I. MỤC TIÊU:
- HS ôn lại nhữmg kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I.
- Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.
- Cách kiểm tra và đề kiểm tra cuối năm.
- Học sinh: Hát thuộc trước lời bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, Tia năng hạy mưa, Hô-la-hê, Hô-la-hô.
- Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 6,7,8,9,10.
III. ph¬ng ph¸p: - LuyÖn tËp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho líp h¸t khëi ®éng giäng b¨ng mét bµi h¸t tËp thÓ. - KÕt hîp kiÓm tra bµi cò trong qu¸ tr×nh «n tËp 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn giai điệu cho HS hát và vận động nhạc bài hát. - Cho HS hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân để lấy điểm. HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP TĐN - Treo bảng phụ bài TĐN - Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần. - Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN. - Cho từng nhóm đọc và gõ phách. - Kiểm tra một số cá nhân. HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Kể tên một số nhạc cụ mà em biết? - Hướng dẫn đọc giới thiệu nhạc cụ dân tộc. Vì sao nói nhạc cụ dân tộc Việt Nam đa dạng và phong phú? Học sinh: trả lời. . . . . . Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc độc đáo cho học sinh tham khảo Cho học sinh nêu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: II. ÔN TẬP TĐN 5: III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 1. Sáo. 2. Đàn bầu 3. Đàn tranh 4. Đàn nhị 5. Đàn nguyệt 6. Trống 4. Củng cố : - Cho HS đọc lại bài TĐN. 5. DÆn dß: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiết 16. Ôn tập và kiểm tra. V. RKN: .............................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Ngày soạn:../../ 2010 Ngày dạy :../.../ 2010 TiÕt 16: ¤n tËp häc k× I I. Môc tiªu: - ¤n tËp 4 bµi h¸t ®a häc trong k× 1 ( Chñ yÕu lµ 2 bµi ®Çu tiªn) - ¤n tËp c¸c bµi T§N sè 2, 3, 4.5 - RÌn kü n¨ng tr×nh diÔn vµ thùc hµnh. II. ChuÈn bÞ : - §µn h¸t thuÇn thôc. - Sæ ®iÓm III. Ph¬ng ph¸p: - LuyÖn tËp IV. TiÕn tr×nh d¹y - häc: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho líp h¸t khëi ®éng giäng b¨ng mét bµi h¸t tËp thÓ. - KÕt hîp kiÓm tra bµi cò trong qu¸ tr×nh «n tËp 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung H§ 1: ¤n tËp h¸t. - HS h¸t l¹i 2 bµi h¸t ®· ®îc «n tËp tõ tuÇn tríc lµ bµi §i cÊy vµ Hµnh khóc tíi trêng. - ¤n 2 bµi “TiÕng chu«ng vµ ngän cê”vµ bµi “Vui bíc trªn ®êng xa”. GV ®µn g/® tríc cho HS theo dâi sau ®ã HS h¸t l¹i , GV söa sai cho HS ngay trong qu¸ tr×nh h¸t. H§ 2: ¤n tËp T§N. ? Lªn b¶ng viÕt tiÕt tÊu chÝnh cña 2 bµi T§N sè 2.3? Gâ l¹i tiªt tÊu ®ã? - C¶ líp gâ tiÕt tÊu 2-3 lÇn. - GV ®µn tõng bµi T§N ®Ó HS theo dâi. - C¶ líp ®äc chÝnh x¸c l¹i tõng bµi T§N ®· häc. H§ 3: ¤n tËp Nh¹c lÝ vµ ¢m nh¹c thêng thøc. * PhÇn nh¹c lÝ vµ ¢NTT GV cho c©u hái «n tËp vÒ HS tù lµm ®¸p ¸n. 1/ ThÕ nµo lµ ©m nh¹c ? Nªu c¸c thuéc tÝnh cña ©m thanh? 2/ KÝ hiÖu ghi cao ®é, trêng ®é lµ g×? 3/ thÕ nµo lµ nhÞp – ph¸ch? ViÕt l¹i c¸c KH ®ã? 4/ Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp cña nh¹c sÜ V¨n Cao, Lu H÷u Phíc, M«da? 5/ Nªu néi dung vµ hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi h¸t Lµng t«i vµ bµi Lªn ®µng? 6/ D©n ca lµ g×? Cã sù kh¸c nhau cña c¸c bµi d©n ca lµ do phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? - GV nªu nh÷ng c©u hái sau ®ã y/c HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi -> GV nhËn xÐt. ¤n tËp h¸t: *) §i cÊy Hµnh khóc tíi trêng *) TiÕng chu«ng vµ ngän cê Vui bíc trªn ®êng xa 2. ¤n tËp T§N . 