thực hiện . - GV nhận xét kết quả . Bài 2 dòng 1;2: Tính - Yêu cầu HS đọc bài 2 . Hoạt động 3: Củng cố. (1’) Mục tiêu : Ôn lại kiến thức. Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học. Yêu cầu HS thi tính bằng máy tính . GV nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Hình tam giác Nhận xét tiết học Hát -2 HS nêu . - HS thực hiện nháp và kiểm tra . Lớp nhận xét. Hoạt động lớp HS nêu cách thực hiện. Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số). Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được. HS bấm máy. Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện). Cả lớp nhận xét. HS nêu cách tính như đã học. 56 ´ 34 : 100 HS nêu : 56 ´ 34% Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính. Nêu cách thực hành trên máy. HS nêu cách tính. 78 : 65 ´ 100 HS nêu cách tính trên máy tính bỏ túi 78 : 65% HS nhận xét kết quả. HS nêu cách làm trên máy. Hoạt động cá nhân HS đọc bài 1 . - Tính tỉ số % giữa số HS nữ và số HS của 1 số trường HS thực hành trên máy. HS thực hiện – 1 HS ghi kết quả thay đổi. Lần lượt HS sửa bài thực hành trên máy. HS thực hiện tương tự bài 1 . Hoạt động lớp - 2 HS nêu . - Thi đua thực hành về cách sử dụng máy tính bỏ túi nhanh nhất. Nghe Kiểm tra Thực hành Trình bày Thực hành Luyện tập Củng cố RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Địa lý ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo, của nước ta trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ: GV: Các loại bản đồ: mật độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.Bản đồ khung Việt Nam. HS: SGK , VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. (4’) Yêu cầu HS làm bài tập TN. GV nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. (11’) Mục tiêu : HS ôn lại kiến thức về các dân tộc và sự phân bố. Hướng dẫn HS ôn nội dung sau : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? - Họ sống chủ yếu ở đâu? - Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. (11’) Mục tiêu: HS nhớ lại về các hoạt động kinh tế ở VN. GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu, bo, dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại . 10’ Mục tiêu:Ôn lại hoạt động thương mại ở VN và các TT thương mại lớn ở nước ta. Bươc 1: GVphát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. GV sửa bài, nhận xét. Bước 2: Yêu cầu -Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? -Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? GV chốt, nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. (3’) Mục tiêu :HS nhớ lại các KT vừa ôn tập. Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp? 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị: KTĐK CHKI. Nhận xét tiết học. - Hát - HS giơ que Đ – S Hoạt động nhóm, lớp - Hs thực hiện theo nhóm + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. - Lớp nhận xét bổ sung. HS nhắc lại. Hoạt động nhóm – lớp HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + S + S + Đ + Đ + S + S HS sửa bài. Hoạt động nhóm Thảo luận nhóm. HS nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. - Hs trả lời + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. + Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. HS khoanh tròn trên lược đồ của mình. Hoạt động lớp HS trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn. - Hs theo dõi Kiểm tra KNS Hỏi đáp KNS Thực hành Thực hnh KNS Thảo luận Thuyết trình Hỏi đáp HCM Củng cố RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I- Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Kĩ năng: Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. - Thái độ: HS yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học - GV : SGK, VBT, bảng phụ - HS : SGK , VBT, vở ghi III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lần lượt nêu: (4’) - Đọc bảng phân loại các từ trong khổ thơ: “Hai cha con.. - Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài Cây rơm -GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học b. Các hoạt động MT: HS làm đúng yêu cầu bài tập PP: thực hành *Hoạt động 1:Luyện tập: Bài tập 1: (18’) - Cho HS làm bài vào VBT - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết đúng: +Câu hỏi : dấu hiệu nhận biết là dấu chấm hỏi +Câu kể: dấu hiệu nhận biết là dấu chấm cuối câu. +Câu cảm:dấu hiệu nhận biết là dấu chấm than. +Câu khiến: câu có nội dung là lời đề nghị, yêu cầu. Bài tập 2: (17’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc mẫu chuyện - Cho HS làm việc - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 4. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS lần lượt nêu - HS lắng nghe và nhận xét - Nghe - HS làm bài cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến. - Nghe, sửa bài - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào VBT. Một số HS phát biểu. Lớp nhận xét - HS theo dõi trên bảng phụ - HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 33+34 I- Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính. + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. +Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Kĩ năng: Nêu được: đặc điểm giới tính; một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân; tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Thái độ: Có ý thức phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân; vệ sinh tuổi dậy thì ; bảo quản đồ dùng trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học - GV : SGK - HS : SGK, vở ghi III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : “ Tơ sợi” ()4’ - Có mấy loại tơ sợi? Đó là những loại nào ? - Nêu đặc điểm chính của một số loại tơ sợi. - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ôn tập & kiểm tra học kì I b. Các hoạt động Họat động 1: Đặc điểm giới tính và cách phòng một số bệnh (15’) MT : HS nhớ đặc điểm, dấu hiệu của từng loại bệnh -Bước 1: Làm việc cá nhân . -Bước 2: Chữa bài tập . + GV gọi một số HS lên chữa bài. + GV kết luận. Hoạt động 2 : Tính chất & công dụng của một số vật liệu đã học (15’) MT : HS nhớ tính chất & công dụng của một số vật liệu đã học - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loai vật liệu. Thời gian 3 phút - Yêu cầu HS trình bày - GV kết luận. Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đoán chữ “ (5’) - GV tổ chức & hướng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - GV theo dõi và tuyên dương những nhóm thắng - GV kết luận. 4. Củng cố,dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối HKI - Hát - 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét - Nghe - HS nghe . - Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào nháp - Một số HS lên chữa bài. - HS lắng nghe - Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loai vật liệu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK và GV giao - Đại diện từng nhóm trình kết quả các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - HS theo dõi. - HS chơi theo nhóm. - HS lắng nghe - HS nghe. RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục tiêu - Kiến thức: Biết câu chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Kĩ năng: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Thái độ: Thực hiện cách sống đẹp và mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác trong cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học - GV : SGK,câu chuyện. - HS: Chuẩn bị nội dung câu chuyện theo yêu cầu., vở. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi 2 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình - GV nhận xét 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề (10’) MT: HS hiểu yêu cầu đề bài - Cho 1 HS đọc đề bài . -GV gạch dưới những chữ quan trọng: đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác . - Cho HS đọc gợi ý SGK. -BVMT: GV gợi ý HS kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường, chống lại hành vi phá hoại môi trường để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - TTHCM: GV nêu: còn những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, thiếu nhi. Những việc làm của Bác đều vì hạnh phúc cho nhân dân. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể . - Cho HS dựa vào gợi ý ,lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể . -GV kiểm tra giúp đỡ . *Hoạt động 2: HS thực hành : Kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (25’) MT: HS kể và nêu được ý nghĩa câu chuyện theo yêu cầu -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện, thời gian 4 phút. -GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS. -Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét , tuyên dương. -> GD tinh thần làm việc gì hạnh phúc nhân dân của Bác. 4. Củng cố dặn dò: (1’) -GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân , chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau : Chiếc đồng hồ - 2 HS kể chuyện ,cả lớp nghe và nhận xét - Nghe - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài . - HS theo dõi trên bảng . - HS đọc gợi ý . - Nghe - Nghe - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể - HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể . -HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện . -HS thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét , bình chọn . -HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM: JJJJJ Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2017 Toán HÌNH TAM GIÁC I- Mục tiêu - Kiến thức: Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Kĩ năng: Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - Thái độ: HS thích học toán hình học. II- Đồ dùng dạy học - GV : SGK, mô hình - HS : SGK , vở ghi III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kể tên các loại góc mà em đã học ? - Hãy nêu mối quan hệ giữa các góc với góc vuông? - Nhận xét. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b. Các hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn : MT: HS biết được đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác * Giới thiệu đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác - GV gắn mô hình: hình tam giác lên bảng . +Tam giác ABC có mấy cạnh , mấy đỉnh ? +Hãy nêu tên các góc của tam giác (tên đỉnh và các cạnh tạo thành ) - GV treo mô hình 3 tam giác như SGK . +Nêu đặc điểm các góc của hình tam giác ? *Giới thiệu đáy ,đường cao và chiều cao của hình tam giác. - GV vẽ 1 tam giác có 3 góc nhọn ,y/c HS dưới lớp vẽ ra giấy nháp . - Gọi 1 HS lên vẽ 1 đường thẳng đi qua A và v
Tài liệu đính kèm: