Giáo án Âm nhạc 6 - Võ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Đức Chánh

I/ Mục tiêu :

- HS hát đúng giai điệu bài Đi cấy, biết cách hát và thể hiện bài dân ca 1 cách nhẹ nhàng, duyên dáng.

- Qua bài dân ca HS hiểu biết thêm một vài nét về quê hương Thanh Hoá.

II/ Chuẩn bị của GV :

- Bản đồ hành chính Việt Nam xác định địa phận tỉnh Thanh Hoá.

- Sưu tầm một vài bài hát trong Tổ khúc Múa đèn để hát cho HS nghe.

- Tranh, ảnh về Tổ khúc Múa đèn hoặc quê hương Thanh Hoá.

- Đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe.

II/ Tiến trình dạy- học :

1/ Ổn định : (1’)

2/ Kiểm tra : (đan xen )

3/ Bài mới :

 

doc 63 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2903Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 6 - Võ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Đức Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p cho HS hát theo đàn.
- Tập tiếp câu 2
- Gọi HS khá hát lại 2 câu
- Tiến hành tương tự cho các câu còn lại.
- Cho HS hát cả bài 2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu
- Hướng dẫn HS tập hát đuổi :
Chia lớp làm 2, nửa lớp hát trước, nửa lớp hát vào sau 1 nhịp.
- HS quan sát
 - Thủ đô Pa-ri nước Pháp
- HS chỉ trên bản đồ
- Hành khúc là loại bài hát (hoặc bản nhạc) có nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát.
- Quốc ca, Hành khúc đội, Hát mãi khúc quân hành...
- Mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm và có khí thế sôi nổi
- HS đọc lời ca
- Bài hát chia làm 6 câu, câu 5 và câu 6 hát giống nhau
- Bài hát miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp HS vui vẻ đến trường, với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời.
- HS luyện thanh
( nô...na, mi...ma )
- HS tập hát từng câu
- HS thực hiện
- HS tập hát đuổi :
N1: Mặt trời lấp ló đằng...
N2: Mặt trời
I/ Giới thiệu 
II/ Học hát :
Tìm hiểu bài hát
Luyện thanh
Tập hát từng câu
Tập hát đuổi
4/ Củng cố :( 10’)
Cho cả lớp đứng hát vận động theo nhịp.
Gv yêu cầu vài nhóm trình bày bài hát.
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : 
+ Em hãy tìm 1 vài bài hát có tính chất hành khúc ?
(Kim Đồng-Phong Nhã, Tiến bước dưới quân kì-Doãn Nho, Tiến về Hà Nội-Doãn Nho...)
5/ Hướng dẫn về nhà :
Tập hát thuộc bài hát Hành khúc tới trường
Chép các nốt nhạc trong 4 nhịp đầu tiên của bài hát Hành khúc tới trường
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn :17/10/2009
 Ngày dạy : 21/10/2009
Tiết 11
 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC
 VÀ BÀI HÁT : LÊN ĐÀNG
I/ Mục tiêu :
HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4.
HS biết vài nét về cuộc đời và những sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nêu được xuất xứ, nội dung bài Lên đàng và được nghe trình bày bài hát.
II/ Chuẩn bị của GV :
Nhạc cụ quen dùng. 
Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, máy nghe và băng đĩa nhạc. 
Bảng phụ chép TĐN số 4.
Đàn giai điệu bài TĐN số 4, chuẩn bị lời ca để minh hoạ.
III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra : ( đan xen )
3 Bài mới :
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
20’
15’
HĐ1 : Dạy TĐN số 4
- Gv treo bảng phụ, giới thiệu TĐN 
- Bài TĐN số 4 viết ở loại nhịp gì? có mấy nhịp?
- Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp
- Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong từng câu
+ Hãy nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN từ thấp lên cao?
- Gv đàn các nốt Đồ,Mi, Son, Đố để HS đọc hoà theo.
- Gv đàn giai điệu cả bài
- Gv đàn câu 1 ba lần để HS nghe nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn
- Chỉ định HS xung phong đọc
- Gv sửa sai
- Hướng dẫn đọc câu 2 tương tự
- Gv đàn giai điệu cả bài HS đọc nhạc hoà theo.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách
- Chỉ định HS xung phong đọc
- Gv đọc cho HS chép lời ca : Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.
- Gv đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- Gv chỉ định 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Yêu cầu cả lớp hát lời và gõ phách
HĐ2 : Dạy âm nhạc thường thức
- Gv giới thiệu ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
+ Hãy nêu vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phứơc?
+ Hãy kể tên những sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?
- Cho HS nghe trích đoạn 1 số ca khúc quen thuộc như : Reo vang bình minh. Thiếu nhi thế giới liên hoan.
+ Lên đàng nghĩ là gì ?
- Nêu xuất xứ và nội dung bài Lên đàng ?
- Cho HS nghe bài hát Lên đàng
+ Hãy nói cảm nhận về bài hát ?
- HS lắng nghe
- Nhịp 2/4, gồm 8 
nhịp
- HS thực hiện
- Sì, Đô, Rê, Pha, Son, La, Si, Đố
- HS đọc cao độ
- HS thực hiện
1-2 HS đọc
-HS đọc câu 2
- HS đọc cả bài
- HS đọc và gõ phách
1-2 HS đọc
- HS chép lời
- HS thực hiện
- 2 HS thực hiện
- HS hát lời
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921 tại Cần Thơ, ông vừa là nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị, xã hội
- Ca khúc thiếu nhi :
Reo vang bình minh Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan...
- Ca khúc người lớn 
Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Hồn tử sĩ ....
-Lên đàng nghĩa là lên đường
- Bài Lên đàng ra đời năm 1944, được phổ biến rộng rãi trong thanh niên, HS và có tác dụng kêu gọi tuổi trẻ tham gia CM cứu nước
I/ TĐN số 4 :
Nhạc : Mô-Da
1/Tìm hiểu bài TĐN
2/ Luyện tập cao độ
3/ Tập đọc từng câu
4/ Đọc cả bài
5/ Ghép lời ca
II/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
a) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
b) Bài hát Lên đàng
4/ Củng cố, kiểm tra : (5’)
Gv đàn giai điệu TĐN số 4, cả lớp đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.
Hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp tập đánh nhịp 2/4.
HS xung phong trình bày lại. ( gv có thể ghi điểm 1 số em )
Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và đánh nhịp2/4
5/ Hướng dẫn về nhà :
Chép bài TĐN số 4 vào vở chép nhạc
Tập đọc nhạc, hát lời
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn : 01/11/2009
 Ngày dạy : /11/2009
Tiết 12
 ÔN TẬP BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIÊT NAM
I/ Mục tiêu :
Ôn tập cách hát đuổi, tập hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.
Ôn tập TĐN số 4, tập đặt lời ca cho bài nhạc.
HS biết dân ca là gì, ai là người sáng tác ra dân ca, đồng thời các em được nghe trích đoạn 1 số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền đất nước ta.
II/ Chuẩn bị của GV :
 - Tìm 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
 - Một số tranh ảnh về sinh hoạt dân ca 3 miền
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Tập đàn và hát trích đoạn 1 số bài dân ca chọn lọc để minh hoạ.
III/ Tiến trình dạy - học :
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra : ( đan xen )
3/ Bài mới :
HĐcủa GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1 Hướng dẫn HS ôn bài hát(13’)
- Cho HS nghe băng mẫu
-Gv đàn cho HS khởi động giọng
- Gv mở đàn, chỉ huy cho HS hát ôn
- Gv hướng dẫn HS ôn lại cách hát đuổi và chỉ huy cho các em hát đuổi 1 vài lần
- Gv làm mẫu 1 số động tác múa phụ hoạ rồi hướng dẫn HS vừa hát kết hợp múa phụ hoạ.
- Chỉ định 1 tốp 4-5 em biểu diễn trước lớp
- Nhận xét, ghi điểm
HĐ2: Hướng dẫn ôn TĐN số 4 (10’)
- Gv đàn cho HS nghe bài TĐN số 4 
- Cho HS luyện đọc gam C
- Gv đàn cho HS đọc ôn bài TDN số 4 vài 3 lần kết hợp gõ phách
- Chia lớp làm 2 : nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa lớp đọc nối tiếp câu 2
- Kiểm tra cá nhân 1 số em
- Hướng dẫn HS đặt lời ca mới cho bài TĐN
HĐ3 Dạy âm nhạc thường thức(15’)
+ Dân ca là gì ?
+ Kể tên 1 số bài dân ca mà em biết và cho biết đó là dân ca vùng nào?
- Cho HS nghe trích đoạn 1 số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền.
- Giới thiệu tranh, ảnh về các hình thức sinh hoạt dân ca ở các miền
- Có thể cho HS nghe 1 số trích đoạn Tuồng, chèo, cải lương...(nếu có điều kiện)
+ Chúng ta cần phải làm gì để dân ca được tồn tại và phát triển?
- HS nghe 
- HS luyện giọng theo đàn
- HS đứng hát vận động theo nhịp
- HS hát đuổi
- HS vừa hát kết hợp múa phụ hoạ
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS đọc gam C
- HS đọc cao độ kết hợp gõ phách
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS tập đặt lời và hát lời ca mới
- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả.
- Lí cây bông (dân ca Nam bộ), Lí cây đa (dân ca quan họ Bắc Ninh), Hò ba lí (dân ca Quảng Nam)..
- HS nghe
- HS xem tranh, ảnh
- Cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển dân ca.
I/ Ôn tập bài hát
Hành khúc tới trường
II/ Ô tập TĐN số 4 
III/ Sơ lược về dân caViệt Nam
4/ Củng cố : ( 5’ )
 + Dân ca là gì? Em nào hát được dân ca ?
HS hát bài Hành khúc tới trường.
Tập đọc nhạc số 4 và hát lời.
5/ Hướng dẫn về nhà :(1’)
Sưu tầm 1 số làn điệu dân ca của các vùng, miền.
Học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 08/11/2009
 Ngày dạy : /11/2009
Tiết 13
HỌC HÁT : BÀI ĐI CẤY
Dân ca : Thanh Hoá
 I/ Mục tiêu :
HS hát đúng giai điệu bài Đi cấy, biết cách hát và thể hiện bài dân ca 1 cách nhẹ nhàng, duyên dáng.
Qua bài dân ca HS hiểu biết thêm một vài nét về quê hương Thanh Hoá.
II/ Chuẩn bị của GV :
Bản đồ hành chính Việt Nam xác định địa phận tỉnh Thanh Hoá.
Sưu tầm một vài bài hát trong Tổ khúc Múa đèn để hát cho HS nghe.
Tranh, ảnh về Tổ khúc Múa đèn hoặc quê hương Thanh Hoá.
Đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe.
II/ Tiến trình dạy- học :
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra : (đan xen )
3/ Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1 : Giới thiệu (10’)
Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân, họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát,người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát ấy.
- Gv giới thiệu Tổ khúc Múa đèn như(sgk)
- Giới thiệu địa danh tỉnh Thanh Hoá trên bản đồ
- Cho HS xem tranh, ảnh về quê hương Thanh Hoá và Tổ khúc Múa đèn.
- Cho HS nghe trích đoạn 1 vài bài hát trong Tổ khúc Múa đèn
HĐ2 : Dạy hát (25’ )
- Giới thiệu bài hát ở bảng phụ
- cho HS nghe bài hát
- Chỉ định HS đọc lời ca
+ Bài hát được chia làm mấy câu?
- Tập cho HS hát những từ có dấu luyến và những chỗ đảo phách.
- Gv đàn cho HS luyện thanh.
- Gv đàn câu 1 vài lần sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn.
- HS xung phong hát lại 
- Gv sửa sai
- Dạy tiếp câu 2
- Hát nối 2 câu
- Tiến hành tương tự cho các câu còn lại.
- Hát cả bài( Gv chỉ huy) thể hiện sắc thái nhịp nhàng, uyển chuyển
- Gv giải thích câu hát: “ăn cơm bằng đèn” đèn ở đây là đĩa đèn dầu trẩu, dầu lạc của cha ông ta ngày xưa (không phải dầu hoả như ngày nay).
- HS nghe
- HS quan sát
- HS nghe
- HS nghe băng mẫu
- 1 HS đọc lời ca
- Bài hát chia làm 4 câu :
C1: lên chùa...sáng trăng
C2:ba bốn cô...cùng chăng
C3: Thắp đèn...cầu cho
C4: Cầu cho...ngoài êm.
- HS luyện tập những chỗ khó.
- HS luyện thanh
- HS tập hát câu 1
- HS tâp hát câu 2
- HS thực hiện
- HS hát cả bài
I/ Giới thiệu :
II/ Học hát :
1/ Tìm hiểu bài hát
2/ Học hát
4/ Củng cố : (10’)
Cho từng tổ trình bày bài hát, Gv sửa sai.
HS xung phong hát cá nhân, Gv ghi điểm 1 số em.
+ Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên trong bài Đi cấy, từ Lên chùa đến đi cấy sáng trăng.
5/ Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài Đi cấy.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 15/11/2009
	Ngày dạy : /11/2009
Tiết 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu :
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kĩ năng trình bày 2 bài hát và 2 bài TĐN đã học. 
II/ Chuẩn bị của GV:
- Đàn quen dùng
- Đề kiểm tra
- Phiếu bốc thăm.
III/ Tiến trình kiểm tra:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:
- GV ghi đề: Bốc thăm và trình bày 1 trong số các bài hát và bài TĐN sau :
 + Tiếng chuông và ngọn cờ
 + Vui bước trên đường xa
 + Tập đọc nhạc số 1, 2.
- HS bốc thăm và trình bày trước lớp
- GV đánh giá ghi điểm công khai.
* Đáp án:
- Loại giỏi: Đúng cao độ, trường độ , thể hiện tốt tình cảm của bài.
- Loại khá: Đúng cao độ, trường độ, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài.
- Loại trung bình: còn mắc lỗi nhỏ.
- Loại yếu: Chưa đạt những yêu cầu trên.
3/ Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
	Ngày soạn : 25/11/2009
	Ngày dạy : /11/2009
Tiết 14
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I/ Mục tiêu: 
HS hát thuộc bài Đi cấy, biết thể hiện vài động tác phụ họa khi hát
Tập đặt lời mới cho bài dân ca
Tập đọc nhạc áp dụng thang âm: Đô- Mi -Son -La
II/ Chuẩn bị của GV:
Đàn quen dùng
Tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Bảng phụ chép TĐN số 5
III/ Tiến trình dạy- học:
 1/ Ổn định:
 2/ Kiểm tra: (đan xen)
 3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’)
- Cho HS nghe băng mẫu
- GV đàn cho hs luyện thanh
- GV mở đàn, chỉ huy cho HS hát 
Nhắc HS hát nhẹ nhàng, duyên dáng
- Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ khi hát.
- Cho từng nhóm HS lên thể hiện trước lớp 
- GV nhận xét, ghi điểm 1 số em.
- Gợi ý cho HS tập đặt lời ca mới về chủ đề “Quê hương”
“ Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em mến yêu xóm làng của em xóm làng của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê’’
HĐ2: Dạy TĐN số 5 (20’)
- GV treo bảng phụ giới thiệu TĐN số 5
GV đàn giai điệu cả bài cho HS nghe
+ Bài TĐN chia làm mấy câu, có câu nào hát giống nhau?
+Bài nhạc viết ở nhịp gì? Nêu định nghĩa nhịp đó?
+Cao độ gồm có các nốt nào?
+Trường độ có các hình nốt gì?
-Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu:
