I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS
- HS hát thuộc bài Quốc Ca. Biết tên tác giả của bài Quốc Ca.
2. Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu của bài hát Quốc Ca.
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn Âm nhạc, thêm tự hào về đất nước Việt Nam.
- Qua bài hát HS biết được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho tổ quốc.
- Nghe giảng - HS trả lời - HS ghi bài - Nghe, cảm nhận - Phát biểu ý kiến - Luyện thanh - Nghe hát mẫu tập hát. -Sửa tập hát ghép cả bài. - Thực hiện. - Thực hiện nhóm. -Trình bày cá nhân. C. Hoạt động thực tế, liên môn D. Hoạt động bổ sung - Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài - Chuẩn bị nôị dung bài tiết 13 , chép bài TĐN số 5 trong sách giáo khoa IV. Củng cố - Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát. - Gọi một vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm nếu HS trình bày bài tốt V. Dặn dò và rút kinh nghiệm Tuần 14: Ngày soạn: 22/11/2015. Tiết 14: Ngày dạy:............................................... Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Đi cấy " - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số 5 2. Kĩ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 5, Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc 3. Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước .... 4. Các năng lực, phương pháp cần hướng tới: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc - Ứng dụng âm nhạc II. Chuẩn bị: - GV: bài hát, nhạc cụ, chép tập đọc nhạc lên bảng phụ. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: ( 5’) Câu hỏi: ? Em hãy hát bài hát " Đi cấy " ? Đáp án: - Nhận xét - cho điểm từng học sinh B. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - Ghi bảng. - GV thực hiện - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn - Chia nhóm - Làm mẫu,hướng dẫn. - Làm mẫu,gợi ý cho các em có thể sáng tạo thêm một số động tác khác. 1. Ôn bài hát: Đi cấy. (15’) -Nghe lại giai điệu bài hát - Luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi em chuẩn bị học hát. -Tập thể lớp ôn lại bài hát,hát nhiều lần,sửa cao độ - trường độ còn vấp. nghe hát mẫu các câu sai để so sánh sửa lại. - Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm của bài theo tính chất hồn nhiên của bài. - Thực hiện ôn theo nhóm,tập thể hiện sắc thái từng đoạn. -Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Tập làm một số động tác đơn giản để phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - Tập hát theo tổ, kết hợp gõ đệm hoặc phụ hoạ đơn giản. - Tập trình bày bài hát trước lớp theo tốp mỗi tốp từ 3-4 em . - Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em. - Ghi đầu bài -Nghe, cảm nhận. - Luyện thanh. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 ( 20' ) VÀO RỪNG HOA Vừa phải Nhạc và lời: Việt Anh - Gợi ý - Đọc mẫu, hướng dẫn. - Nghe, sửa sai cho HS. - Chỉ huy - Nhận xét,sửa. */ Nhận xét TĐN số 5: - nhịp gì ? - giai điệu bài được xây dựng trên gam gì? - bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào ? */ Đọc cao độ thang âm đô trưởng - Đọc liền bậc và đọc đảo quãng. - Đọc cao độ bài tập 4-5 lần. - Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu. -Ghép hát lời ca. -Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại. -Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em. - HS trả lời - HS thực hiện - Cả lớp đọc bài. C. Hoạt động thực tế, liên môn D. Hoạt động bổ sung - Về nhà các em học thuộc bài hát, bài TĐN số 5 - Trả lời câu hỏi và bài tập số 1 - 2 ở cuối bài và đọc bài đọc thêm : Mõ và chuông - Chuẩn bị nội dung tiết 14 trong SGK trang 35 IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời của bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp. - Cho dãy đọc nhạc dãy hát lời sau đó đổi lại. - Gọi cá nhân xung phong lên bảng GV nhận xét cho điểm nếu HS trình bày bài tốt. V. Dặn dò và rút kinh nghiệm Tuần 15: Ngày soạn: 29/11/2015. Tiết 15: Ngày dạy:............................................... Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Đi cấy ", bài TĐN số 5 - Giới thiệu cho học sinh sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 2. Kĩ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số5 - Nắm được sơ lược về hình dáng và tác dụng của một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 3. Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước .... 4. Các năng lực, phương pháp cần hướng tới: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc - Ứng dụng âm nhạc II. Chuẩn bị: - GV: bài hát, nhạc cụ, chép tập đọc nhạc lên bảng phụ. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: Câu hỏi: ? Em hãy hát bài hát " Đi cấy " ? Đáp án: - Nhận xét - cho điểm từng học sinh B. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Cho HS nghe lại bài hát. - Hướng dẫn - Bắt nhịp, nghe, hát mẫu sửa cho HS. - Chia nhóm, hướng dẫn cách thể hiện,. - Làm mẫu,hướng dẫn. - Làm mẫu,gợi ý -Nhận xét động viên. - Nghe, nhận xét - Gợi ý - Đọc mẫu, hướng dẫn. - Nghe, sửa sai cho HS. - Chỉ huy - Nhận xét,sửa. - GV ? - Thuyết trình ? ? - GV điều kiển 1.Ôn bài hát: Đi Cấy. (20’) - Nghe lại giai điệu bài hát - Luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi em chuẩn bị học hát. -Tập thể lớp ôn lại bài hát,hát nhiều lần,sửa cao độ - Trường độ còn vấp, nghe hát mẫu các câu sai để so sánh sửa lại. - Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm của bài theo tính chất hồn nhiên nhí nhảnh. tập thể hiện sắc thái từng đoạn. -Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Tập làm một số động tác đơn giản để phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - Tập hát theo tổ, kết hợp gõ đệm hoặc phụ hoạ đơn giản. - Tập trình bày bài hát trước lớp theo tốp mỗi tốp từ 3-4 em . - Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em. 2. Ôn tập đọc nhạc. */ Nghe lại TĐN số 4: - Nhận xét lại bài tập - Nhịp gì ? - giai điệu bài được xây dựng trên gam gì? - Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào ? */ Đọc cao độ thang âm đô trưởng - Đọc liền bậc và đọc đảo quãng. - đọc cao độ bài tập 4-5 lần. - Ôn đọc kết hợp cao độ - trường độ đọc nhiều lần để thuộc giai điệu. - Ghép hát lời ca. - Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại. -Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em. 3,Âm nhạc thường thức:( 10 ' ) Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ? H·y nªu nh÷ng nh¹c cô dân tộc mµ em biÕt? *ë VN cã nhiÒu lo¹i nh¹c cô víi nh÷ng chøc n¨ng kh¸c nhau cã thÓ ®Öm, ®éc tÊu, hoµ tÊu... trong lÔ héi, sinh ho¹t v¨n ho¸... chóng ta cïng t×m hiÓu 1 sè nh¹c cô dân tộc. + Treo tranh ¶nh mét sè nh¹c cô d©n téc cho HS quan s¸t. ? Em h·y cho biÕt tªn cña c¸c lo¹i nh¹c cô vµ xuÊt xø cña mçi lo¹i nh¹c cô? ? Em nµo ®äc phÇn ©m nh¹c thêng thøc? ChØ vµo tõng nh¹c cô vµ giíi thiÖu vÒ tªn, ®Æc ®iÓm cña mçi nh¹c cô ®ã? a, Sáo : Được làm bằng thân cây trúc, nứa ... dùng hơi để thổi. Có 2 loại sáo dọc và sáo ngang. b, Đàn bầu : c, Đàn tranh : d, Đàn nhị : e, Đàn nguyệt : g, Trống : - Nghe b¨ng nh¹c giíi thiÖu vÒ ©m thanh cña c¸c nh¹c cô nµy. Nãi lªn c¶m nhËn vÒ ©m thanh cña tõng nh¹c cô. VÝ dô: TiÕng trèng rÊt vui, rén rµng, tiÕng s¸o nghe c¶m gi¸c du d¬ng, tha thiÕt. Ghi đầu bài. -Nghe, cảm nhận. -HS thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - HS trả lời - Cả lớp đọc thang âm. - Thực hiện nhóm,nhận xét lẫn nhau. . - HS trả lời - Nghe - HS trả lời - HS trả lời -Nghe - Nghe C. Hoạt động thực tế, liên môn D. Hoạt động bổ sung -Về nhà các em học thuộc bài hát " Đi cấy ", bài TĐN số 5 - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài tiết 15 trong sách giáo khoa trang IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời của bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp. - Cho dãy đọc nhạc dãy hát lời sau đó đổi lại. - Gọi cá nhân xung phong lên bảng GV nhận xét cho điểm nếu HS trình bày bài tốt. V. Dặn dò và rút kinh nghiệm. Tuần 16+17: Ngày soạn: 06/12/2015. Tiết 16+17: Ngày dạy:............................................... ÔN TẬP I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện cho học sinh 4 bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"; " Vui bước trên đường xa "; " Hành khúc tới trường ", " Đi cấy " và 5 bài tập đọc nhạc:TĐN số 1, số 2, số3, số4 và TĐN số5 2. Kĩ năng: - Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 4 bài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài . 3. Thái độ: - Đọc đúng cao độ - trường độ 5 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập đọc nhạc - Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc... 4. Các năng lực, phương pháp cần hướng tới: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc - Ứng dụng âm nhạc II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ, tập đọc nhạc số 1,2,3,4,5. - HS: SGK, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: -Đan xen vào bài mới B. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - Hướng dẫn nội dung ôn tập. - Hát lại bài hát. - Bắt nhịp, hướng dẫn, nghe sửa sai cho HS. - Hướng dẫn - Đánh nhịp - Hát lại bài hát. - Bắt nhịp, hướng dẫn, nghe sửa sai cho HS. - Làm mẫu, hướng dẫn - Hướng dẫn - Nghe, nhận xét. -Nhận xét động viên. - Hát lại bài hát. - Bắt nhịp, hướng dẫn, nghe sửa sai cho HS. - Làm mẫu, hướng dẫn - Hát lại bài hát. - Bắt nhịp, hướng dẫn, nghe sửa sai cho HS. - Làm mẫu, hướng dẫn. - Yêu cầu -Nhận xét động viên. - Hướng dẫn đọc - Nghe, hướng dẫn sửa sai - Hướng dẫn chỉ huy - Nghe sửa nhận xét. - Hướng dẫn. - Bắt nhịp cho HS hát. ? - GV yêu cầu 1. Ôn tập 4 bài hát (35') */ Ôn bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nghe lại giai điệu bài hát. - Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ, trường độ còn vấp, tập thể hiện tình cảm sắc thái của bài. - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát thêm sinh động. - Chia lớp thành 3 nhóm ôn bài và tập trình bày bài hát tại chỗ. */ Ôn bài hát : Vui bước trên đường xa - nghe lại giai điệu bài hát. - Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ, trường độ còn vấp, tập thể hiện tình cảm sắc thái của bài. - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát thêm sinh động. - Chia lớp thành 3 nhóm ôn bài và tập trình bày bài hát tại chỗ. - Tập biểu diễn bài hát trước lớp theo tốp, kết hợp làm một số động tác phụ hoạ cho bài thêm sinh động. - Tập biểu diễn cá nhân một số em. */ Ôn bài hát : Hành khúc tới trường. - nghe lại giai điệu bài hát. - Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ, trường độ còn vấp, tập thể hiện tình cảm sắc thái của bài. - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát thêm sinh động. - Chia lớp thành 3 nhóm ôn bài và tập trình bày bài hát tại chỗ. */ Ôn bài hát : Đi cấy. - nghe lại giai điệu bài hát. - Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ, trường độ còn vấp, tập thể hiện tình cảm sắc thái của