Giáo án An toàn giao thông 3 - Bài 1 đến 11

An toàn giao thông

ĐI BỘ AN TOÀN (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết được những nơi đi bộ an toàn.

- Giúp HS có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông.

- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một vài bức ảnh chụp

2. Kiểm tra

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án An toàn giao thông 3 - Bài 1 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i theo chiều đi của mình
- HS quan sát 
- Nơi chúng ta ở có nhiều đường quốc lộ .
- Không nên đi dàn hàng ngang, túm năm tụm ba dưới lòng đường
- 1 HS khá nhắc lại nội dung bài 
An toàn giao thông
ĐI Bộ AN TOàN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được những nơi đi bộ an toàn.
- Giúp HS có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông.
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra
2, Bài mới:
- Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những bạn đi bộ an toàn và những bạn đi bộ không an toàn.
- Trong bức tranh Bi và Bống đang đi bộ ở đâu?
- Nơi đó có an toàn không?
- Bạn nào trong tranh đang đi bộ ở nơi không an toàn? Vì sao?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về những nơi đi bộ an toàn.
- GV đặt câu hỏi HS trả lời.
+ Theo các em đi bộ ở những nơi nào thì mới đảm bảo an toàn
 Hoạt động 3: Mô tả tranh 
- Cho HS quan sát 4 bức tranh mô tả các tình huống giao thông, trong đó có bạn đi bộ an toàn và không an toàn.
- GV kết luận: Đi bộ trên hè phố hoặc sát lề đường là an toàn nhất 
3, Củng cố, dặn dò:
- Luôn ghi nhớ và nhắc nhở những ngời trong gia đình và bạn bè cùng thực hiện đi bộ an toàn.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi
- Bi và Bống đang đi bộ ở trên hè phố.
- Nơi đó rất an toàn.
- Có hai bạn đi bộ dới lòng đờng là không an toàn
- Đi bộ trên hè phố hoặc sát lề đờng bên phải theo chiều đi của mình
- HS xem tranh để tìm hiểu.
+ Tranh 1 và tranh 2 các bạn đi bộ an toàn.
+ Tranh 3 và 4 các bạn đi bộ không an toàn.
An toàn giao thông
Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm
I. Mục tiêu:
- Giúp các em Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm 
- Nhận biết những hành vi không an toàn Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm
- Giáo dục HS có ý thức khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận 
Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm
- GV cho HS xem tranh và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi sau:
+ Các em có biết khi đi bộ qua đờng thì nên đi ở đâu không?
+ Hai nơi đờng giao nhau trong tranh có điểm gì khác nhau?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc qua đờng an toàn.
- Đèn tín hiệu danh cho ngời đi bộ có mây màu và ý nghĩa của các màu đèn?
- Qua đờng giao nhau co đèn tín hiệu nh thế nào để đảm bảo an toàn?
- Qua đờng giao nhau không có đèn tín hiệu nh thế nào để đảm bảo an toàn?
* GV kết luận.
 Hoạt động 3: Xem tranh để tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát bốn bức tranh miêu tả 1 bạn HS thực hiện các bớc qua đờng an toàn và sắp xếp lại cho đúng theo thứ tự.
+ GV kết luận chung
3, Củng cố, dặn dò:
- nhận xét giờ học
- Các em là tuyên truyền viên vận động 
dừng lại quan sát bên trái, bên phải chắc chắn không có xe nào đang đến gần thì mới qua đờng.
- Cần chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn dành cho ngời đi bộ.
- HS xem tranh và thảo luận theo nhóm
- An toàn nhất là qua đờng bằng hầm hoặc cầu vợt. Nơi không có hầm hoặc cầu vợt thi nên qua đờng trên vạch kẻ dành cho ngời đi bộ.
- Khác nhau: Đờng giao nhau có đèn tín hiệu giao thông và đờng giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông.
- Có hình ngời với hai màu xanh, đỏ. Tín hiệu màu đỏ co hình ngời cấm ngời đi bộ sang đờng. Tín hiệu màu xanh có hình ngời cho phép ngời đi bộ sang đờng
- HS tự sắp xếp theo nhóm đôi.
+ HS trả lời trước lớp.
+ HS nhóm khác nhận xét
 mọi ngời tham gia giao thông đúng
An toàn giao thông
Em thích đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu:
	- HS nhận biết đợc những điều nên và không nên làm khi tự đi xe đạp để đảm bảo an toàn.
- HS có ý thức tham gia giao thông.
- Giáo dục HS chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học
 - GV chuẩn bị xe đạp của chính HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra:- GV kiểm tra sân bãi
2, Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xem tranh và tìm xem bạn nào đi xe đạp đúng cách và an toàn.
- Bớc 1: Xem tranh
- Cho HS quan sát tranh.
- Bớc 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm
- Trong số các bức tranh, bạn nhỏ nào đi xe đạp đúng cách và an toàn?
- Bạn nào đi xe đạp không an toàn? Vì sao?
- Bớc 3: GV bổ sung nhấn mạnh.
+ Bạn Bi trong bức tranh số 4 đi xe đạp đúng cách
+ Tranh 1: Bạn nhỏ dang 2 tay khi đi xe đạp có thể bị ngã.
+Tranh 2: Các bạn nhỏ đi dàn hàng ngang gây cản trở cho những xe khác.
+ Tranh 3: Các bạn nhỏ đi lạng lách có thể đâm vào xe máy đi từ bên trái tới.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm và không nên làm để đảm bảo an toàn.
- Bớc 1: + HS thảo luận
- Các em có biết đi xe đạp ntn là an toàn?
- Bớc 2: GV nhấn mạnh
a, Những việc nên làm trớc khi đi xe đạp
+ Chọn xe đạp có kích cỡ vừa tầm với vóc các em 
+ Kiểm tra thật kĩ để đảm bảo mọi bộ phận đều an toàn, hoạt động tốt đặc biệt là phanh, chuông, lốp xe
b, Những việc nên làm khi đi xe đạp 
- Điều khiển xe đạp bằng 2 tay.
- Đi với tốc độ vừa phải.
c, Những việc không nên làm khi đi xe đạp.
- Buông cả 2 tay (tranh1)
- Đi xe dàn hàng ngang (tranh 2)
- Lạng lách, đánh võng hay đuổi nhau (tr3)
- Sử dụng ô 
- Bám, kéo hoặc đẩy các phơng tiện khác.
- Đứng trên yên
* Hoạt đông 3: Làm phần góc học tập vui.
- Bớc 1: Xem tranh.
- Bớc 2: HS xem tranh để tìm hiểu bài. 
3, Củng cố – dặn dò:
 - HS nhắc lại bài học
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trả lời .
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS lắng nghe theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- Xe đạp cho trẻ em là chiếc xe nhỏ hơn
- Bộ phận và chức năng tơng ứng
+ Mũ bảo hiểm bảo vệ đầu.
+ Tay lái điều khiển xe đạp rẽ trái , rẽ phải.
+ Má phanh kiểm soát tốc độ.
+ chuông xe đạp đa ra tín hiệu xin đờng.
+ Đèn xe đạp chiếu sáng khi đi buổi tối.
An toàn giao thông
Qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau
I. Mục tiêu:
- Giúp các em HS có thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau.
- Nhận biết những hành vi khồng an toàn khi qua đờng tại nơi đường giao nhau.
- Giáo dục HS có ý thức khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học:
2, Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận cách qua đờng an toàn nơi đường giao nhau
- GV cho HS xem tranh và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi sau:
+ Các em có biết khi đi bộ qua đường thì nên đi ở đâu không?
+ Hai nơi đường giao nhau trong tranh có điểm gì khác nhau?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước qua đường an toàn.
- Đèn tín hiệu danh cho người đi bộ có mây màu và ý nghĩa của các màu đèn?
- Qua đường giao nhau có đèn tín hiệu như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Qua đường giao nhau không có đèn tín hiệu như thế nào để đảm bảo an toàn?
* GV kết luận.
 Hoạt động 3: Xem tranh để tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát bốn bức tranh miêu tả 1 bạn HS thực hiện các bước qua đường an toàn và sắp xếp lại cho đúng theo thứ tự.
+ GV kết luận chung
3, Củng cố, dặn dò:
- Khi qua đường tại nơi đường giao nhau, các em cần thực hiện các bước như sau: dừng lại quan sát bên trái, bên phải chắc chắn không có xe nào đang đến gần thì mới qua đường.
- Cần chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn dành cho người đi bộ.
- HS xem tranh và thảo luận theo nhóm
- An toàn nhất là qua đường bằng hầm hoặc cầu vợt. Nếu không có hầm hoặc cầu vượt thi nên qua đường trên vạch kẻ dành cho người đi bộ.
- Khác nhau: Đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông và đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông.
- Có hình người với hai màu xanh, đỏ. Tín hiệu màu đỏ co hình người cấm người đi bộ sang đường. Tín hiệu màu xanh có hình người cho phép người đi bộ sang đường
- HS tự sắp xếp theo nhóm đôi.
+ HS trả lời trước lớp.
+ HS nhóm khác nhận xét
An toàn giao thông
Đi xe đạp qua đường an toàn
I. Mục đích yêu cầu:
- HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường.
- Nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn.
- HS có ý thức tham gia giao thông đúng luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh an toàn giao thông.
- GV chuẩn bị xe đạp của HS và giáo viên
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra:
2, Bài mới:- Giới thiệu bài
- Em nào đi xe đạp đến trường? 
- Em có biết cách đi xe đạp như thế nào cho an toàn không?
* Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đường có khó không.
Bước 1: Xem tranh
- Cho HS xem tranh ở trang bài học 
Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận.
+ Những bạn nào trong tranh đang đ
- Các em có thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại sao?
 Bước 3: GV bổ xung
- Đi xe đạp qua đường rất khó vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện như xe đạp, ôtô, xe máy, Đi xe đạp qua đường rất nguy hiểm, nếu không chú ý đến các quy tắc an toàn, đặc biệt là ở những tuyến đường quốc lộ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn.
 Bước 1: Hỏi học sinh
- Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không?
Bước 2: Đi qua đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông.
- Chấp hành hiệu lệnh giao thông NTN? 
- Đi qua nơi đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông ta cần làm gì?
Bước 3: Thực hành qua đường giao nhau trên sân trường.
- GV đi xe đạp làm mẫu.
- GV cho HS thực hành đi xe đạp.
* Hoạt động 3: Làm phần góc học vui
Bước 1: xem tranh để tìm hiểu 
Bước 2: Kiểm tra
Bước 3: GV bổ xung 
3, Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại bài học 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
i xe đạp qua đường?
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Có 5 bạn đi xe đạp qua đường và một bạn đang dắt xe qua đường.
- Đi xe đạp qua đường rất khó vì giao thông có nhiều loại xe trên đường.
- Các bước qua đường là:
+ Giảm tốc độ 
+ Dừng lại ở sát mép đường
+ Quan sát để chắc chắn là không có xe nào đang đến gần và có tín hiệu báo qua đường.
+ Qua đường vẫn luôn chú ý quan sát an toàn vì có thể có những phương tiện bất ngờ xuất hiện nếu không quan sát để tránh thì có thể va chạm với các em.
- Tín hiệu xanh được đi, tín hiệu đỏ cấm đi, tín hiệu vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu
- Giảm tốc độ , chú ý quan sát an toàn từ mọi phía, đa ra tín hiệu báo hướng rẽ...
- HS quan sát.
- HS thực hành đi xe đạp bằng xe của mình
- Tranh 1: Đèn đỏ thì dừng lại trước vạch 
- Tranh 2: Giảm tốc độ khi gần đến nơi đường giao nhau.
- Tranh 3: Đèn xanh thì quan sát an toàn xung quanh.
- Tranh 4: Lên xe đi tiếp vẫn chú ý quan sát an toàn. 
An toàn giao thông
Nguy hiểm khi chơI đùa ở những nơI không an toàn
I. Mục tiêu:
- Giúp các em thấy được ngững nguy hiểm có thể xảy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt,.
- HS thấy được sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn đó.
- HS biết chơi ở những nơi an toàn như : sân chơi, công viên và có ý thức khi chơi đùa ở đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh họa của bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra:
2, Bài mới:- Giới thiệu bài
+ Các em thờng chơi đùa ở đâu?
+ Chuyện gì có thể xảy ra khi các em chơi trên đường phố, hè phố, gần đường sắt.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
* Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
+ Trong tranh các bạn đang chơi đùa ở những đâu?
+ Những bạn nào đang gặp nguy hiểm ?
+ Để tránh nguy hiểm các bạn nên chơi ở đâu?
- HS xem tranh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các bạn nữ đang chơi nhảy dây trong sân chơi, đây là nơi an toàn cho các em chơi đùa.
- Các bạn nam đang đá bóng ở trên đờng. Các bạn nam đang gặp nguy hiểm, có thể bị xe chạy trên đường đâm phải
- GV nhận xét bổ xung và nhấn mạnh, đưa ra kết luận đúng.
- HS chú ý nghe
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn.
 Giải thích
a, Chơi đùa trên đường phố các em mải chơi không quan sát được xe chạy trên đường.
- Người lái xe khó đoán được 
hướng di chuyển của các em, do vậy khó tránh kịp và có thể gây ra tai nạn giao thông.
b, Hè phố là nơi dành riêng cho người đi bộ nên các em sẽ gây cản trở cho người đi bộ khi chơi trên hè phố.
- Khi mải chơi các em có thể không để ý chạy xuống lòng đường và có thể va chạm với xe đang đi trên 
đường.
- HS chú ý nghe
c, Cổng trường là nơi tập trung nhiều người(phụ huynh HS, HS, người tham gia giao thông) vì vậy đây là nơi dễ xảy ra tai nạn.
d, Chơi đùa xung quanh ôtô đang dừng đỗ, những chiếc ôtô có thể chuyển động bất ngờ khiến các em sẽ không kịp tránh. 
e, Chơi đùa gần đường sắt: Khi mải chơi, các em có thể không kịp nhận biết đoàn tàu đang đến và tránh kịp thời. 
* Hoạt động 3: Xem tranh để tìm hiểu
- GV cho HS xem 4 bức tranh mô tả những nơi an toàn và không an toàn để chơi đùa.
- HS xem tranh để tìm hiểu
- Yêu cầu đánh dấu X vào ô trắng ở góc bức tranh chỉ khu vực không an toàn cho các em chơi đùa
- HS dùng bút chì để đánh dấu vào ô trắng.
+ Nơi có thể chơi đùa: Công viên(tranh 2)
+ Những nơi không nên chơi đùa: Trên đướng phố(tranh 1), đường tàu (tranh 3) và bãi đỗ xe ôtô (tranh 4). 
3, Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong phần ghi nhớ.
- 2 hoặc 3 HS đọc.
- GV nhấn mạnh: Các em hãy chơi đùa ở những nơi an toàn như sân chơi, công viên, 
- Không chơi đùa ở những nơi nguy hiểm như lòng đờng hè phố hay gần đường sắt.
- Kể ra những nơi an toàn để chơi đùa cho bố mẹ và bạn bè nghe.
- Nhận xét tiết học 
An toàn giao thông
Chú ý những nơi tầm nhìn bị che khuất
I. Mục tiêu
- HS biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó.
- HS hiểu được từ vị trí ngồi của lái xe, nhất là lái xe của các xe to, nh ô tô tải, xe buýt không thể nhìn thấy được một số vị trí trên đường cho dù có dùng gương chiếu hậu.
- HS có ý thức tham gia giao thông đúng qui định.
II. Đồ dùng dạỵ học 
- GV phóng to tranh minh họa bài học.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra:
2, Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh.
Bớc 1: Xem tranh 
- Cho HS xem tranh trong bài học. 
Bớc 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi.
+ Chúng ta khó quan sát các phơng tiện giao thông ở những vị trí nào?
Bớc 3: GV nhấn mạnh 
- Một em nhỏ đang đi bộ qua đờng không nhìn thấy một chiếc xe ô tô đang đi ngang qua do một ô tô đang dừng che khuất.
- Một ngời đi xe đạp không nhìn thấy chiếc ô tô đang tới từ bên phải do bị bức tờng che khuất.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm của những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách phòng tránh va chạm. 
Bớc 1: Hỏi HS
- Các em có biết phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất không?
Bớc 2: GV bổ sung, nhấn mạnh .
Bớc 3: Thực hành về nơi tầm nhìn bị che khuất 
- Nội dung thực hành : HS A chạy từ trong lớp ra ngoài cửa lớp và HS B chạy dọc hành lang, cắt ngang qua cửa lớp. 
- Kết luận : Vì HS A không dừng lại để quan sát khi tới cửa lớp nên không nhìn thấy HS B sắp đi qua cửa lớp do bị bức tờng chắn tầm nhìn. Hơn nữa, khi đang chạy gặp phải vật cản bất ngờ các em rất khó dừng lại ngay lập tức nên va chạm mạnh sẽ xảy ra.
* Hoạt động 3: Làm phần góc học vui
Bớc 1: Xem tranh. 
Bớc 2: HS xem tranh để tìm hiểu. 
Bớc 3: Kiểm tra.
Bớc 4: GV bổ sung , nhấn mạnh.
- Tranh 1:Tầm nhìn của Bống không bị che khất.
- Tranh 2: Bống bị chiếc ôtô to che khuất tầm nhìn nên không nhìn thấy 1 chiếc ôtô con đang đi tới phía sau.
-Tranh 3: Bống đang đi xe đạp bị bức tờng che khuất nên không nhìn thấy chiếc ôtô đi từ bên trái tới.
- Tranh 4: Bống đang đi bộ bị bức tờng che khuất nên không nhìn thấy chiếc ôtô đi từ bên trái tới.
3, Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc bài học. 
 - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS A chạy từ trong lớp ra va phải HS B đang chạy dọc hành lang.
- 2 HS đọc bài học
An toàn giao thông
Bài 10: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé
I. Mục tiêu
- Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng cách khi đi xe máy hay ngồi xe đạp
- HS có ý thức nhăc nhở mọi ngời cùng tham gia
II. Đồ dùng dạy học
- GV phóng to tranh minh hoạ
Gv chuẩn bị một mũ bảo hiểm dành cho trẻ em đạt tiêu chuẩn chất lợng
III. Hoạt dộng dạy và học
1. kiểm tra
2. Bài mới
- Giới thiệu bài GV ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra ai cha đội mũ bảo hiểmtheo đúng quy định
Bớc 1: Xem tranh
- GV chia lớp thành 5 nhóm
 Bớc 2: Thảo luận nhóm
- Các em hãy nhìn vào tranh minh hoạ và chỉ ra ai phải đội mũ bảo hiểm đúng qui định
 Bớc 3:GV bổ sung và nhấn mạnh
- Có 3 anh thanh niên đi xe máy và 1 bạn nhỏ ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểmvà cách đội mũ bảo hiểm đúng cách
Bớc 1: Hỏi HS
- Các em có biết tác dụng của mũ bảo hiểm là gì không?
Các em có biết đội mũ bảo hiểm đúng qui cách không?
Bớc 2 GV bổ sung và nhấn mạnh
1. Tác dụng của mũ bảo hiểm
2. Đội mũ bảo hiểm đúng qui cách
Bớc 3: Thực hành đội mũ
Hoạt động 3: Làm phần góc vui học
 Bớc 1 : Xem tranh để tìm hiểu
 Bớc 2: HS xem tranh để tìm hiểu
Bớc 3:Kiểm tra nhận xét và giải thích câu trả lời của HS
Bớc 4:Gv bổ xung và nhấn mạnh
- Các cách đội mũ bảo hiểm sai là
- Đội mũ sụp xuống mặt, che tầm máet
- Đội mũ lệch
- Đội mũ nhng không có quai
- đội mũ ngợc
- Không đội mũ mà cầm trên tay
* Cách đội mũ bảo hiểm đúng cách là
- Đội mũ vừa đầu, có cài quai mũ vừa vặn, không quá chặt hay quá lỏng
 3: Củng cố, dặn dò
- Các em hãy luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng qui cách khi ngồi sau xe máy hay xe đạp 
- Hãy nhắc nhở bố mẹ, ngời thân trong gia đình và bạn bè cùng đội mũ bảo hiểm 
- HS quan sát tranh
- HS chia lớp thành 5 nhóm , thảo luận theo câu hỏi
- HS trả lời
- 3 HS lên thực hành đội mũ bảo hiểm
- Nhận xét về cách đội của từng em đúng sai nh thế nào ?
An toàn giao thông
Bài 11: Ngồi an toàn trên xe máy xe đạp
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc cách ngồi trên xe máy và xe đạp 
- HS nhận biết đợc sự nguy hiểm của những tư thế ngồi không an toàn trên xe máy, xe đạp 
II. Đồ dùng dạy học
- Phóng to tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp 
Bớc 1: Xem tranh
Bớc 2 : Thảo luận nhóm
Chia lớp thành nhóm nhỏ yêu cầu thảo luận theo câu hỏi
- Các bạn nhỏ trong tranh đang có những hành động gì khi ngồi trên xe máy, xe đạp 
- Bạn nào ngồi đúng t thế
Bớc 3: GV bổ sung và nhấn mạnh
Tranh 1 : Bạn trai đứng sau xe máy , giơ tay lên
- Tranh 2: Bạn trai ngồi phía trước người lái xe
- tranh 3: Bạn trai ngồi ngay ngắn trên xe máy
Tranh 4: Bạn trai đứng sau xe đạp, tay đặt lên vai người lái xe
Tranh 5: Bạn gái ngồi ngay ngắn trên xe đạp 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp và những hành động không nên làm khi đi xe máy xe đạp
Bớc 1 : hỏi HS
- Các em có biết ngồi đúng t thế trên xe máy, xe đạp là ngồi nh thế nào không?
- Các em biết những t thế ngồi nh thế nào là không an toàn trên xe máy xe đạp?
Bớc 2: GV bổ sung nhấn mạnh 
1. Cách ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp
2. Những việc không lên làm khi ngồi trên xe máy xe đạp ?
Hoạt động 3; Làm phần góc vui học
Bớc 1: Xem tranhđể tô màu
- Bớc 2: HS tô màu
Bớc 3: Kiểm tra, nhận xét tranh tô màu của HS
3:Củng cố, dặn dò
- Để dảm bảo an toàn khi đi xe máy hoặc ngồi xe đạp ,các em nhớ đội mũ bảo hiểmvà cài quai đúng cách
- Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi ngời trong gia đình và bạn bè ngồi đúng t thế an toàn trên xe máy xe đạp .
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Hs lắng nghe
- HS trả lời 
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- 1 HS mô tả tranh: Bố Bi đang chờ Bi đi xe máy. Bi ngồi ngay ngắn sau xe, đầu đội mũ bảo hiểm, tay ôm chặt eo bốvà 2 chân để lên thanh để chân phía sau
- HS tô màu bức tranh
An toàn giao thông
Bài 12: Ngồi an toàn trong xe ô tô
I. Mục tiêu
 - Gúp HS nhận biết được tầm quan trọng của việc thắt dây an toàn và t thế ngồi an toàn trong xe ô tô.
 - Giúp HS nhận biết đợc những việc không lên làm khi đi ô tô.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV phóng to tranh minh hoạ.
 - GV chuẩn bị một chiếc dây an toàn của ô tô cho HS dễ hình dung cách thắt dây an toàn.
III. Hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra:
2, Bài mới:- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trong xe ô tô đang chạy
- Bớc 1: Xem tranh
- Bớc 2 : Thảo luận
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận
- Các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ô tô? Bạn nào ngồi an toàn?
- Bớc 3: GV nhấn mạnh và bổ sung
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thắt dây an toàn, cách ngồi an toàn trong xe ô tô và những hành động không nên làm khi đi ô tô
-Bớc 1: Hỏi HS
+ Các em có biết tại sao phải thắt dây an toàn và thắt dây an toàn nh thế nào là đúng cách không?
+ các em có biết ngồi nh thế nào là ngay ngắn an toàn trong xe ô tô không?
- Bớc 2: GV bổ sung và nhấn mạnh
1.Tầm quan trọng của việc thắt dây an toàn.
2. Cách thắt dây an toàn.
- Giữ khoá - Vắt dây qua vai - Đóng khoá
- Kiểm tra xem dây có bị xoắn không, nếu xoắn thì chỉnh lại.
3. T thế ngồi trong xe ô tô
- Ngồi yên trong xe - Thắt dây an toàn.
- Lên xuống xe theo sự hớng dẫn của ngời lớn để tránh va chạm vơi các phơng tiện khác trên đờng.
* Hoạt động 3: Làm phần góc vui học tập 
- Bớc 1: Xem tranh để tìm hiểu
- Bớc 2: HS xem tranh để tìm hiểu.
- Bớc 3: Kiểm tra.
- Bớc 4; GV bổ sung và nhấn mạnh.
3, Củng cố, dặn dò:
- Để đảm bảo an toàn khi đi ô tô, các em hãy luôn nhớ thắt dây an toàn ngồi đúng t thế và lên xuống xe theo sự hớng dẫn của ngời lớn.
- Luôn ghi nhớ, thực hiện và nhắc nhở mọi ngời trong gia đình và bạn bè thực hiện ngồi trong ôtô an toàn .
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- Tranh1; Bạn Bi ngồi ngay ngắn, nghiêm 

Tài liệu đính kèm:

  • docan Toan` Giao Thong.doc