-Giáo viên đàn cho học sinh đọc thang 5 âm:
Đồ-Rê-Mi-Son-La-(Đố)
-Giáo viên chỉ tên HS đọc tên nốt nhạc có trong mỗi câu
-Tập cho HS đọc từng câu, vừa đọc vừa gõ phách
-Cho học sinh đọc cả bài
-Cho HS tập ghép lời ca
-Cho nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời - đổi bên
- HS nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS tập múa phụ hoạ
- HS trình bày
- HS tập hát lời mới
- 4 câu. Câu 1 và câu 2 giống nhau
-Nhịp 2/4
-Đồ-Rê-Mi-Son-La-Đố
 e q h
HS tập thể hiện tiết tấu 
2/4
-HS đọc theo đàn
-Học sinh gọi tên nốt
-HS tập đọc theo đàn kết hợp gõ phách
-HS thực hiện
I/ Ôn tập bài hát:
Đi cấy
II/ TĐN số 5:
Vào rừng hoa
Nhạc và lời: Việt Anh
4/ Củng cố: (10’)
Cho HS đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
Chỉ định HS đọc bài đọc thêm: Mõ và chuôn.
Hát lại bài Đi cấy
5/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học bài theo SGK, chép bài TĐN vào vở chép nhạc
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
	Ngày soạn :29/11/2009
	Ngày dạy :...../12/2009
Tiết 15
 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ
 NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I/ Mục tiêu :
HS hát đúng và thuộc lời ca bài Đi cấy, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS đọc đúng giai điệu và biết ghép lời bài TĐN số 5, biết đọc nhạc kết hợp gõ phách và đánh nhịp.
HS nêu được vài nét về các nhạc cụ : sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị đàn nguyệt và trống. HS được nghe âm sắc các nhạc cụ trên.
II/ Chuẩn bị của GV :
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh, ảnh minh hoạ các nhạc cụ, máy nghe và băng đĩa nhạc.
Đàn giai điệu, đệm và hát bài Đi cấy, bài TĐN số 5.
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định :(1’)
2/ Kiểm tra : (đan xen )
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt dộng HS
Nội dung
1/ Hướng dẫn HS ôn bài hát
- Gv đàn HS luyện giọng.
- Cho HS nghe băng bài hát
- HD các em trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca 
- Gv sửa sai
-HD hát luyến 2 âm, 3 âm và thể hiện sắc thái nhịp nhàng, uyển chuyển.
- Yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện phách mạnh, phách nhẹ.
- Chỉ định một nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
-HD động tác múa minh hoạ cho từng câu. cả lớp vừa hát, vừa múa.
- Chỉ định 1 nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp múa minh hoạ.
Gv ghi điểm 1 số em.
2/ Hướng dẫn ôn tập TĐN số 5
- HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách mạnh nhẹ. GV sửa sai.
- Chỉ định một nhóm đứng tại chỗ trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách.
- HD hs đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp.
- Chỉ định 1 nhóm khác đứng tại chỗ trình bày bài TĐN kết hợp đánh nhịp.
- Gv ghi điểm 1 số em.
3/ Dạy âm nhạc thường thức :
- Gv giới thiệu tranh ảnh đàn nhị và đàn nguyệt :
+ Cấu tạo của đàn nhị ?
+ Cách sử dụng của đàn nhị ?
+ Âm thanh của đàn nhị ?
+ Cấu tạo của đàn nguyệt ?
+ Cách sử dụng đàn nguyệt ?
+ Âm thanh của đàn nguyệt ?
+ Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa đàn nhị và đàn nguỵệt ?
- Cho HS nghe âm sắc 2 nhạc cụ trên qua băng, đĩa nhạc.
- Giới thiệu tranh vẽ 4 nhạc cụ : sáo, đàn bầu, đàn tranh, trống.
- Phân công 4 tổ tìm hiểu và cử đại diện lên trước lớp giới thiệu sơ lược về cấu tạo, âm sắc 4 nhạc cụ trên.
- Cho HS nghe âm sắc 4 nhạc cụ trên qua băng đĩa (hoặc đàn )
- Giáo dục HS ý thức tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc.
- HS luyện giọng theo đàn
- HS nghe
- HS trình bày : nửa lớp hát câu 1, nửa kia hát câu 2, tất cả đồng ca câu 3,4,5.
- HS thực hiện
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện
- HS vừa hát, vừa múa
- HS thực hiện
- HS trình bày
- Gồm thân đàn, cần đàn, cung kéo, khoá và 2 dây đàn.
- Dùng cung kéo cọ sát vào dây sẽ phát ra âm thanh
- Trong trẻo, mềm mại
- Gồm thân đàn hình tròn, cần đàn, khoá và 2 dây đàn
- Bấm vào phím và gảy lên dây sẽ phát ra âm thanh
- Ròn rã, rộn ràng
- Cùng có 2 dây nhưng cấu tạo và âm sắc khác nhau. Đàn nhị dùng cung kéo, đàn nguyệt dùng móng gảy.
- HS nghe âm sắc
- HS quan sát
- HS thực hiện
- HS nghe âm 
1/ Ôn tập bài hát :
Đi cấy
2/ Ôn TĐN số 5
3/ Âm nhạc thường thức : sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
4/ Củng cố :
HS hát ôn bài Đi cấy
Đọc bài TĐN số 5 kết hợp đánh nhịp 2/4.
5/ Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc bài Đi cấy, tập đặt lời ca mới với nhiều chủ đề khác nhau.
Đọc thành thạo bài TĐN số 5
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
	Ngày soạn: 05/12/2009
	Ngày dạy : /12/2009
Tiết 16
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhớ lại cách thể hiện 4 bài hát đã học ở học kỳ 1
Tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số1,2,3,4 và số 5
Ôn tập kiến thức về nhạc lí đã học.
II/ Chuẩn bị của GV:
Đàn quen dùng, băng đĩa nhạc, máy nghe.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: (đan xen)
3/ Bài mới:
a/ Ôn tập các bài hát:(17’)
GV mở đàn (đã thu sẵn), chỉ huy cho HS hát ôn lần lượt từng bài, mỗi bài 2-3 lần theo các cách đã học.
Tiếng chuông và ngọn cờ (nhịp đi, thể hiện sắc thái khác nhau giữa 2 đoạn)
Vui bước trên đường xa (thể hiện tình cảm nhẹ nhàng)
Hành khúc tới trường (hát đuổi, thể hiện tính chất hành khúc)
Đi cấy (nhịp nhàng, uyển chuyển)
Trong quá trình HS hát, GVphát hiện chỗ sai và sửa cho HS
b/ Ôn tập các bài TĐN:(15’)
Tiến hành ôn tập từng bài theo các bước:
+ Luyện tiết tấu
+ Tập đọc nhạc, hát lời
+ TĐN kết hợp đánh nhịp
c/ Ôn tập nhạc lí:(10’)
Những thuộc tính của âm thanh
Các kí hiệu âm nhạc
Nhịp và phách, nhịp 2/4
Cách đánh nhịp 2/4
4/ Hướng dẫn về nhà: Ôn lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI.
Rút kinh nghệm
	Ngày soạn: 13/12/2009
	Ngày dạy:....../..../2009
Tiết 17-18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kĩ năng trình bày bài hát và TĐN trước lớp.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Đàn quen dùng
- Đề kiểm tra. 
- Phiếu bốc thăm.
III/ Tiến trình kiểm tra:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:
- GV ghi đề: Bốc thăm và trình bày một trong số các bài hát và bài TĐN sau đây:
+ Tiếng chuông và ngọn cờ.
+ Vui bước trên đường xa.
+ Hành khúc tới trường.
+ Đi cấy.
+ TĐN số 2, 3,5.
- HS bốc thăm và trình bày trước lớp.
- GV đánh giá ghi điểm công khai.
* Đáp án:
- Loại giỏi: Đúng cao độ, trường độ , thể hiện tốt tình cảm của bài.
- Loại khá: Đúng cao độ, trường độ, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài.
- Loại trung bình: còn mắc lỗi nhỏ.
- Loại yếu: Chưa đạt những yêu cầu trên.
3/ Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
	Ngày soạn: 10/01/2009
	Ngày dạy: 12/01/2009
Tiết 19
HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
I/ Mục tiêu:
- HS được học một bài hát nói về các dân tộc vùng cao.
- HS tập hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Biềt hát và trình bày bài hát hoàn chỉnh.
II/ Chuẩn bị của GV:
Đàn, băng nhạc, máy nghe.
chép bài hát ra bảng phụ.
Một số bài hát nói về thiếu nhi các dân tộc vùng cao.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra: (đan xen)
3/ Bài mới:
Hoạt động của HV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Giới thiêu (5’)
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, ông sinh năm 1954. Hiện ông đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, ông đã sáng tác 1 số bài hát cho thiếu nhi và bài hát Niềm vui của em được rất nhiều người yêu thích .
HĐ2: Dạy hát(30’)
- GV treo bảng phụ giới thiệu bài hát
- Cho HS nghe băng mẫu
- Chỉ định HS đọc lời ca.
+ Bài hát chia làm mấy câu?
- GV hướng dẫn chỗ lấy hơi trong bài
- GV đàn cho HS luyện thanh
- GV đàn câu 1 vài lần sau đó bắt nhịp cho HS hát ( chú ý hát đúng những từ có dấu luyến)
- Tập tiếp câu 2 
- Cho HS hát nối câu 1 và 2
- Tiến hành tương tự đến hết lời 1
- Tập hát cả lời 1
- Cho HS tự hát lời 2
- GV sửa sai
- Tập hát cả bài: chú ý ngân nghỉ đúng phách, lấy hơi đúng chỗ, dấu luyến hát mềm mại.
- GVmở đàn, chỉ huy cho HS hát, yêu cầu HS hát đúng với sắc thái tình cảm trong bài
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân
- GV có thể ghi điểm 1 số em hát khá
- HS nghe
- HS nghe băng
 - HS đọc lời ca
- 7 câu:
- HS luyện thanh theo đàn
- HS hát câu 1: Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy em đến trường cùng đàn chim hoà vang tiếng hát
- HS hát câu 2
-HS thực hiện
- HS hát lời 1
- Tập hát lời 2
- HS hát cả bài
- HS thực hiện
I/ Giới thiệu:
 II/ Học hát:
4/ Củng cố:( 8’)
GV đàn bất kì câu hát nào trong bài cho HS nghe nhận biết và hát lại
Chia lớp hát qua lại.
5/ Hướng dẫn về nhà:
Về nhà tập hát thuộc lời bài hát
Sưu tầm các bài hát nói về các dân tộc vùng cao.
Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23/01/2009
Ngày dạy: 26/10/2009
Tiết 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I/ Mục tiêu: 
HS hát thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp 2
Đọc đúng cao độ, trường độ và hát lời ca bài TĐN số 6
II/ Chuẩn bị của GV:
Đàn, băng nhạc, máy nghe
Bảng phụ chép TĐN số 6
III/ Tiến trình dạy- học:
 1/ Ổn định:
 2/ Kiểm tra bài cũ: (đan xen)
 3/ Bài mới: GV giới thiệu -ghi đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn bài hát (15’)
I/ Ôn tập bài hát:
Niềm vui của em
-GV mở băng cho HS nghe lại bài hát
-Đàn cho HS khởi động giọng
-HS luyện giọng C
-GV mở đàn, chỉ huy cho HS hát
-Cả lớp hát 1-2 lần
-GV sửa sai, yêu cầu HS hát đúng, rõ lời, chắc nhịp, vui tươi
-HS thực hiện
-Cho cả lớp đứng hát vận động theo nhịp
-HS đứng hát kết hợp nhún nhẹ chân theo nhịp, thể hiện vài động tác tay phù hợpvới nội dung câu hát
-Cho các em luyện tập hát theo nhóm, cá nhân
-HS thực hiện
-GV ghi điểm 1 số em
HĐ2: Dạy TĐN (23’)
II/ TĐN số 6 : Trời đã sáng rồi dân ca Pháp 
-GV treo bảng phụ, giới thiệu bài TĐN số 6: Đây là bài dân ca Pháp tên nguyên bản là Frere Iac ques ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi.
-Nhận xét: 
? Bài TĐN viết ở nhịp gì? nhắc lại định nghĩa nhịp đó
-Nhịp 2/4
? Về trường độ đã sử dụng những hình nốt nào
e, q, h
?Cao độ gồm các nốt nào?
Đô, R

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 6 - Võ Thị Ánh Tuyết - Trường THCS Đức Chánh.doc