Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

Trí dũng song toàn

I. Mục tiêu

 - Đọc l­u loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc phân biệt lời của các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Câu chuyện ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đ­ợc quyền lợi và danh dự của đất n­ớc .

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của một nước có quyền và nghĩa vụ với đất nước gọi là gì?
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
Bài tập 1 (28):
- Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (18):
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 (18):
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 1,2 HS giỏi làm mẫu nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình. 
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- 1,2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
* Lời giải :
 nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
*Lời giải:
 1A – 2B
 2A – 3B
 3A – 1B
- 1 HS đọc yêu cầu. 
*VD về một đoạn văn:
 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Lịch sử
nước nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
	- Biết đụi nột về tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954.
	+ MB được giải phúng, tiộn hành xõy dựng CNXH.
	+ Mĩ - Diệm õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta, tàn sỏt ND MN, ND ta phải cầm vũ khớ đứng lờn chống Mĩ - Diệm: thực hiện chớnh sỏch" tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dõn vụ tội.
- Chỉ giới tuyến quõn sự tạm thời trờn bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu ý nghĩa LS của chiến thăng ĐBP?
B. Bài mới: 
1. Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ.
- GV chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+ Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ?
+ Hóy nờu cỏc điều khoản chớnh của hiệp định Giơ- ne - vơ?
+ Hiệp định thể hiện mong ước điều gì của nhân dân ta?
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
+ Chỉ bản đồ giới tuyến quõn sự tạm thời theo quy định hiệp định Giơ- ne- vơ.
2. Âm mưu phỏ hoại hiệp định Giơ- ne-
 vơ.
+ Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ xum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
+ Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ- Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
3. Bài học:(SGK)
C . Củng cố - Dặn dũ:
NX tiết học, giao bài giờ sau.
- 1,2 HS nêu.
HS đọc thầm thụng tin chữ nhỏ (tr 41)
- HS thảo luận, trình bày, nhóm khác NX, bổ sung.
+ ... là hiệp định Pháp kí kết sau khi chúng thất bại nặng nề ở ĐBP. Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954.
+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN và Đông Dương; quy định vĩ tuyến 17(sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời,... thống nhất đất nước.
+ ... độc lập, tự do và thống nhất đất nước của ND ta.
+ 1HS lên chỉ bản đồ, lớp quan sỏt.
- Đọc thầm phần cũn lại., T/L nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
+ Nguyện vọng đó không thực hiện được. Vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống. Chúng ra sức chống phá CM, thực hiện chính sách "diệt cộng", "tố cộng" giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man. Nhà nước bị chia cắt lâu dài.
- HS đọc tiếp nối.
Tiết 5: TT Lượng:
ễN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiờu: 
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về tớnh diện tớch.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập 
Bài 6 (8) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: C. 7 cm2 
Bài 7 (9) 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 KQ: 2,94 dm2
Bài 8 (9) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 a. D. 6 dm b. B. 113,04 m2 
Bài 9 (9) . 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: B. 2380 m2 
B. Củng cố - Dặn dũ: :
- Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau:
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều: 
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
	- Kể được một cõu chuyện về việc làm của những cụng dõn nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cụng trỡnh cụng cộng, cỏc di tớch LS – văn hoỏ, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn cỏc thươg binh, liệt sĩ.
	- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
	- Bảng phụ viết phần gợi ý
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã học ở tuần trước.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
1. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ:
1. Kể lại một việc làm của những người công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá.
2. Kể lại một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
3. Kể lại một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:
+ Đặc điểm chung của cả 3 đề là gì?
+ Em có nhận xét gì về các việc làm của nhân vật trong truyện?
+ Nhân vật trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- Gọi HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
- Yêu cầu: Em định kể chuyện gì. Hãy giới thiệu cho các bạn nghe.
b) Kể trong nhóm.
- GV chia thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa, việc làm của nhân vật trong truyện, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của mình về câu chuyện đó.
- GV đi giúp đỡ các nhóm. Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi:
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó?
+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì?
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- GV ghi nhanh lên bảng: tên HS, nhân vật chính của chuyện, việc làm, ý ghĩa của việc làm.
- Y/c HS nêu ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu sau khi nghe bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân và chuẩn bị câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- 1 HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể chuyện.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Đề bài:
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- HS lần lượt nêu ý kiến.
+ Kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
+ Đây là những việc làm tốt, tích cực có thật của mọi người sống xung quanh em.
+ Là người khác hoặc chính em
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp khi có khó khăn.
- 7 đến 10 HS thi kể chuyện.
- Trao đổi với nhau trước lớp.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.
Tiết 2+3: Luyện Tiếng:
ễN : TẢ NGƯỜI
I. Mục tiờu:
- Củng cố cho học sinh cỏch làm một bài văn tả người.
- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
Đề bài : Viết một đoạn văn tả một người cao tuổi mà em yờu quý.
- GV nhận xột sửa lỗi bài viết cho học sinh
B. Củng cố - Dặn dũ: 
-GV nhận xột tiết học
-Chuẩn bị bài sau: 
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- HS suy nghĩ lựa chọn người sẽ tả
- Nờu túm tắt dàn ý bài làm
+ MB: Giới thiệu người được tả
+ TB: tả ngoại hỡnh và đặc điểm
+ KB: Cảm nghĩ của em với người đú.
- HS viết bài
- HS đọc bài trước lớp
 - Caỷ lụựp nhaọn xeựt
-HS xem lại bài làm của mỡnh
Thứ sỏu ngày 3 tháng 02 năm 2017
(Học TKB thứ 4)
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
HS Biết
	- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
	- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
	- HS yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (106): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 (106): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi chéo vở.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 3(106): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải.
- Cho HS làm vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
+ 1,2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng 
Bài giải:
 Độ dài đáy của hình tam giác là:
 ( x 2) : = (m)
Đáp số: m
1 HS lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
 Diện tích khăn trải bàn là:
 2 x 1,5 = 3 (m2)
 Diện tích hình thoi:
 (2 x 1,5) : 2 = 1,5 (m2)
 Đáp số: 3 m2 ; 1,5 m2.
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 mét là:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợi dây là:
 1,099 + 3,1 x 2 = 8,398 (m)
 Đáp số: 8,398 m.
Tiết 2: Tập đọc
tiếng rao đêm
I. Mục tiêu
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
	- Hiểu ý nghĩa: Cõu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
	- GD hs biết giỳp đỡ người khi gặp hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học 
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi đọc và trả lời các câu hỏi về bài Trí dũng song toàn.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
+ Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác NTN?
+ Đám cháy xảy ra lúc nào? được tả NTN?
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
+ Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c. Đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm đoạn đọc .
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn"Rồi từ trong nhà ... chân gỗ!" 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc.
- 1 HS đọc lướt bài . Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến khói bụi mịt mù
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thì ra là một cái chân gỗ!
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1,2:
+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
+ Buồn não ruột.
+ Vào nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Người bán bánh giò.
+ Là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân
+ Phát hiện ra một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến 
+ Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
- HS nêu.
- HS đọc.
- 4HS nối tiếp đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Đạo đức
 uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1)
I. Mục tiêu 
	- Bước đầu biết vai tro quan trọng của UBND xó ( phường) đối với cộng đồng.
	- Kể được một số cụng việc của UBND xó( phường) đối với trẻ em trờn địa phương.
	- Biết được trỏch nhiệm của mọi người dõn là phải tụn trọng UBND xó (phường)
	- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động phự hợp với khả năng do UBND xó ( phường tổ chức).
	- Cú ý thức tụn trọng UBND xó (phường).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
1. Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ Bố Nga đến UBND phường làm gì?
+ UBND phường làm công việc gì?
+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 46.
2. Ghi nhớ. (SGK)
3 Bài tập.
 Bài tập 1 (SGK)
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
Bài tập 3 (SGK)
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
- GV kết luận: 
+ b, c là hành vi, việc làm đúng.
+ a là hành vi không nên làm.
4. Hoạt động nối tiếp.
- Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở ; các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
- HS nêu.
-1 HS đọc truyện Đến UBND phường.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS tiếp nối đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
Tiết 4: Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu
	- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
	- Rèn luyện cho học sinh óc tổng hợp, khoa học. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
B. Bài mới:
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b. HS lập CTHĐ
- HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình .
+ 1,2 HS đọc.
- HS tiếp nối đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc.
- HS lập CTHĐ vào vở.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
Tiết 5: Kỹ thuật
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
	 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liờn hệ thực tế để nờu một số cỏch vệ sinh phũng bệnh cho gà ở GĐ hoặc địa phương.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh minh họa.
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà?
B. Bài mới:
 1. Mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
+ Kể tên các công việc vệ sinh, phòng dịch?
 + Nờu những công việc trên được gọi là vệ sinh phòng dịch cho gà?
+ Vì sao cần vệ sinh phòng dịch cho gà?
+ Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch khi nuôi gà?
=> Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng trại trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khỏe mạnh ít bị các bệnh: đường ruột, bệnh đường hô hấp như cúm gà, Niu-cát- sơn 
2. Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống.
+ Nêu những công việc phải làm?
b. Vệ sinh chuồng nuôi.
+ Nếu như không thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ như thế nào?
c. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
+ QS hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà? 
* Dịch bệnh là do những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh. Gà bị bệnh trường hợp bị chết nhiều.
VD: Niu- cát- xơn, Cúm A H5N1
+ GĐ em đã thực hiện VS phòng bệnh cho gà ntn?
3. Đánh giá kết quả học tập.
- GV phát phiếu có in sẵn câu hỏi ôn hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bà, nhận xét giờ.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
+ Hs nêu.
- HS đọc mục 1.
+ Vệ sinh phòng dịch cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
+ Giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho cơ thể gà tăng sức chống bệnh.
- HS nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh.
- HS đọc mục 2a SGK.
+ Thay nước uống, vệ sinh máng,
+ vét sạch thức ăn không để thức ăn con lâu ngày trong máng
- HS đọc mục 2b SGK.
+ Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn sạch và tiêu diệt vi trùng gây bệnh có trong không khí.
* Liên hệ gia đình.
- HS đọc mục 2c – SGK.
+ HS trả lời.
- Hs trả lời, liện hệ thực tế
- HS làm việc cá nhân.
- Trình bày.
- Nhận xét.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ bảy ngày 4 tháng 02 năm 2017
(Học TKB thứ 5 tuần 21)
Tiết 1: Toán
hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
	- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
	- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
	- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học
	- Giáo viên chuẩn bị mô hình HHCN, HLP.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tớnh diện tớch HCN ta làm ntn?
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
1. Hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN.
- HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau?
- HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh?
- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật.
2. Hình lập phương
 (Các bước thực hiện tương tự như phần a)
3. Luyện tập
Bài tập 1 (108): 
- Cho HS đổi chéo vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (108)
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (108): 
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1;2 HS nờu.
- Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau.
- Có 8 đỉnh, 12 cạnh.
- Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở
*Bài giải:
Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
12
8
Hình lập phương
6
12
8
*Bài giải:
AB=DC = QP = MN ; AD = BC = NP = MQ AM = BN = CP = DQ
Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM : 6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN: 4 x 3 = 12 (cm2)
- HS làm vào nháp.
- Một số HS nêu kết quả.
*Lời giải:
- HHCN là hình A; HLP là hình C.
Tiết 2: Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
	- Biết chọn QHT thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả.
	- Biết thờm vế cõu tạo thành cõu ghộp chỉ nguyờn nhõn - kết quả.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm BT 3 tiết trước.
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài
* Luyện tâp
Bài tập 1: (không làm)
Bài tập 2 : (không làm)
Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài tập 4:
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài học về nhà.
1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
 - HS nêu yêu cầu bài. 
*Lời giải:
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
- HS nêu yêu cầu bài. 
- HS làm bài.
a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên cả tổ mất điểm thi đua.
b) Do nó chủ quan nên bị điểm kém.
c) Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Tiết 3: Chính tả ( Nghe – viết)
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu
 	 - Nghe - viết đỳng bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi 
	- Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II. Đồ dùng daỵ học
 	- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
	- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước.
B. Bài mới: 
1. GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2. Luyện tập
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, 
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm, nhóm 4. 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
 - G

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc.doc