3. ¤n tËp Nh¹c lÝ vµ ¢m nh¹c thêng thøc. - ¢m nh¹c lµ nghÖ thuËt cña ©m nh÷ng thanh ®· ®îc chon läc, dïng ®Ó diÔn t¶ toµn bé thÕ giíi tinh thÇncña con ngêi. - Nh÷ng thuéc tÝnh cña ©m thanh: ( gåm 4 thuéc tÝnh) + Cao ®é: ®é trÇm bæng, cao thÊp. + Trêng ®é: ®é ng©n dµi ng¾n. + Cêng ®é: ®é m¹nh nhÑ. + ¢m s¾c: ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh. 4. Cñng cè : - Híng dÉn c¸c c©u hái «n tËp nh¹c lÝ vµ ¢NTT? - Híng dÉn néi dung, h×nh thøc kiÓm tra: + KiÓm tra thùc hµnh: H¸t + T§N + KiÓm tra viÕt : Nh¹c lÝ + ¢NTT + KiÓm tra vë ghi. 5. DÆn dß: - VÒ nhµ «n tËp chuÈn bÞ cho giê sau KT IV. RKN: ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:../../ 2009 Ngày dạy 6A:../.../ 2009 6B:../.../ 2009 Tiết 17: «n tËp va kiÓm tra I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 5 - Hướng dẫn hát chính xác bài hát Đi cấy - Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5 - Học sinh: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho líp h¸t khëi ®éng giäng b¨ng mét bµi h¸t tËp thÓ. - KÕt hîp kiÓm tra bµi cò trong qu¸ tr×nh «n tËp 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn giai điệu cho HS hát và vận động nhạc bài hát. - Cho HS hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân để lấy điểm. HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP TĐN - Treo bảng phụ bài TĐN - Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần. - Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN. - Cho từng nhóm đọc và gõ phách. - Kiểm tra một số cá nhân. HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Kể tên một số nhạc cụ mà em biết? - Hướng dẫn đọc giới thiệu nhạc cụ dân tộc. Vì sao nói nhạc cụ dân tộc Việt Nam đa dạng và phong phú? Học sinh: trả lời. . . . . . Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc độc đáo cho học sinh tham khảo Cho học sinh nêu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: II. ÔN TẬP TĐN 5: III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 1. Sáo. 2. Đàn bầu 3. Đàn tranh 4. Đàn nhị 5. Đàn nguyệt 6. Trống 4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS đọc lại bài TĐN. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiết 16. Ôn tập và kiểm tra. V. RKN: ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... Ngày soạn:../../ 2009 Ngày dạy 6A:../.../ 2009 6B:../.../ 2009 Tuần 15 – tiết 15 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn ôn tập hai bài hát, đọc Tập đọc 2 bài TĐN - Hướng dẫn cách đánh nhịp nhịp hai bốn các kí hiệu âm nhạc II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. - Học sinh: SGK, vở ghi. - Bài kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: . 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm sơ lược về về nội dung của tiết học. Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho các em nghe bài hát Hành khúc tới trường Học sinh : nghe lại bài hát. Giáo viên: Hướng dẫn luyện thanh. - MÌ – I – DA, MI – I – DÁ - MÀ – MẾ – MỒ. Học sinh : Luyện thanh Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: sửa sai nếu có. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm - Cho các em nghe lại bài hát Đi cấy Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Vui bước trên đường xa ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. - Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: sửa sai nếu có. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh luyện thanh. Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện thanh - Học sinh luyện thanh. Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài TĐN số 4. Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN HS: nghe và đọc theo. Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. - Giáo viên sửa sai (nếu có) Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại. Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm. Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và đọc lại bài TĐN số 5 Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 2 Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. Học sinh : nghe và đọc theo. - Giáo viên sửa sai (nếu có) Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm. I. ÔN TẬP HAI BÀI HÁT - Hành khúc tới trường - Đi cấy. II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN số 4 - TĐN số 5 4. Củng cố. - Hướng dẫn các em chơi trò chơi. - Giáo viên hướng dẫn trò chơi và phát phiếu kết qủa. - Giáo viên đàn thứ tự các bài hát cho học sinh nghe và phát hiện tên bài hát Bài 1: TĐN số 4 Bài 2: Hành khúc tới trường Bài 3:TĐN số 5 Bài 4: Đi cấy Sau khi các nhóm thể hiện xong giáo viên kiểm tra, đánh giá phần thể hiện của từng nhóm. 5. Dặn dò. Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:../../ 2009 Ngày dạy 6A:../.../ 2009 6B:../.../ 2009 Tuần 16 – tiết 16 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn ôn tập hai bài hát, đọc Tập đọc 4 bài TĐN - Hướng dẫn cách đánh nhịp nhịp hai bốn các kí hiệu âm nhạc II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. - Học sinh: SGK, vở ghi. - Bài kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: . 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm sơ lược về về nội dung của tiết học. Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho các em nghe bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Học sinh : nghe lại bài hát. Giáo viên: Hướng dẫn luyện thanh. - MÌ – I – DA, MI – I – DÁ - MÀ – MẾ – MỒ. Học sinh : Luyện thanh Giáo viên: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: sửa sai nếu có. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm - Cho các em nghe lại bài hát Vui bước trên đường xa. Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Vui bước trên đường xa ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. - Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: sửa sai nếu có. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh luyện thanh. Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện thanh - Học sinh luyện thanh. Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài TĐN số 4. Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN HS: nghe và đọc theo. Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. - Giáo viên sửa sai (nếu có) Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại. Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm. Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và đọc lại bài TĐN số 5 Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 2 Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. Học sinh : nghe và đọc theo. - Giáo viên sửa sai (nếu có) Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm. HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập âm nhạc thường thức Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao ? HS trả lời:. . . Cho biết một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao? HS trả lời:. . . I. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT - Tiếng chuông và ngọn cờ. - Vui bước trên đường xa. II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN 1 - TĐN 2 III. ÔN TẬP ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Nhạc sĩ Văn Cao. 4. Củng cố. - Hướng dẫn các em chơi trò chơi. - Giáo viên hướng dẫn trò chơi và phát phiếu kết qủa. - Giáo viên đàn thứ tự các bài hát cho học sinh nghe và phát hiện tên bài hát Bài 1: TĐN số 2 Bài 2: Tiếng chuông và ngọn cờ Bài 3: TĐN số 1 Bài 4: Vui bước trên đường xa. Sau khi các nhóm thể hiện xong giáo viên kiểm tra, đánh giá phần thể hiện của từng nhóm. 5. Dặn dò. Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:../../ 2009 Ngày dạy 6A:../.../ 2009 6B:../.../ 2009 Tuần 17 – Tiết 17 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn ôn tập hai bài hát, đọc Tập đọc các bài TĐN - Hướng dẫn tìm hiểu củng cố về âm nhạc thường thức II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. 3. Bài kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: . 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên: Trình bày cho học sinh nắm sơ lược về về nội dung của tiết học. Giáo viên: Hát mẫu hoặc mở đĩa cho các em nghe bài hát Hành khúc tới trường. Học sinh : nghe lại bài hát. Giáo viên: Hướng dẫn luyện thanh. - MÌ – I – DA, MI – I – DÁ - MÀ – MẾ – MỒ. Học sinh : Luyện thanh Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Hành khúc tới trường ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: sửa sai nếu có. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm Cho các em nghe lại bài hát Vui bước trên đường xa. Giáo viên:Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát Vui bước trên đường xa ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc. Giáo viên: sửa sai nếu có. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh luyện thanh. Giáo viên: đàn và hướng dẫn luyện thanh Học sinh luyện thanh. Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu bài TĐN số 3. Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN HS: nghe và đọc theo. Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. Giáo viên sửa sai (nếu có) Giáo viên: Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại. Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm. Hướng dẫn học sinh luyện tiết tấu và đọc lại bài TĐN số 4 Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 4 Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. Học sinh : nghe và đọc theo. Giáo viên sửa sai (nếu có) Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm. lại bài TĐN số 4 HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập âm nhạc thường thức Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Bê-tô-ven? HS trả lời:. . . Cho biết một số tác phẩm của nhạc sĩ Bê- tô-ven? HS trả lời:. . . ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) HOẠT ĐỘNG 4: Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 4 Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. Học sinh : nghe và đọc theo. Giáo viên sửa sai (nếu có) Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm Giáo viên: đàn cho các em nghe giai điệu bài TĐN số 5 Giáo viên: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca bài TĐN. Học sinh : nghe và đọc theo. Giáo viên sửa sai (nếu có) Mời một số em kiểm tra. Giáo viên đánh giá cho điểm I. ÔN TẬP HAI BÀI HÁT - Hành khúc tới trường. - Vui bước trên đường xa. II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN 3 III. ÔN TẬP ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Nhạc Lưu Hữu Phước. - Sơ lược về dân ca Việt Nam - Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) - TĐN 4, 5 4. Củng cố : Đánh một số giai điệu bất kì cho các em nghe và xác định tên ài, tác giả. 5. Dặn dò : Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc để tiết tới ôn tập tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:../../ 2009 Ngày dạy 6A:../.../ 2009 6B:../.../ 2009 Tuần 18 – Tiết 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kết qủa học tập của học sinh II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đàn, bảng phụ 4 bài TĐN, thăm - Học sinh: nội dung thi III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 2. Tiến hành thi: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức thi. Hướng dẫn các em bóc thăm và thực hiện phần thi. Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm) Yêu cầu: - Hát kết hợp vận động - Đọc TĐN kết hợp gõ phách. Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết (3 điểm) (1 trong 11 câu hỏi ở đề cương) HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THI Gọi từng em lên thực hiện phần thi của mình. HOẠT ĐỘNG 3 1. Nhận xét : Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và công bố điểm. 2. Dặn dò : Chuẩn bị bài HKII KIỂM TRA HỌC KÌ I - Thể hiện bài hát: 7 điểm - Câu hỏi lý thuyết: 3 điểm. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VŨ DI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn: ÂM NHẠC LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM: I. Lựa chọn những đáp án em cho là đúng: (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Bài hát Quốc ca còn có tên gọi khác là gì ? Hành khúc ca. Tiến quân ca Tiến lên Đoàn quân Việt Nam Câu 2: Âm thanh có bao nhiêu thuộc tính ? Một thuộc tính. Hai thuộc tính. Ba thuộc tính. Bốn thuộc tính. Câu 3: Có bao nhiêu kí hiệu để ghi cao độ của âm thanh ? Sáu kí hiệu. Bảy kí hiệu. Tám kí hiệu. Chín kí hiệu. Câu 4: bao nhiêu kí hiệu dùng để ghi trường độ của âm thanh mà em đã được học? Ba kí hiệu. Bốn kí hiệu. Năm kí hiệu. Sáu kí hiệu. II. Xác định giai điệu các đọan nhạc sau thuộc giai điệu các bài TĐN nào? (1 điểm) a. b. c. d. III. Nối kết qủa của hai cột A và B sao cho đúng. (1 điểm) Cột A (Tên bài hát) Cột B (Tác giả/ xuất xứ) 1.Tiếng chuông và ngọn cờ a.Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ) 2.Vui bước trên đường xa b.Phạm Tuyên 3.Hành khhúc tới trường c.Dân ca Thanh Hóa 4.Đi cấy d.Nhạc Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu IV. Em hãy điền thêm hình nốt cho các ô nhịp trong đọan nhạc sau sao cho đúng với số phách qui định trong mỗi ô nhịp ? (1 điểm) B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Thế nào là số chỉ nhịp ? Cho ví dụ? (1 điểm) - Nêu định nghĩa nhịp hai bốn? (2 điểm) Câu 2: Nêu các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh? Cho ví dụ minh họa. (2 điểm) Câu 3: Em hãy xác định cao độ, trường độ v ghi nốt cho đọan nhạc sau:(1 điểm) - - - HẾT- - - PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VŨ DI ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: ÂM NHẠC LỚP 6 PHẦN TRẮC NGHIỆM: I. Lựa chọn những đáp án đúng: (Mỗi câu 0,25 điểm) 1 – b, 2 – d, 3 – b, 4 – c II. Xác định giai điệu các bài TĐN (1 điểm) (Mỗi câu 0,25 điểm) a – T ĐN 3, b – T ĐN 4, c – T ĐN 2, d – T ĐN 5. III. Nối kết qủa của hai cột A và B sao cho đúng. (1 điểm) (Mỗi câu 0,25 điểm) 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c IV. Điền hình nốt cho các ô nhịp trong đọan nhạc (1 điểm) (Mỗi ô nhịp 0,25 điểm) Ở nhịp 1: Thiếu 1 phách Ở nhịp 1: Thiếu 1/2 phách Ở nhịp 1: Thiếu 1 phách Ở nhịp 1: Thiếu 1/2 phách B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu định nghĩa 0,5 điểm - Ví dụ: 0,5 điểm - Nêu định nghĩa nhịp hai bốn. 2 điểm Câu 2: Nêu cụ thể các kí hiệu và vẽ được hình nốt. (2 điểm) Sai 1 hình nốt trừ 0,5 đ điểm Câu 3: Xác định đúng cao độ. 0,25 điểm - Xác định đúng trường độ. 0,25 điểm - Ghi đ đúng tên nốt. 0,5 điểm Ngày soạn:../../ 2011 Ngày dạy 6:../.../ 2011 Tiết 19: HỌC HÁT: BÀI niÒm VUI CỦA EM Nh¹c vµ lêi: NguyÔn Huy Hïng I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Niềm vui của em - Xây dựng ý thức tự học ngày một chăm chỉ hơn II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Niềm vui của em - Học sinh: SGK, vở ghi. III. ph¬ng ph¸p: - ChuyÓn t¶i. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT ®å dïng vµ s¸ch vë cña HS. - Cho líp, h¸t mét bµi h¸t tËp thÓ. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung H§ 1:Dạy hát. - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả. - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh vào năm nào? - Trả lời: . - Âm nhạc của ông như thế nào? - Trả lời: - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. - Trả lời: - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn đọc lời. Hãy nêu nội dung bài hát? - Trả lời: - Cho HS nghe bài hát - Đàn giai điệu cho HS nghe. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 -2 lần sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn thì hát lại toàn đoạn. - Sau khi học từng câu thì cho HS hát toàn bài hoàn chỉnh. - Hướng dẫn vận động nhạc bài hát. - Cho HS hát và vận động bài hát. - Hướng dẫn từng tổ hát và vận động. I. HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nguyễn Huy Hùng 1. Tác giả: Nguyễn Huy Hùng - Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà với nhiều ca khúc hay - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc 2. Nội dung: - Với nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng bài hát nói tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ vùng cao đang chăm chỉ lao động và học tập từng ngày. 3. Học hát: 4. Củng cố vµ - Hát hoàn thiện bài hát. 5. DÆn dß: - Chuẩn bị bài tiết sau. - Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát, t×m mét sè ca khóc cña nh¹c sÜ - Trả lời câu hỏi SGK V.rkn: ..................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: