Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ II - Hồ Ngọc Liêm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp các em biết đôi điều về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng 1 nhạc sĩ của tỉnh Quảng Nam.

- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát "Niềm vui của em" của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng, 1 bài hát về chủ đề thiếu nhi Miền núi.

2. Kỹ năng

- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu õm nhạc, cỏch sử dụng cỏc ký hiệu õm nhạc trong bài hỏt, kết hợp ụn kiến thức về nhạc lớ.

- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.

3. Thái độ: Các em cảm nhận được niềm vui của các bạn nhỏ miền núi khi được đi học vào ban ngày và mẹ của các em thỡ được đi học vào buổi tối.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn

- Đàn Organ, đàn, hỏt chỉ huy tốt bài hỏt "Niềm vui của em".

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, sỏch giỏo khoa, vở ghi.

III. Tiến trình dạy - học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch, vở, phỏch của học sinh

3. Bài mới

 

doc 58 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1977Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ II - Hồ Ngọc Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chân dung nhạc sĩ 
và giới thiệu : 
Ông sinh năm 1914 và mất năm 
1984. Quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.
Âm nhạc của ông trong sáng, đậm 
đà âm điệu dân gian.
Các sáng tác tiêu biểu của ông là : 
Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em
 rước đèn, lượn tròn lượn khéo
- Gv giới thiệu về bài hát lượn tròn, lượn khéo và cho hs nghe bài hát.
 Bài hát ra đời sau năm 1954, bài hát gợi lên những cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh như muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại của những em bé.
? Cảm nhận của em khi nghe bài hát?
1. TĐN số 9
- Nhịp 
- G – C – E – F – A -D
- đen, trắng, đen chấm dôi, trắng chấm dôi, móc đơn.
- Dấu luyến. Nhịp lấy đà.
- 2 câu. (mỗi câu 8 nhịp)
- Hs đọc thang âm.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc theo câu, đoạn.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs ghép lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
2. Âm nhạc thường thức
a. Nhạc sĩ Văn Chung 
- Hs trả lời.
- Hs chú ý.
- Hs nghe bài hát 
b. Bài hát lượn tròn, lượn khéo.
- Hs trả lời.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài TĐN.	
5. Dặn dũ:
- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài tiết 29. xem trước bài Hụ-lõ-hụ, hụ-la-hờ
Tuần 31
Ngày soạn: ..../03/2015 Ngày dạy: Lớp 6A: .../04/2015
 Lớp 6B: .../03/2015
 Tiết 30:
Học hát bài: Hô - la - hê, Hô - la - hô
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Dạy cỏc em hỏt đỳng giai điệu và lời bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ. Một bài hỏt dõn ca Đức với giai điệu vui tươi, sụi nổi.
- Hs cú những hiểu biết sơ lược về trống đồng-Một hiện vật tiờu biểu cho đỉnh cao văn húa của dõn tộc.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng học bài hỏt mới: Đọc, phõn tớch cỏc từ khú, tỡm và biết cỏch sử dụng cỏc ký hiệu õm nhạc cú trong bài hỏt. Biết chia cõu, chia đoạn, cảm nhận lời và giai điệu bài hỏt. Tỡm nội dung và giai điệu bài hỏt.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hỏt trũn vành, rừ chữ...
3. Thỏi độ:
- Qua bài hỏt cỏc em cú thỏi độ yờu quớ, gần gũi với nhõn dõn cỏc nước trờn thế giới thụng qua những bài hỏt dõn ca quen thuộc của họ.
II/ Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: 
- Nắm sơ lược về Nước Đức.
- Đàn, hỏt chỉ huy tốt bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ.
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị như dặn dũ ở tiết trước. Phỏt biểu, xõy dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dựng dạy học:
- Đàn Organ, mỏy casset. 
4. Phương phỏp.
 - phương phỏp Vấn đỏp, phương phỏp trực quan, 
.- phương phỏp tớch hợp, phương phỏp hoạt động nhúm, phương phỏp luyện tập
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nờu sơ lược về nhạc sĩ Văn Chung. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 	 Tiết học hôm nay các em sẽ được làm quen với một bài hát dân ca Đức, với nét nhạc giản dị, được nhắc đi nhắc lại một cách sinh động. Đó là bài hát Hô - la - hê, Hô - la - hô.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Học hát: Hô - la - hê, Hô - la - hô.
 Dân ca Đức.
- Giới thiệu sơ qua về nước Đức ............ 
- Treo bảng phụ bài hát “Hô- la -hê, Hô- la -hê”.
- Thuyết trình giới thiệu bài hát: ....
- Gọi một HS đọc diễn cảm phần lời ca của bài hát.
? Cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì 
- Gv cho hs nghe bài hát do chính gv thức hiện.
- Với tính chất giai điệu như thế nên khi trình bày bài hát các em hát với tốc độ vừa phải.
- Bản nhạc được viết ở nhịp gì và chia làm mấy câu ?
- Nhịp 2/4 là gì?
- Gv củng cố và nhấn mạnh về phách đầu nhịp, phách mạnh.
- Hướng dẫn HS chia câu.
- Chỉ ra cho HS những chỗ nhảy quãng xa giúp các em chú ý khi thể hiện cao độ.
- Hs luyện thanh :
 Nô ...................................Na
- Tiến hành dạy hát theo phương pháp dạy từng câu sau 2 câu nối lại một lần và móc xích toàn bài.
Câu 1: 
- GV đàn giai điệu 2-3 lần. HS nghe cảm nhận giai điệu và nhẩm câu hát trong đầu. GV cho các em hát to cùng tiếng đàn. GV chú ý sửa sai và hướng dẫn các em thực hiện cho tốt.
Câu 2: GV tiến hành dạy với phương pháp tương tự, khi tập được, ghép câu 1 với câu 2.
Tiến hành dạy các câu còn lại theo phương pháp tương tự. Hết 4 câu GV cho lớp hát lại toàn bài.
- Gọi một em hát tốt trình bày lại 
- Chỉ huy cho HS hát móc xích toàn bài
- Nghe và chú ý sửa sai cho các em lưu ý những chỗ nghỉ dài, luyến, đảo phách, nếu cần, hát mẫu một lượt để các em cảm nhận.
- Hướng dẫn các em hát theo nhạc đệm 
- Cho từng dãy hát dãy còn lại nghe và nhận xét
- Gọi em HS hát tốt thực hiện bài hát.
1. Học hát: Hô - la - hê, Hô - la - hô.
- Hs ghi vở.
- Hs chú ý.
- Hs nghe.
- Hs trả lời.
- Hs nghe bài hát.
- Hs chia câu.
- Hs trả lời.
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Hs thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát trên nền nhạc đệm.
- Hs chú ý thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
4. Củng cố: 
 HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hỏt lại bài Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ 1 lần
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh viết lời mới theo giai điệu bài hỏt với chủ đề “Bảo vệ nguồn nước”
5.Dặn dũ: 
Về nhà: Viết lời mới theo giai điệu bài hỏt với chủ đề “Bảo vệ nguồn nước”
- Học thuộc lời, giai điệu bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung và giai điệu bài hỏt.
- Đọc trước cỏc nốt nhạc và tỡm cỏc kớ hiệu õm nhạc cú trong bài TĐN số 10.
IV. Rỳt Kinh Nghiệm: ....................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Quảng Liên, ngày ... tháng... năm 2015
 Tổ chuyên môn kí duyệt
 Tổ phó
 Trần Văn Hưng
Tuần 32
Ngày soạn: ..../04/2015 Ngày dạy: Lớp 6A: .../04/2015
 Lớp 6B: .../04/2015
 Tiết 31:
Ôn tập bài hát: Hô -la - hê, Hô - la - hô
Tập đọc nhạc: TĐN số 10
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giỳp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thỏi tỡnh cảm bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ
- Dạy cỏc em kỹ thuật hỏt ca nụng và kỹ thuật hỏt tốp ca, hỏt lĩnh xướng, hỏt xụ.
- Giỳp cỏc em đọc tốt bài TĐN 10, qua bài TĐN giỳp cỏc em ụn luyện cỏch thể hiện nhịp 3/4
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hỏt trũn vành, rừ chữ...
- Củng cố kỹ năng hỏt tốp ca và hỏt lĩnh xướng
- Cú kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gừ nhịp, phỏch...
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục cỏc em cú thờm tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống, yờu nhõn loại trờn thế giới.
- Giỳp cỏc em cú thỏi độ nghiờm tỳc khi học tập đọc nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: 
- Làm tốt một số động tỏc mụ phỏng cho bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ
- Đệm đàn, hỏt và chỉ huy tốt bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ và bài TĐN số 10.
- Bảng phụ chộp bài TĐN số 10.
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dũ ở tiết 31 để phỏt biểu, xõy dựng bài học.
3.Thiết bị, đồ dựng dạy học:
- Đàn Organ.
4. Phương phỏp.
 - phương phỏp Vấn đỏp, phương phỏp trực quan, 
.- phương phỏp tớch hợp, phương phỏp hoạt động nhúm, phương phỏp luyện tập
III. tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khi ụn tập bài hỏt.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát : 
Hô- la-hê, Hô- la - hê
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu
 nô ............................... na.
- Hát bài Hô- la-hê, Hô- la - hê kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và gõ đệm với hai âm sắc. 
- Từng nhóm hát nhóm hát hát kết hợp gõ đệm.
- Ôn lại cách hát lĩnh xướng và hoà giọng đã học ở tiết trước.
- Gv gọi 1 nhóm hs lên hát để kiểm tra.
b. Nội dung 2: Tập đọc nhạc
TĐN số 10: Con kênh xanh xanh
+ Tìm hiểu bài TĐN :
 - Gv treo bảng phụ bài TĐN, phát vấn:
? Đoạn trích gồm mấy câu ?
? Trong bài có sử dụng các kí hiệu âm nhạc nào
? Bài được viết ở nhịp nào, nhắc lại khái niệm nhịp
? Trong bài có sử dụng các cao độ nốt, và trường độ nào? 
+ Gv cho hs đọc thang âm Đô trưởng:
+ Tập đọc nhạc:
- Gv đàn giai điệu bài TĐN số 10 một lần.
- GV đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe và tự đọc nhạc theo đàn. Ghép hai câu 1 và 2, câu3 - 4. GV hướng dẫn để HS đọc nhạc đúng. 
- Hs đọc toàn bộ giai điệu bài TĐN.
- Từng nhóm đọc nhạc nhóm còn lại gõ tiết tấu.
+ Tập ghép lời :
- Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời. GV đệm đàn và bắt nhịp, GV phát hiện chỗ sai sửa sai cho các em.
- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh, vừa đọc vừa gõ đệm theo phách, hoặc gõ với hai âm sắc.
+ Nhận biết từng câu và đọc nhạc : GV đàn giai điệu ba hoặc bốn nốt đầu tiên của mỗi câu không theo thứ tự trong bài. HS nghe, cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu
I. Ôn tập bài hát: 
Hô- la-hê, Hô- la - hê
- Hs nghe bài hát.
- Hs luyện thanh.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- HS thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
II. Tập đọc nhạc:
TĐN số 10: Con kênh xanh xanh
- Đoạn nhạc có 2 câu, mỗi câu có 5 ô nhịp.
- Có sử dụng dấu nhắc lại
- Viết ở nhịp 3/4...
- C - D - E - F - G - B. - Đen, trắng, trắng chấm dôi.
- Hs đọc thang âm.
- Hs nghe.
- Hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghép lời.
- Hs thực hiện.
- HS tập nhận biết câu nhạc.
4. Củng cố 
	- GV hướng dẫn cả lớp cựng nhau thực hiện lối hỏt hũa giọng, và hỏt đuổi.
	- HS cựng nhau đọc bài TĐN hai lần. Tập lối hỏt đối đỏp: 
	+ Học sinh nữ hỏt cõu một và ba.
 + HS nam hỏt cõu hai và bốn.
5. Dặn dũ
- Chộp nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học thuộc lời ca và giai điệu bài.
- Tập hỏt trỡnh diển bài hỏt kốm một số động tỏc mỳa phụ hoạ
- Làm bài tập số một và hai trong sỏch SGK.
IV. Rỳt Kinh Nghiệm: ....................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Quảng Liên, ngày ... tháng... năm 2015
 Tổ chuyên môn kí duyệt
 Tổ phó
 Trần Văn Hưng
Tuần 33
Ngày soạn: 12/04/2015 
Ngày dạy: Lớp 6A: 16/04/2015
 Lớp 6B: 13/04/2015 
Tiết 32:
Ôn tập bài hát : Hô - la - hê, hô - la - hô.
Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 10.
ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Giỳp học sinh hỏt thuần thục bài hỏt Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ
- Giỳp cỏc em đọc tốt và hỏt lời chớnh xỏc bài tập đọc nhạc số 10.
- Cỏc em cú thờm hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Xuõn Khoỏt, người được mệnh danh là "anh cả" của nền õm nhạc mới Việt Nam.
 2. Kỹ năng: 
- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, hỏt trũn vành, rừ chữ...
- Cú kỹ năng gừ nhịp, phỏch tốt khi tập đọc nhạc. 
- Giỳp cỏc em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận cỏc kiến thức cần nhớ.
3. Thỏi độ: Cỏc em cú thỏi độ yờu quớ, trõn trọng cỏc nhạc sĩ Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: 
- Đàn và hỏt tốt bài Lỳa thu
- Đàn và hỏt được một số bài hỏt của nhạc sĩ Nguyễn Xuõn Khoỏt.
2. Học sinh: Chuẩn bị như dặn dũ ở tiết trước. Phỏt biểu, xõy dựng bài.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong khi ụn tập bài hỏt và ụn tập TĐN
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho hs nghe bài hát mẫu.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.
 Nô ............................. na.
- Gv cho cả lớp hát bài 1 - 2 lần. Gv lưu ý sửa sai.
- Hs hát có gõ phách. 
- Hướng dẫn hs hát xô, xướng 
- Chỉ định 1 nhóm hs lên hát. Gv ghi điểm.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Hướng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ phách nhịp 3/4.
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ - Nhóm ghép lời (ngược lại).
- Gv kiểm tra hs theo nhóm hoặc cá nhân.
- Chỉ định hs đọc to, rõ ràng từng phần.
? Em nêu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát?
- Gv cho hs xem chân dung 
nhạc sĩ và giới thiệu : Nhạc sĩ 
Nguyễn Xuân Khoát sinh 11/2/1910
ở Hà Nội, là vị chủ tịch đầu tiên và 
duy nhất của Hội nhạc sĩ Việt Nam.
 Được mệnh danh là  người anh cả 
của nền âm nhạc mới Việt Nam. 
Các tác phẩm tiêu biểu : Con voi, Thằng bờm, Lúa thu, Tiếng chuông nhà thờ, Hát mừng bộ đội chiến thắng, Ta đã lớn, Theo lời Bác gọi... đã để lại ấn tượng trong công chúng yêu nhạc.
Âm nhạc của ông giàu tính triết lí, sâu sắc. ông luôn bảo vệ và phát triển tính dân tộc trong âm nhạc và đã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 
- Gv cho hs nghe bài hát Lúa thu và giới thiệu: Bài hát này được ông sáng tác năm 1958, với giai điệu vui tươi, trong sáng, bài hát đã vẽ lên một bức tranh phong cảnh đồng quê mùa thu lúa chín với những đợt sóng lúa vàng dập dìu, gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ Việt Nam.
1. Ôn tập bài hát:
Hô - la - hê, hô - la - hô.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 10 
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs thực hiện theo nhóm.
- Cá nhân hs thực hiện.
3. Âm nhạc thường thức 
 Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu 
- Hs chú ý, đọc bài.
- Hs tóm tắt.
- Hs xem chân dung nhạc sĩ.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Hs lắng nghe.
4. Củng cố 
- GV yờu cầu cả lớp trỡnh bày hoàn chỉnh bài hỏt một lần. Chia lớp theo tổ lờn bảng hỏt thi đua GV nhận xột và sữa sai, cho điểm khuyến khớch.
- Cả lớp cựng đọc nhạc bài TĐN số 10. Lại một lần. Chia lớp thành hai nửa, một nửa hỏt lời gừ phỏch, nửa cũn lại đọc nhạc và gừ nhịp.
5. Dặn dũ:
- Sưu tầm một số bài hỏt của nhạc sĩ Nguyễn Xuõn Khoỏt.
- Học thuộc cỏc nội dung đó học. 
- ễn toàn bộ cỏc kiến thức đó học từ học kỳ II. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II, làm bài tập trong SGK.
IV. Rỳt Kinh Nghiệm: ....................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Quảng Liên, ngày 13 thán 4 năm 2015
 Tổ chuyên môn kí duyệt
 Tổ phó
 Trần Văn Hưng
Tuần 34
Ngày soạn: 19/04/2015 
Ngày dạy: Lớp 6A: 16/04/2015
 Lớp 6B: 23/04/2015 
Tiết 33:
 Ôn tập
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức : Giỳp học sinh ụn tập, củng cố cỏc kiến thức nhạc lớ và Âm nhạc thường thức, cỏc bài hỏt và cỏc bài TĐN đó học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng ụn tập nhạc lớ, ÂNTT và cỏc bài hỏt, cỏc bài TĐN.
- Học sinh cú kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức nhạc lớ vào cỏc bài hỏt, bản nhạc trong khi học cỏc nhạc cụ. Biết tỡm, nghe và cảm nhận về giai điệu, nội dung, ý nghĩa của cỏc bài hỏt, bản nhạc của cỏc nhạc sĩ Phong Nhó; Mụ-da; Nhạc hỏt, nhạc đàn; Nhạc Văn Chung; Nhạc Nguyễn Xuõn Khoỏt
3. Thỏi độ: Cỏc em cú nhận thức đỳng đắn và nghiờm tỳc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Đàn organ; Mỏy casset. Hệ thống kiến thức ụn tập. Cỏc CD ÂNTT đó học.
2. Học sinh: Chuẩn bị như dặn dũ ở tiết trước. Phỏt biểu, xõy dựng bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi ụn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.
 Nô ............................. na.
- Gv cho cả lớp hát ôn lần lượt từng bài : Niềm vui của em; Hô - la - hê, Hô - la - hô; Tia nắng, hạt mưa; hát 1 - 2 lần. Gv lưu ý sửa sai. Nhắc hs hát thể hiện đúng sắc thái.
- Hs hát có gõ phách. 
- Hướng dẫn hs hát xô, xướng ở bài Hô - la - hê, Hô - la - hô như đã hướng dẫn ở tiết trước.
Nội dung 2: Ôn tập tập đọc nhạc
TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc - ghép lời kết hợp gõ phách nhịp .
- Tiến hành tương tự với bài TĐN số 7 - Chơi đu, TĐN số 8, TĐN số 9 - Ngày đầu tien đi học, TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh,, 
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ - Nhóm ghép lời (ngược lại).
- Gv kiểm tra hs theo nhóm hoặc cá nhân.
Nội dung 3: Ôn tập nhạc lí
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại: Nhịp là một loại nhịp đơn có 2 phách (1mạnh - 1 nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 2 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng. 
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại: 
? Nhắc lại các ký hiệu ghi cao độ, trường độ và những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc?
I. Ôn tập bài hát.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
II. Ôn tập tập đọc nhạc
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs thực hiện theo nhóm.
- Cá nhân hs thực hiện.
III. Ôn tập nhạc lí
- Hs trả lời.
- Hs chú ý - ghi vở.
Ví dụ: 
- Hs chú ý - ghi vở.
Ví dụ: 
 Hs thực hiện.
4. Củng cố 
- GV yờu cầu HS hỏt lại hai bài hỏt mỗi bài một lần. Đọc nhạc mỗi bài TĐN một lần. GV theo dỏi nhận xột từng bài một, và sữa những chổ HS hay hỏt sai và đọc nhạc sai.
- GV nờu lại định nghĩa nhịp 3/4, yờu cầu HS ghi nhớ.
5. Dặn dũ
- GV nhắc nhở HS về nhà nhớ ụn lại cỏc bài hỏt và cỏc bài TĐN.
- ễn lại kiến thức nhạc lớ để hụm sau kiểm tra học kỡ II
IV. Rỳt Kinh Nghiệm: ....................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Quảng Liên, ngày 19 thán 4 năm 2015
 Tổ chuyên môn kí duyệt
 Tổ phó
 Trần Văn Hưng
Ngày soạn: 19/ 04/ 2014 Ngày dạy:...../....../ 2014 Tiết 34 - 35
Kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức học sinh đã được học ở bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4
 - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đã học của học sinh 
II. Chuẩn bị
 - Sổ điểm 
 - Nhạc cụ
 - Bộ số bốc thăm
III. Tiến trình dạy - học
Kiểm tra
I. Yêu cầu
 a) Với bài hát
 1- Thuộc lời bài hát 
 2- Hát đúng giai điệu 
 3- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản 
 4- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài 
 5- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài 
 b) Với bài TĐN
 1- Đọc đúng tên nốt nhạc 
 2- Đọc đúng cao độ 
 3- Đọc đúng trường độ 
 4- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời 
 5- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài 
II. Phương án kiểm tra
 - Mỗi học sinh phải thực hiện được một bài hát và một bài Tập đọc nhạc bằng cách bốc thăm
 - Giáo viên có thể tuỳ theo điều kiện về thời gian của tiết học để cho 2 đế 4 em cùng thực hiện 1 lần
III. Biểu chấm
 Thang điểm (10 điểm)
 a) Phần thực hiện bài hát
 - Thuộc lời bài hát ................................................................. (1 điểm)
 - Hát đúng giai điệu .............................................................. (2 điểm)
 - Biết phối hợp biểu diễn đơn giản ....................................... (1 điểm)
 - Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài .......... ...... (0.5 điểm)
 - Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài .............................. (0.5 điểm)
 b) Phần thực hiện bài TĐN
 - Đọc đúng tên nốt nhạc ....................................................... (1 điểm) 
 - Đọc đúng cao độ ................................................................ (2 điểm)
 - Đọc đúng trường độ ........................................................... (1 điểm)
 - Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời .................. (0.5 điểm)
 - Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài ....................... (0.5 điểm)
 * Học sinh thực hiện được 5 điểm trở lên là Đạt (Đ), dưới 5 điểm là Chưa đạt (CĐ).
IV. Củng cố, dặn dò
 Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài và ý thức thực hiện bài kiểm tra của học sinh. 
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Mụda (1756-1791)
Vụngang Amađờu Mụda (Wolfgang Amadeus Mozart) - nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiờn tài người ỏo. 
Mụda sinh ra trong một gia đỡnh nhạc sĩ nghốo ở thành phố Danxbuục (Salzbourg), miền Nam nước ỏo. Cha ụng là Lờụpụn Mụda - phú nhạc sư trong dàn nhạc giỏo đường của tũa giỏm mục Danxbuục. Ngay từ thuở ban nhỏ, Mụda đó nổi tiếng là thần đồng õm nhạc. Lờn 5 tuổi, Mụda đó tham gia biểu diễn trong dàn nhạc giỏo đường Danxbuục cựng với cha mỡnh. Năm 12 tuổi, Mụda đó nhận viết một vở nhạc kịch cho nhà hỏt ụpờra ở Viờn. Năm 14 tuổi, Mụda đó sỏng tỏc thành cụng vở nhạc kịch Vua Mitơriđỏt xứ Pụng và tờn tuổi ụng đó vang khắp chõu Âu. Suốt từ năm 6 tuổi cho đến gần trọn đời mỡnh, Mụda được mời đi biểu diễn nhiều nơi, nhiều nước như Đức, Italia, Hà Lan, Phỏp, Anh ... Tuy nhiờn, ụng vẫn sống trong cảnh nghốo khú và bệnh tật. ễng cú 6 người con, mà đến 4 người bị chết vỡ khụng đủ tiền thuốc thang chạy chữa khi bị ốm đau. Năm 1791, ụng nằm liệt giường vỡ một cơn sốt hiểm nghốo và ớt ngày sau thỡ mất, lỳc đú ụng mới 36 tuổi. 
Mụda đó để lại một di sản õm nhạc đồ sộ và vụ giỏ với 626 tỏc phẩm lớn nhỏ, trong đú cú 24 vở ụpờra nổi tiếng, 50 bản giao hưởng, cựng nhiều bản ca khỳc, hũa tấu, bài hỏt trữ tỡnh ... Mụda là một trong những người thầy õm nhạc. ễng tỡm tũi sự trong sỏng, thanh nhàn trong giai điệu và đó đạt tới sự vĩ đại qua sự đơn giản và kiều diễm. Mụda thật sự là "một thiờn tài phỏt sỏng" như nhận xột của nhạc sĩ Nga Traicụpxki. 
Wolfgang Amadeus Mozart (27 thỏng 1, 1756 – 5 thỏng 12, 1791) là một trong những nhà soạn n

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 6 kỳ II - Hồ Ngọc Liêm.doc