Giáo án Âm nhạc Lớp 6

- Nghe lại các bài hát đã học, chú ý các bài:

+ Đi cấy

+ Tiếng chuông và ngọn cờ

+ Tia nắng hạt mưa

+ Niềm vui của em

- Ôn tập hoàn chỉnh các bài hát:

+ Hát theo đàn

+ Hát kết hợp gõ nhịp phách

+ Hát kết hợp đánh nhịp

+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát

+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập

- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của từng bài hát.

 

doc 47 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3166Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h Hoá.
- Qua bài dân ca HS biết thêm một vài nét về dân ca Thanh Hoá.
- HS biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng
B- Chuẩn bị:
- Bảng phụ - Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a..	 6b
2- Kiểm tra: Trình bày một bài dân ca mà em yêu thích nhất?
3- Bài mới:
HĐ của GV
Nội Dung – kiến thức
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV trình bày
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV chỉ định
- GV đàn, điều khiển
- GV hát minh hoạ
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu địa dư tỉnh Thanh Hoá theo SGK: 
+ Thanh Hoá có đủ ba vùng địa dư: Đồng bằng, trung du, miền núi
+ Nhân dân Thanh Hoá có truyền thống anh hùng, là nơi sản sinh ra nhiều vị anh hùng dân tộc: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Bá Ngọc..
+ Bài hát “ Đi cấy” được trích trong tổ khúc “ Múa đèn” của nhân dân Thanh Hoá. Tổ khúc gồm 10 bài dân ca mô tả các công việc lao động của người dân như: Xuống chèo, dệt vải,..
- “ Múa đèn” là một hình thức diễn xướng hát và múa. Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn dầu.
- Nghe một số bài trong tổ khúc “ múa đèn”
2- Học hát bài Đi cấy
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 -3 lần
- Phân tích bài hát
- Chia đoạn chia câu
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Luyện thanh 2 – 3 phút
- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
+ Hát kết hợp vận động
+ Lưu ý những câu hát có dấu luyến: Bẻ, đi, bạn,
+ Tập đặt lời ca mới cho bài hát.
VD: Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn , quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi, em mến yêu xóm làng của em xóm làng của em. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn rằng ngày mai, ngày mai em lớn, em xây dựng làng quê.
- HS ghi vở
- HS nghe, ghi vở
- HS nghe, cảm nhận
- HS ghi vở
- HS q/s, nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS nghe, tập làm bài tập.
4- Củng cố:	- Nêu suy nghĩ của mình sau khi học bài hát: Đi cấy?
5- Dặn dò:	- Học bài và làm bài tập SGK.
- Chép trước TĐN số 5.
 ******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
 Tiết 13: 	Ôn tập bài hát: Đi cấy
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
A- Mục tiêu:
- HS ôn lại bài hát “ Đi cấy”, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng.
- HS biết thể hiện một số động tác phụ hoạ khi hát
- Gợi ý HS tập đặt lời mới cho bài dân ca.
- Tập đọc nhạc: áp dụng thang âm Đô - Rê – Mi – Son – La.
B- Chuẩn bị:	- Bảng phụ. Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a..	6b
2- Kiểm tra: 	- Giới thiệu về tổ khúc “ Múa đèn” của nhân dân Thanh Hoá?
3- Bài mới:
HĐ của GV
Nội Dung – kiến thức
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV trình bày
- GV đàn, điều khiển
- GV yêu cầu
- GV điều khiển
- GV kiểm tra.
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV đàn, điều khiển
- GV điều khiển
1- Ôn tập bài hát Đi cấy:
- Nghe lại bài hát 2 – 3 lần
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp 2/4
+ Luyện tập phần hát đuổi
+ Tập đặt lời mới cho bài hát( Như ở tiết trước)
+ GV hát minh hoạ một số lời viết tốt của HS.
- GV yêu cầu HS thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, duyên dáng.
- Trò chơi: Tìm câu hát qua tiếng đàn
- Kiểm tra: Gọi một số học sinh lên trình bày hoàn chỉnh bài hát 
2- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài TĐN 2 – 3 lần
- Phân tích bài nhạc
- Chia câu chia đoạn
- Nhận xét những kí hiệu sử dụng trong bài nhạc.
- Luyện thang âm: Đô - Rê – Mi .
- Học bài TĐN theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Ghép lời ca bài nhạc
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Các ca nhân thi trình bày bài nhạc
- Trò chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng đàn
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lên kiểm tra.
- HS ghi vở
- HS q/s, nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS tham gia
4- Củng cố:	- Kiểm tra một số cá nhân trình bày bài TĐN?
5-Dặn dò:	- Học bài và làm bài tập SGK.
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
Tiết 14. 	Ôn tập học hát: bài Đi cấy
 	Ôn tập TĐN: TĐN số 5
 Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
A-Mục tiêu:
- GV cho HS tập biểu diễn bài Đi cấy.
- Cho HS tập đặt lời ca mới và tự thể hiện bài hát do các em đặt lời.
- Đọc đúng bài TĐN số 5.
- HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến của VN.
B- Chuẩn bị:
- Bảng phụ. Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức:	6a	6b
2- Kiểm tra: Trình bày bài TĐN số 5?
3- Bài mới:
HĐ của GV
Nội Dung- kiến thức
HĐ của HS
- GV ghi bảng.
- GV trình bày.
- GV đàn, điều khiển.
- GV ghi bảng.
- GV đàn.
- GV điều khiển.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu.
- GV đàn.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu.
- GV đàn.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu.
- GV đàn.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu.
- GV đàn.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu.
- GV đàn.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu.
- GVminh hoạ.
1- Ôn bài hát
- Nghe lại bài hát 2 – 3 lần
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp vận động
+ Trình bày phần lời ca mới( Đã hướng dẫn ở tiết trước)
2- Ôn tập TĐN số 5
- Nghe lại bài nhạc
- Đọc khởi động thang 7 âm: Đô - Rê – Mi.
- Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4
+ Ghép lời ca
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Trò chơi: Tìm câu nhạc
3- ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc
a- Sáo: 
- Sáo được làm bằng trúc, nứa dùng hơi để thổi. Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang.
- Nghe âm sắc tiếng sáo
b- Đàn bầu:
- Chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. 
- Nghe âm sắc của đàn bầu
c- Đàn tranh:
- Còn gọi là đàn thập lục, dùng móng gảy. ngoài độc tấu, hoà tấu, đàn tranh còn đệm cho hát, ngâm thơ. 
- Nghe âm sắc đàn tranh
d- Đàn nhị:( Đàn cò)
- Là nhạc cụ có hai dây, dùng cung kéo.
- Nghe âm sắc đàn nhị
e- Đàn nguyệt( Đàn kìm):
- Có 2 dây, dùng móng gảy.
- Nghe âm sắc đàn nguyệt
f- Trống:
- Có nhiều loại khác nhau: trống cái, trống cơm, trống đế,..
- Nghe âm sắc của một số loại trống.
- HS ghi bảng.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi vở.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi vở.
- HS nghe, ghi vở
- HS nghe
- HS ghi vở.
- HS nghe, ghi vở.
- HS nghe.
- HS ghi bảng.
- HS nghe, ghi vở.
- HS nghe.
- HS ghi vở.
- HS nghe, ghi vở.
- HS nghe.
- HS ghi vở.
- HS nghe.
- HS ghi vở.
- HS nghe, ghi vở.
- HS nghe.
4- Củng cố:- Nêu những cảm nhận sâu sắc nhất sau khi nghe giới thiệu về những nhạc cụ dân tộc phổ biến.
5- Dặn dò:- Học bài và làm bài tập SGK
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
Tiết 15:	 Ôn tập và kiểm tra
A- Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách thể hiện hai bài hát đã học.
- Ôn tập TĐN thông qua hai bài TĐN số 4, 5.
B- Chuẩn bị:	- Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1-Tổ chức: 6a. 	6b.. 
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới:
HĐcủa GV
Nội Dung –kiến thức
Hoạt động của HS
- GV ghi bảng
- GV trình bày
- GV đàn, điều khiển
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV điều khiển
- GV ghi bảng.
- GV ra đề, chấm lấy điểm 15 phút.
1- Ôn tập
a- Ôn tập hai bài hát
- Nghe lại hai bài hát:
+ Hành khúc tới trường
+ Đi cấy
- Ôn tập hoàn chỉnh hai bài hát:
+ Nhắc lại thể loại nhạc hành khúc
+ Kể tên một số bài hát hành khúc
+ Ôn xuất sứ bài hát Đi cấy
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
+ Thể hiện tốt sắc thái tình cảm: trong sáng, sôi nổi, vui tươi, dí dỏm
+ Tập thể hiện hình thức hát đuổi
+ Tập thể hiện lời ca mới tự đặt lời của hai bài hát.
+ Các tổ nhóm, ca nhân luyện tập.
b- Ôn tập TĐN:
- Nghe lại hai bài nhạc
- Ôn lại Gam Đô trưởng
- Ôn tập hình tiết tấu của hai bài TĐN.
- Ôn tập hoàn chỉnh hai bài TĐN:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
+ Ghép lời ca bài TĐN.
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
2- Kiểm tra: Đề Bài:
HS chọn một trong hai đề sau.
Đề 1:
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Hành khúc tới trường
- Đọc bài TĐN số 5
Đề 2: 
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Đi cấy
- Đọc bài TĐN số 4
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- Từng nhóm HS trình bày lấy điểm.
4- Củng cố:	- GV nhận xét giờ học, nhận xét sơ bộ kết quả kiểm tra.
5- Dặn dò: 	- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
 	 Tiết 16:	Ôn tập và kiểm tra Học kì I
A- Mục tiêu:
- Ôn tập phần nhạc lí đã học từ đầu năm
- Ôn tập các bài TĐN đã học
B- Chuẩn bị:	- Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a.	6b........
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới:
HĐ của GV
Nội Dung –kiến thức
HĐ của HS
- GVghi bảng
- Nêu bốn thuộc tính của ÂT
- GV ghi bảng
- Dùng kí hiệu gì để ghi cao độ
- GV ghi bảng
- Dùng kí hiệu gì để ghi trường độ?
- GV ghi bảng
- GV đặt câu hỏi
- GV ghi bảng
- GV đàn
- GV điều khiển
- GV điều khiển
1- Ôn tập nhạc lí:
a- Bốn thuộc tính của âm thanh:
- Cao độ: là độ cao thấp trầm bổng của âm thanh
- Trường độ: là độ ngân dài ngắn của âm thanh
- Cường độ: là độ mạnh nhẹ của âm thanh
- Âm sắc: là sắc thái khác nhau của âm thanh
b- Các kí hiệu ghi cao độ:
- Ta dùng 7 tên nốt: Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
c- Các kí hiệu ghi trường độ:
- Dùng năm hình nốt: Tròn, trắng, đen, móc đơn, móc kép.
- Tròn = 2 trắng = 4 đen = 8 móc đơn = 16 móc kép.
d- Nhịp 2/4:
- Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4?
- Tập viêt một số ô nhịp 2/4
- Ôn lại cách đánh nhịp 2/4.
2- Ôn tập TĐN
- Nghe lại 5 bài TĐN đã học
- Ôn lại gam Đô trưởng
- Ôn tập hoàn chỉnh các bài TĐN:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
+ Ghép lời ca các bài nhạc
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Trò chơi: - Tìm tiết tấu của bài TĐN bất kì.
- Tìm câu nhạc qua tiếng đàn.
- Tìm câu nhạc qua tiếng “la- la” của học sinh.
- Các tổ, nhóm thi trình bày bài nhạc.
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS tham gia chơi
4- Củng cố:	- Nhắc lại những kiến thức vừa được ôn tập.
5- Dặn dò: 	- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
 Tiết 17:	Ôn tập và Kiểm tra Học kì I
A-Mục tiêu:
- Ôn tập những nét tiêu biểu về các nhạc sĩ đã học.
- Ôn tập bốn bài hát đã học.
B- Chuẩn bị:	- Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a	6b.. 
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới:
HĐ của GV
NộI DUNG – KIếN THứC
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết?
- GV ghi bảng.
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân?
- GV ghi bảng
- Những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Văn Cao?
- GV ghi bảng
- Những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- GV ghi bảng.
- GV trình bày.
- GV đàn, điều khiển
1- Ôn tập về các nhạc sĩ tiêu biểu đã học.
a- Nhạc sĩ Phạm Tuyên:
- Sinh ngày 12.1.1930. Quê ở Cẩm Thạch – Hải Hưng.
- Một số ca khúc: 
+ Tiến lên Đoàn viên
+ Như có Bác
+ Cánh én tuổi thơ
+ Đảng cho ta cả một mùa xuân
b- Nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân:
- Là hai anh em sinh đôi, sinh ngày 18/6/1942. Quê ở Hà Tây.
- Một số ca khúc: 
+ Bác Hồ – Người cho em tất cả
+ Từ rừng xanh cháu về thăm 
+ Thật là hay
c- Nhạc sĩ Văn Cao
- Sinh 1923 – mất 1995
- Ca khúc tiêu biểu:
+ Tiến quân ca
+ Suối mơ
+ Ngày mùa
+ Làng tôi
d- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Sinh năm 1921 – mất năm 1989
- Một số ca khúc: 
+ Tiến về Sài Gòn
+ Lên đàng
+ Reo vang bình minh
2- Ôn tập 4 bài hát
- Nghe lại bốn bài hát:
+ Tiếng chuông và ngọn cờ
+ Vui bước trên đường xa
+ Hành khúc tới trường
+ Đi cấy
- Ôn tập hoàn chỉnh bốn bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát kết hợp đánh nhịp
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
+ Trình bày lời ca mới do các em tự đặt lời. 
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS ghi vở.
- HS trả lời.
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
4-Củng cố:
- Kiểm tra một vài h/s trình bày hoàn chỉnh một bài hát bất kì để lấy điểm.
5- Dặn dò:	 - Về nhà tiếp tục ôn tập giờ sau kiểm tra học kì
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
 Tiết 18: 	Ôn tập và Kiểm tra Học kì I 
A- Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I.
B- Chuẩn bị:
- Đề bài - Đáp án
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 	 6a	6b..
2- Kiểm tra:	- Đề bài và sự chuẩn bị của HS 
3- Bài mới:	Kiểm tra học kì I 
 Đề kiểm tra học kì I – Môn Âm nhạc 6
 ------ Thời gian làm bài: 45 phút-----
A. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1: Cường độ là?
a. Độ mạnh nhẹ 	b. Độ cao thấp 
c. Độ ngân dài ngắn 	d. Cả a và c
Câu 2: Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả bài hát nào sau đây?
a. Reo vang bình minh 	b. Suối mơ 
c. Cánh én tuổi thơ 	d. Em yêu trường em
Câu 3: “Múa đèn” là loại hình nghệ thuật nổi tiếng của tỉnh nào?
a. Quảng Nam 	b. Bắc Ninh 
c. Thanh Hoá 	d. Phú Thọ
Câu 4: “Hành khúc tới trường” là bài nhạc của nước nào?
a. Đức 	 b. Pháp 
c. Nga 	d. Anh
Câu 5: Một nốt tròn có giá trị bằng mấy nốt Móc đơn?
a. Hai nốt 	b. Bốn nốt 
c. Tám nốt 	d. Mười sáu nốt
Câu 6: Một dấu lặng đen có giá trị trường độ bằng?
a. Một nốt trắng 	b. Một nốt đen 
c. Một nốt móc đơn 	d. Một nốt tròn
Câu 7: Nốt nhạc nằm ở khe thứ 2 có tên là?
a. Mi 	b. Pha 
c. Son 	d. La
Câu 8: Đàn tranh còn được gọi là?
a. Đàn nguyệt 	b. Đàn kìm 
c. Đàn thập lục 	d. Đàn cò
Câu 9: Ta nói nốt “ La đen” nghĩa là nói đến?
a. Cao độ 	b. Trường độ 
c. Cường độ 	d. Cả a và b
Câu 10. Tác giả bài tập đọc nhạc số 3 là nhạc sĩ nào?
a. Việt Anh 	b. Hoàng Vân 
c. Hoàng Lân 	d. Mộng Lân
B. Phần Tự luận
Câu 1: Viết 10 ô nhịp 2/4? Viết sơ đồ đánh nhịp 2/4?
Câu 2: Đặt lời mới cho bài hát: Hành khúc tới trường. Chủ đề tự chọn: Mái trường, quê hương, bạn bè
Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm: 5 điểm( Mỗi câu trả lời đúng được 1/2 điểm)
Câu 1: phần a Câu 6: phần b
Câu 2: phần c Câu 7: phần d
Câu3: phần c Câu 8: phần c
Câu 4: phần b Câu 9: phần d
Câu 5: phần c Câu 10: phần c
B. Phần Tự luận: 5 điểm
Câu 1: (3 điểm)
- Viết đúng, đủ, sạch đẹp 10 ô nhịp 2/4 được 2 điểm.
- Viết đúng sơ đồ đánh nhịp 2/4 được 1 điểm
Câu 2: (2 điểm)
- Tuỳ thuộc vào sự hợp lí về giai điệu , lời ca, nội dung của lời mới – GV đánh giá cho điểm.
4- Củng cố:	 - GV nhận xét giờ kiểm tra, đánh giá sơ bộ kết quả làm bài của HS. 
5- Dặn dò:	 - Sưu tập một số bài hát viết về đề tài miền núi.
********************************************************************
Ngày soạn:..	Ngày giảng...
 Tiết 19:	Học hát: bài Niềm vui của em
A- Mục tiêu:
- Qua bài hát học sinh cảm nhận được niềm vui của trẻ nhỏ miền núi khi các em đến trường học và mẹ các em cũng đến lớp học vào buổi tối.
- Hát đúng giai điệu bài hát, tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 3 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca.
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng.
B- Chuẩn bị:	- Bảng phụ. - Đàn oóc gan
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a	6b.. 
2- Kiểm tra: 	- Sự chuẩn bị của HS 
3- Bài mới:
HĐ của GV
NộI Dung – KIếN THứC
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- GV hát minh hoạ
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- GV ghi bảng
GV thực hiện
- GV chỉ định
- GV điều khiển
- GV hướng dẫn chơi
1- Giới thiệu bài:
a- Tác giả: Nguyễn Huy Hùng.
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh ngày 12/7/1954 tại Đại Lộc – Quảng Nam.
- Hiện nay công tác tại Ban biên tập văn nghệ - Đài phát thanh Quảng Nam .
- Một số ca khúc:
+ Tiếng hát bên dòng sông
+ Trà Mi quê em
+ Chiều trên sông Thu Bồn
b- Bài hát: Niềm vui của em
- Bài hát viết về niềm vui của các em nhỏ miền núi khi các em đến trường và mẹ các em cũng đến lớp học vào buổi tối.
2- Học hát bài Niềm vui của em
- Quan sát bảng phụ.
- Nghe bài hát 2 – 3 lần.
- Phân tích bài hát.
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung.
- Chia đoạn chia câu.
- Luyện thanh 2 – 3 phút
- Học bài hát theo lối móc xích
- Chú ý những câu hát có dấu luyến:
Rẫy, đến,.
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn.
+ Hát kết hợp phụ hoạ
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp vận động
- Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
- Trò chơi: Hát to hát nhỏ
- HS ghi vở
- HS nghe, ghi vở
- HS nghe, cảm nhận
- HS ghi vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS ghi vở
- HS q/s, nghe, cảm nhận.
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS tham gia chơi
4- Củng cố:- Nêu nội dung của bài hát?
- Nêu cảm nhận sâu sắc nhất sau khi học bài hát?
- Nghe và hát một bài hát mang âm hưởng dân ca miền 
núi phía bắc: bài hát Đi học, một sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
5- Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK.
- Chép trước bài TĐN số 6. 
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
Tiết 20: 	Ôn tập học hát: bài Niềm vui của em
Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu các em học thuộc lời ca, hát dúng giai điệu, tập hát diễn cảm với lời hát nhẹ nhàng.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài nhạc, biết thể hiện nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng.
- Biết phân biệt phách mạnh nhẹ trong mỗi nhịp.
B. Chuẩn bị:	- Bảng phụ. Đàn oóc gan
C. Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a	6b.. 
2- Kiểm tra: Xen kẽ vào quá trình học tập
3- Bài mới:
HĐ của GV
Nội Dung –kiến thức
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV trình bày
- GV đàn, điều khiển
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV đàn
- GV chỉ định
- GV đàn, điều khiển
- GV hướng dẫn chơi
1- Ôn bài hát
- Nghe lại bài hát 2 – 3 lần
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Ôn luyện theo tổ, nhóm
+ Biểu diễn theo hình thức: Tốp ca, đơn ca,.
+ Thể hiện diễn cảm bài hát một cách nhẹ nhàng.
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách.
+ Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ khi hát.
+ Kiểm tra một số học sinh lấy điểm.
- Trò chơi: nhận biết câu hát qua tiếng đàn.
2- Tập đọc nhạc số 6.
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài nhạc 2 – 3 lần.
- Chia đoạn chia câu.
- Phân tích bài nhạc.
- Giới thiệu vị trí nốt “ Sòn”.
- Luyện thang âm: Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La.
- Học bài nhạc theo lối mọc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
+ Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Ghép lời ca.
- Trò chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng đàn.
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS q/s, nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện
HS tham gia chơi
 4- Củng cố:	- Kiểm tra một số cá nhân trình bày hoàn chỉnh bài TĐN.
5- Dặn dò:	- Học bài và làm bài tập SGK.
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
******************************************************************
 Ngày soạn:..	Ngày giảng 
Tiết 21: Nhạc lí: Nhịp 3/4 – Cách đánh nhịp 3/4
âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
A- Mục tiêu:
- Cho học sinh có khái niệm về nhịp 3/4, hiểu sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
- Biết thể hiện phách mạnh nhẹ trong nhịp 3/4.
- Biết nhạc sĩ Phong Nhã là một tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi.
B- Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan. Tư liệu, ảnh và một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã
C- Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức: 6a	6b.. 
2- Kiểm tra: Xen kẽ vào quá trình học tập
3- Bài mới:
HĐ của GV
Nội Dung –kiến thức
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV đặt câu hỏi
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV chỉ định
- GVđưa ra khái niệm
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn
- GV điều khiển
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV cho h/s q/s.
- GV yêu cầu
- GV hỏi
- GV đàn
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- GV yêu cầu
- GV trình bày
- GV chỉ định
- GV thực hiện
1- Nhạc lí
a Nhịp 3/4: 
- Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4?
- Gõ phách nhịp 2/4?
- Gõ phách nhịp 3/4( 1-2 -3).
- Hát bài:Hành khúc tới trường(nhịp2/4)
 Đưa cơm cho mẹ đi cày( nhịp 3/4)
- Nêu nhận xét?
- Nhịp 2/4 và nhịp 3/4 khác nhau ntn?
- Khái niệm nhịp 3/4: có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2, 3 nhẹ. Những bài hát, bản nhạc viết ở nhịp 3/4 thường có tính chất uyển chuyển nhịp nhàng.
- ý nghĩa của nốt trắng có chấm dôi: có giá trị bằng 3 nốt đen.
b- Cách đánh nhịp: 
- Hình tam giác vuông : Phách 1 tay đưa từ trên xuống, phách 2 đưa tay sang ngang, phách 3 đưa tay lên.
- Tập đánh nhịp một số bài hát:
+ Tiến lên Đoàn viên
+ Dưới mái trường
+ Tre ngà bên lăng Bác
- Gọi một số h/s đánh nhịp tốt lên thể
 hiện trước lớp.
2- Âm nhạc thường thức:
a- Nhạc sĩ Phong Nhã:
- Quan sát ảnh nhạc sĩ
- Nghiên cứu thông tin SGK 3 – 4 phút.
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ?
- Nghe một số bài hát tiêu biểu:
+ Đi ta đi lên
+ Cùng nhau ta đi lên
+ Kim đồng
2. Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ.
- Nghe GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của bài hát.
- Đọc thông tin SGK.
- Nghe bài hát: 2 – 3 lần
- Nêu cảm nhận sau khi nghe?
- GV đàn, h/s hát bài hát.
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS hát
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS ghi vở
- HS nghe.
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS ghi vở
- HS q/s
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS nghe.
- HS ghi vở
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trả lời
- HS hát
4- Củng cố:
- Nêu những suy nghĩ và cảm nhận sâu sắc nhất của em sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ?
5- Dặn dò:	- Học bài và làm bài tập SGK.
- Sưu tầm một số bài hát viết ở nhịp 3/4.
Ngày soạn:..	Ngày giảng 
Tiết 22: Học hát: bài Ngày đầu tiên đi học
A- Mục tiêu:
- Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trường.
- Hát đúng giai điệu của bài hát, biết bài hát viết ở nhịp 3/4 . Khi hát cần chú ý trọng tâm ở phách đầu của nhịp 3/4.
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết.
B- Chuẩn bị:	- Đàn oóc gan. Bảng phụ.
- Tư liệu, ảnh nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.
C- Ti

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 6.doc