bài. - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát thêm sinh động. - Chia lớp thành 3 nhóm ôn bài và tập trình bày bài hát tại chỗ. 2. Ôn tập đọc nhạc. (35') - Đọc thang âm đô ở thể liền bậc và ở thể đảo. - Đọc đồng thanh lần lượt 5 bài tập đọc nhạc. - Chia lớp thành 3 nhóm ôn tập, kết hợp gõ đêm theo tiết tấu bài tập. - Đọc cá nhân kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài tập. - Tập ghi cách thể hiện hình tiết tấu của các bài tập đọc nhạc. 3. Ôn tậpnhạc lí: ( 15’) - nhịp là gì ? nhịp 2/4 cho ta biết điều gì ? - Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhauđược lặp đi lặp lạiđều đặn trong một bản nhạc. - Nhịp 2/4 cho ta biết có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen. - Viết một đoạn nhạc ở nhịp 2/4 gồm 15 ô nhịp trong đó có sử dụng các hình nốt: đơn, đen trắng, ﺝ ۶ -Nghe, ghi đầu bài. - Nghe, cảm nhận. - Ôn tập thể lớp, sửa theo GV hướng dẫn. - Cả lớp thực hiện - Thực hiện nhóm, tập hát tại chỗ. - Biểu diễn bài hát theo tốp. - nghe, cảm nhận. - Ôn tập thể lớp, sửa theo GV hướng dẫn. - Cả lớp thực hiện - Thực hiện nhóm, tập hát tại chỗ. - Biểu diễn bài hát theo tốp trước lớp. - Biểu diễn cá nhân trước lớp. - Nghe, cảm nhận. - Ôn tập thể lớp, sửa theo GV hướng dẫn. - Cả lớp thực hiện - Thực hiện nhóm, tập hát tại chỗ. - Biểu diễn bài hát theo tốp. - nghe, cảm nhận. - Ôn tập thể lớp, sửa theo GV hướng dẫn. - Cả lớp thực hiện - Thực hiện nhóm, tập hát tại chỗ. - Biểu diễn bài hát theo tốp tại chỗ. -Đọc thang âm - Cả lớp ôn tập các bài tập - Từng nhóm ôn bài - Đọc cá nhân một số em. - Lên bảng làm bài tập cá nhân. - HS trả lời - HS thực hiện C. Hoạt động thực tế, liên môn D. Hoạt động bổ sung - Về nhà các em học thuộc 4 bài hát và 5 bài tập đọc nhạc đã học và phần nhạc lí để giờ sau kiểm tra học kỳ đạt kết quả cao. IV. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Đọc bài TĐN số 3, 4 - Gọi cá nhân xung phong lên bảng GV nhận xét cho điểm. V. Dặn dò và rút kinh nghiệm Tuần 18: Ngày soạn: 13/12/2015. Tiết 18: Ngày dạy:.............................................. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. Mục tiêu kiểm tra. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập, thực hành của học sinh một cách công bằng, khách quan. II. Nội dung đề. Học sinh đọc lại một trong các bài tập đọc nhạc đã học trong chương trình SGK lớp 6 theo hình thức bốc thăm bài tập. III.Đáp án - Thực hành đọc cá nhân một trong 2 bài tập đọc nhạc, kết hợp gõ theo phách, thể hiện các ký hiệu có trong bản nhạc. - Cách tính điểm như sau: Điểm 9- 10; Đọc đúng cao độ trường độ, thể hiện tình cảm sắc thái của bài,biết gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp, nhận biết được các kí hiệu có trong bài. Điểm 7 - 8; Đọc đúng cao độ trường độ thể hiện tình cảm sắc thái và gõ nhịp phách một cách tương đối. Điểm 5 -6; Đọc đúng cao độ tương đối về trường độ. Điểm dưới 5; Đọc sai cao độ , trường độ hoặc không đọc được bài tập. IV. Nhận xét đánh giá sau giờ kiểm tra. Kiến thức: Kiến thức vừa phải, phù hợp với đối tượng học sinh, đa số học sinh đều thực hiện được. - Kỹ năng vận dụng, cách trình bày, diễn đạt. Ngoài những em đã thực hiện tốt về cao độ và trường độ, tình cảm sắc thái vẫn còn một số em chưa nhớ vị trí nốt, khả năng thị tấu kếm nên còn sai tên nốt hoặc đọc sai trtường độ. Một số không chắc âm ổn định nên không chắc giọng, trong quá trình đọc còn vấp váp nhiều cần khắc phục để thực hiện tốt hơn cho các bài sau. - Thông báo kết quả bài kiểm tra cho học sinh. Tuần 20: Tiết 20: Lớp dạy : Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 19 Học bài hát: NIỀM VUI CỦA EM N & L: Nguyễn Huy Hùng 1. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -HS hát được bài hát, có hiểu biết đôi nét về phong cách âm nhạc miền núi. - Nhận biết một số thể loại âm nhạc 2. Kĩ năng: - Hát đúng cao độ trường độ của bài. - Thể hiện bài hát vui tơi nhí nhảnh, hồn nhiên. 3. Thái độ: - Có hiểu biết đôi nét về tác giả, có thái độ kính trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc việt nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng. 4. Các năng lực, phương pháp cần hướng tới: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc - Ứng dụng âm nhạc II. Chuẩn bị. GV: Bài hát, nhạc cụ HS: Đồ dùng học tập, SGK III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: Không kiểm tra B. Hình thành kiến thức mới. Treo bài hát. NIỀM VUI CỦA EM Tình cảm hồn nhiên HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Thuyết trình. - Hát mẫu bài hát. - Gợi ý - Hướng dẫn - Hát mẫu hướng dẫn - Nghe, sửa sai - Hướng dẫn - Nhận xét, động viên 1. Giới thiệu bài hát. (5’) - Bài hát Niềm vui của em thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng gợi cho người nghe tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. 2. Học bài hát. (30’) - Nghe hát mẫu bài hát. - Nhận xét bài hát. ( bài được viết ở giọng đô trưởng, nhịp 2/4 có sử dụng dấu nhắc lại, dấu nối và khung thay đổi) - Luyện thanh chuẩn bị cho học hát. - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn. - Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác. - Ghép tập hát theo trình tự móc xích. - Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp. - Chia lớp thành2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài. - Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em. - Tập hát cá nhân tại chỗ - Nghe giảng, ghi đầu bài - Nghe, cảm nhận - Phát biểu ý kiến - Luyện thanh - Nghe hát mẫu tập hát. -Sửa tập hát ghép cả bài. - Thực hiện. - Thực hiện nhóm. -Trình bày cá nhân. C. Hoạt động thực tế, liên môn D. Hoạt động bổ sung - Về nhà các em học thuộc bài hát. - Chuẩn bị nội dung tiết 20 trong sách giáo khoa IV. Củng cố - Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát. - Nhật xét giờ học, hát lại bài hát và vỗ tay theo phách V. Dặn dò và rút kinh nghiệm Tuần 20: Tiết 20: Lớp dạy : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 Ôn bài hát: NIỀM VUI CỦA EM Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 1.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát niềm vui của em, đọc được bài tập đọc nhạc số 6. -Nhận biết được một số ký hiệu thường gặp trong bản nhạc. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng cao độ trường độ của bài tập - Tập làm một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. 3. Thái độ: - Giáo dục các em biết trân trọng tình cảm bạn bè hồn nhiên trong sáng. 4. Các năng lực, phương pháp cần hướng tới: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc - Ứng dụng âm nhạc II. Chuẩn bị. -GV: Chép TĐN số 6 lên bảng phụ, nhạc cụ. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: * Câu hỏi: Gọi 1-2 em hát lại bài hát. * Đáp án: Nhận xét cho điểm B. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Treo bài hát lên bảng. -Cho HS nghe giai điệu bài hát. - Bắt nhịp, nghe, hát mẫu sửa cho HS. - Chia nhóm, hướng dẫn cách thể hiện - Làm mẫu,hướng dẫn. - Làm mẫu,gợi ý -Nhận xét động viên. 1. Ôn bài hát: Niềm vui của em. (15’) -Nghe lại giai điệu bài hát - Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ- trường độ, nghe hát mẫu các câu sai để so sánh sửa lại. - Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm của bài theo tính chất hồn nhiên của bài. -Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Tập làm một số động tác đơn giản để phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - Tập hát theo tổ, kết hợp gõ đệm hoặc phụ hoạ đơn giản. - Tập trình bày bài hát trước lớp theo tốp mỗi tốp từ 3-4 em . - Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em. - Ghi đầu bài -Nghe, cảm nhận. - Thực hiện - Thực hiện - Từng tổ thực hiện, nhận xét lẫn nhau. -Tập biểu diễn trước lớp, vỗ tay động viên - Thực hiện - Thực hiện 2. Tập đọc nhạc. TĐN số 6 (20’) Trời đã sáng rồi Dân ca Pháp ? - Gợi ý - Đọc mẫu, hướng dẫn. - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn - GV yêu cầu */ Nhận xét TĐN số 6: - Nhịp gì ? - Giai điệu bài được xây dựng trên gam gì? - Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào ? ? Bài TĐN này được chia làm mấy câu? - 4 câu mỗi câu gồm 4 ô nhịp */ Đọc cao độ thang âm đô trưởng - Đọc liền bậc và đọc đảo quãng. -Cho HS tập từng câu: GV làm mẫu câu 1và hướng dẫn cho HS đọc câu 1, GV nghe và sửa sai ( nếu có ) - Cho HS đọc tương tự như vậy cho đến hết bài theo lối móc xích. - Yêu cầu HS đọc nốt nhạc cuối bài ngân 2 phách, phải gõ sang đầu phách thứ 3 mới hết ngân. - Cho HS vừa TĐN vừa gõ theo tiết tấu 2 -3 lần. - HS TĐN và gõ phách - Ghép hát lời ca, có thể sử dụng lối hát đối đápgồm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ hát lờitrong 2 ô nhịp, - Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại. -Tập đọc theo nhóm, tổ, bàn và đọc cá nhân một số em. - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện C. Hoạt động thực tế, liên môn D. Hoạt động bổ sung - Về nhà các em học thuộc bài hát và bài tập đọc nhạc. - Chuẩn bị nội dung tiết 21 trong sách giáo khoa. IV. Củng cố - Em có cảm nhận gì về bài TĐN số 6 ? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Cho HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 6 V. Dặn dò và rút kinh nghiệm Tuần 21: Tiết 21: Lớp dạy : 6A – 6B Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy: 08 - 12/112011 Tiết 21 Nhạc lí: NHỊP ¾ - CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHà VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG 1. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là nhịp ắ biết cách đánh nhịp ¾ - Có hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng . 2. Kĩ năng: - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4. 3. Thái độ: - Qua bài học giáo dục các em tình cảm với quê hương đất nước, học tập theo 5 điều Bác dạy. 4. Các năng lực, phương pháp cần hướng tới: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc - Ứng dụng âm nhạc 2 Chuẩn bị: GV: chép ví dụ,gam lên bảng phụ. HS: SGK đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: ( 5’) Câu hỏi: Hãy đọc lại 4 ô nhịp bài TĐN số 6. Đáp án: Nhận xét cho điểm B. Bài mới. ( 30’) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng ? - Thuyết trình, HD ? - Thuyết trình, HD - GV thực hiện - GV hướng dẫn - GV thực hiện ? ? - Gọi HS đọc bài - Hát bài hát cho HS nghe - Nhận xét dặn dò HS 1. Nhạc lý: Nhịp ¾ Các em hãy quan sát trên ví dụ cho biết nhịp 2/4 cho ta biết điều gì? Nhịp 2/ 4 là trong 1 ô nhịp có 2 phách, độ ngân của mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đầu mạnh phách sau nhẹ Các em hãy quan sát trên ví dụ và cho biết trong ô nhịp thứ nhất có mấy nốt đen ? a, Khái niệm: - Nhịp 3/4 là trong 1 ô nhịp có 3 phách, mỗi phách có độ ngân bằng 1 hình nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ . b, Cách đánh nhịp 3/4: - Các em hãy quan sát trên sơ đồ cách đánh nhịp và theo dõi cô giáo đánh nhịp s¬ ®å Thùc tÕ (®¸nh tay) 3 1 3 1 2 2 (Tay tr¸i ®¸nh nhÞp ®èi xø
Tài liệu đính kèm: