* Gv hát mẫu cho hs nghe:
* Gv dạy cho hs hát từng câu:
- Luyện thanh:1-2 phút.
- Gv đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 hs hát.
- Gv nhận xét,svửa sai. Gv chú ý những chổ ngân, cách phát âm
- Lần lượt tập hết hai đoạn theo lối móc xích.
- Ôn lần lượt từng đoạn.
- Hát cả bài với nhạc.
- Gv gọi một vài hs rình bày lại bài hát.
- Gv: nhận xét, sửa sai và tuyên dương
- Gv: hướng dẩn hs hát và vỗ theo phách.
Bài: - Tiết: Tuần dạy: Ngày dạy: Học hát bàt: Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. 1. Mục tiêu: * Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: - Hs biết: Bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ” do NS Phạm Tuyên sáng tác. - Hs hiểu: Tình yêu thương hòa bình và tình thân ái. 1.2 Kĩ năng: - Hs thực hiện được: Nội dung giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Hs thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. Qua nội dung bài hát, bước đầu cho hs nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng và mềm mại, vui khỏe. Giáo dục các em yêu thương hòa bình và tình thân ái. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.. * Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức: - Hs biết: Bài hát được viết ở nhịp 2/4 Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. - Hs hiểu: Nhạc lí có trong bài. Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ”. 2.2 Kĩ năng: - Hs thực hiện được: Tập trình bày bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ” qua cách hát hòa giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết cách lấy hơi. - Hs thực hiện thành thạo: Tập hát qua hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca. 2.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. * Hoạt động 3: 3.1 Kiến thức: - HS biết: ÂN là nghệ thuật của âm thanh. - HS hiểu: Âm thanh phong phú của cuộc sống. 3.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều về:“ Tiếng sáo Việt Nam ÂN ở quanh ta”. - HS thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở. 3.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. Qua nội dung bài học giúp hs thêm yêu quý nền âm nhạc VN. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. 2. Nội dung học tập: - Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: - Đàn organ, tranh bài hát. - Gv tập đàn và hát thuần thục bài hát:“ Tiếng chuông và ngọn cờ”. 3.2 Học sinh: - Tìm hiểu về nhịp và các kí hiệu âm nhạc trong bài. - Tìm hiểu về NS Phạm Tuyên. - Đọc trước BĐT: ÂN ở quanh ta. - Thanh phách. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 2 phút). - Kiểm tra sỉ số lớp: 6a1 , 6a2 , 6a3 4.2 Kiểm tra miệng: ( 3 phút). Câu hỏi: 1. Hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao? Sáng tác năm nào? 2. Một số bài hát về mái trường, thầy, cô giáo? Trả lời: Bài hát : Quốc Ca( Tiến Quân Ca). Sáng tác năm 1944 Một số bài hát về mái trường, thầy, cô giáo như: Cô giáo em, bông hồng tặng cô, thầy cô cho em mùa xuân Gv: Nhận xét và XL. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * HĐ1: Giới thiệu bài hát. ( 10 phút) - Gv giới thiệu bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ”ø - Gv cho hs hát bài: “Như có Bác trong ngày đại thắng”. - Bài hát:“ Như có Bác trong ngày đại thắng” do NS Phạm Tuyên sáng tác. Ông có rất nhiều cakhúc được phổ biến trong quần chúng. Hôm nay, chúng ta sẽ được học một bài hát rất hay của ông. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ về một thế giới hòa bình. Đoàn kết, hữu ngh ị- Tiếng chuông và ngọn cờ. * HĐ2: Học hát. ( 25 phút) * Gv treo tranh: - Gv sẽ hỏi hs theo hệ thống câu hỏi. - Hs trả lời và ghi một vài nét cơ bản. - Hoàn cảnh sáng tác bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.? (SGK Tr 8) - Bài hát được viết ở nhịp mấy? (2/4) - Bài hát gồm có 2 đoạn: Đ1 từ đầucủa ta. Đ2 là phần còn lại. * Gv hát mẫu cho hs nghe: * Gv dạy cho hs hát từng câu: - Luyện thanh:1-2 phút. - Gv đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 hs hát. - Gv nhận xét,svửa sai. Gv chú ý những chổ ngân, cách phát âm - Lần lượt tập hết hai đoạn theo lối móc xích. - Ôn lần lượt từng đoạn. - Hát cả bài với nhạc. - Gv gọi một vài hs rình bày lại bài hát. - Gv: nhận xét, sửa sai và tuyên dương - Gv: hướng dẩn hs hát và vỗ theo phách. * HĐ3: Bài đọc thêm: - Cho hs nghe một số âm thanh mô phỏng trên đàn (PSR 550. Tiếng động, nhạc cụ tiếng của động vật - Cho hs nghe một đoạn nhạc không lời ( từ 1-2 phút) . I. Giới thiệu bài hát: - Ông 1930 II. Học hát bài: “ Tiếng chuông và ngọn cờ”ø Phạm Tuyên III. Bài ĐọcThêm: Âm nhạc ở quanh Ta. 4.4 Tổng kết: - Gv yêu cầu hs thể hiện sắc thái, tình cảm vui tươi, rộn rã của bài. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc lời bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ”. + Ghi nhớ những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. + Trả lời câu hỏi SGK/ 9 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Đọc trước bài những thuộc tính của âm thanh, các ký hiệu âm nhạc. + Tập kẻ khuông nhạc, viết khóa son và ghi 7 nốt nhạc. 5. Phụ lục:
Tài liệu đính kèm: