Giáo án bài dạy lớp 1-2-3 - Giáo viên: Phạm Văn Thành - Trường tiểu học Bản Mo

Tuần 1:

Chiều Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2017

Lớp 2B

Tiết 1: Tiếng việt:

 Bài 1A: Em là học sinh chăm chỉ (t3)

I. Mục tiêu

 - Đọc – hiểu câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim.

 - Biết tự giới thiệu về mình.

 - Hiểu thế nào là từ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SHD học, đáp án.

- HS: SHD học, bút, vở.

III. Nội dung:

- Hội đồng tự quản làm việc

- GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS xác định mục tiêu.

IV. Hoạt động dạy và học:

 B/Hoạt động thực hành

2. Thi đọc từng đoạn, cả câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim.

Trước lớp.

3. Em hãy chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi sự vật trước đây:

( Học sinh, nhà, xe đạp, trường, chạy hoa hồng, múa, cô giáo)

4. Viết các từ ngữ sau vào ô thích hợp (trong vở)

But, đọc, ngoan ngoãn, cặp sách hát vở, viết, bảng vẽ, mực, chăm chỉ, múa, dịu hiền, tinh nghịch, hỏi, thông minh.

 

doc 387 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy lớp 1-2-3 - Giáo viên: Phạm Văn Thành - Trường tiểu học Bản Mo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đơn vị đo nào nhỏ hơn mét?
Nêu những đơn vị đo nhỏ hơn m: dm, cm, mm.
+Những đơn vị đo nào lớn hơn mét
Những đơn vị đo lớn hơn m:dam, hm., km
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Lần lượt ghi vào bảng kẻ sẵn.
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
Dam
m
dm
cm
mm
-Giới thiệu 1km =10 hm.
- Hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
H:Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
-Nhắc lại mối quan hệ:
 1km = 1000m
 1m = 1000mm
Hoạt động 2:(16’) Thực hành.
- HD làm BT1(dòng 1,2,3) :
BT 2(dòng 1,2,3)
BT 3:( dòng 1,2) Hướng dẫn mẫu .
Chấm vở, nhận xét 
C.Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Tiết 3:Tiếng việt+:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC I (T3)
I.Mục tiêu:
 +Mức đô, yêu cầu đọc như tiết 1
 + Đặt được 2 -3 câu theo đúng mẫu: Ai là gì?(BT2)
 + Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã quận, huyện) theo mẫu (BT3).
 +Luyện đọc bài : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng .
II. Chuẩn bị
 -Phiếu ghi các bài tập đọc và các câu hỏi.
III.Các hoạt động dạy học: 
.Giới thiệu bài:(1’)
-Nêu yêu cầu.
Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc
-Gọi học sinh đọc.
-Bốc thăm phiếu, xem bài(2 phút)
-Đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài ghi ở phiếu.
-Nhận xét từng em, ghi điểm.
Hoạt động 2:(18’) Hướng dẫn làm bài tập.
+Bài 2:
H:Em cần đặt câu theo kiểu câu gì?
-Theo dõi, giúp đỡ một số em.
-Đặt câu theo mẫu:Ai là gì?
- tự làm bài vào vở.3 em làm vào bảng 
-Bố em là công nhân nhà máy điện.
-Chúng em là những hs chăm ngoan .
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 3:
GV nêu:Bài này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục, các em cần điền đầy đủ các nội dung.
-Đọc yêu cầu
-2em đọc mẫu đơn.
Tự điền nội dung vào mẫu đơn.
-5 em đọc đơn của mình trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét nội dung và hình thức trình bày đơn.
LĐ :Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. 
2.Củng cố, dặn dò:
-Ghi nhớ mẫu đơn.
-Tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Tuần 10: 
Chiều Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017
Lớp 2B
Tiết 1: Tiếng việt:
 BÀI 10: EM YÊU MẾN ÔNG BÀ EM NHƯ THẾ NÀO (T3)
I. Mục tiêu
	- Đọc hiểu câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
	- Kể một số việc làm thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm đến với ông, bà.
	- Viết đúng câu hỏi. Mở rộng vốn từ về ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD học, đáp án.
HS: SHD học, bút, vở.
III.Hoạt động dạy và học
 - Hội đồng tự quản làm việc
GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
HS xác định mục tiêu.
2. Chơi trò Nêu câu hỏi.
- Một em nêu một câu hỏi để hỏi về ông bà của bạn ( sức khỏe, sở thích)
Một em trả lời câu hỏi. Sau đó, hai em đổi nhiệm vụ cho nhau
Em viết lại hai câu hỏi bạn đã hỏi em vào vở. Chú ý đặt dâu chấm ở cuối câu.
3. Tìm tiếng điền vào chỗ trống để hoàn thành chỉ từ người sinh ra bố mẹ của em. Chép các từ đã điền đúng vào vở.
Củng cố dặn dò
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Tiết 2:Tiếng việt+:
 LUYỆN ĐỌC: SAÙNG KIEÁN CUÛA BEÙ HAØ
I/. Muïc tieâu
1/Reøn kó naêng ñoïc thaønh tieáng :
-Ngaét nghæ hôi hôïp lí sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø roõ yù; böôùc ñaàu bieát ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi nhaân vaät.
2/Reøn kó naêng ñoïc – hieåu:
-Hieåu noäi dung : Saùng kieán cuûa beù Haø toå chöùc ngaøy leã cuûa oâng baø theå hieän taám loøng kính yeâu, söï quan taâm tôùi oâng. (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong sgk)
II/. Ñoà duøng daïy hoïc
 Tranh minh hoïa chuû ñieåm, baøi ñoïc.
III/. Hoaït ñoäng daïy hoïc
1/ OÅn ñònh: haùt, giôùi thieäu
2/Baøi cuõ : Gv nhaän xeùt baøi kieåm tra 
3/Baøi môùi: 
a) Giôùi thieäu baøi
-Cho hs quan saùt tranh veà chuû ñieåm
H : Böùc tranh veõ caûnh gì?
Gv giôùi thieäu chuû ñieåm: Tieáp sau caùc chuû ñieåm veà nhaø tröôøng, töø tuaàn 10, caùc em seõ hoïc caùc chuû ñieåm noùi veà tình caûm gia ñình:OÂng baø, cha meï, anh em, baïn trong nhaø.
-Cho hs quan saùt tranh minh hoaï baøi
H : Böùc tranh veõ caûnh gì?
-Giôùi thieäu baøi : Baøi ñoïc hoâm nay keå veà moät saùng kieán raát ñoäc ñaùo cuûa beù Haø ñeå baøy toûûloøng kính yeâu oâng baø. Caùc em haõy ñoïc truyeän ñeå xem beù Haø coù saùng kieán gì.
b) Luyeän ñoïc:
-Gv ñoïc maãu caû baøi, gioïng ngöôøi keå vui, gioïng Haø hoàn nhieân, gioïng oâng baø phaán khôûi.
-Gv höôùng daãn luyeän ñoïc keát hôïp giaûi nghóa töø .
+Ñoïc noái tieáp caâu.
 Luyeän ñoïc töø khoù : saùng kieán, laäp ñoâng, chuùc thoï, ngaïc nhieân, suy nghó.
+ Ñoïc noái tieáp töøng ñoaïn tröôùc lôùp.
Hd ñoïc caâu khoù:
Hai boá con baøn nhau / laáy ngaøy laäp ñoâng haøng naêm / laøm “ngaøy oâng baø”/, vì khi trôøi baét ñaàu reùt ,/ moïi ngöôøi caàn chaêm lo söùc khoûe cho caùc cuï giaø ?//
Hd giaûi nghóa töø:Caây saùng kieán? Laäp ñoâng?Chuùc thoï?
- GV ghi töø chuù giaûi 
- Cho HS ñoïc chuù giaûi .
+Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
+ Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm .
+Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh ñoaïn
 c/.Höôùng daãn tìm hieåu baøi
 Goïi HS ñoïc toaøn baøi .
Caâu 1: Beù Haø coù saùng kieán gì ?
+ Vì sao caàn coù ngaøy leã cuûa oâng baø ?
Caâu 2: Hai boá con Haø choïn ngaøy naøo laøm ngaøy oâng baø ?Vì sao ?
Caâu 3 : Haø coøn baên khoaên ñieàu gì ?
-Ai ñaõ gôõ roái giuùp beù?
Caâu 4: Ñeán ngaøy laäp ñoâng moïi ngöôøi laøm gì ?
+ Beù Haø taëng oâng baø moùn quaø gì ?
-Moùn quaø cuûa Haø coù ñöôïc oâng baø thích khoâng?
Caâu 5 : Beù Haø trong caâu chuyeän laø moät coâ beù nhö theá naøo ?
-Vì sao Haø nghó ra saùng kieán toå chöùc “ ngaøy cuûa oâng baø”?
GV : Beù Haø laø coâ beù ngoan bieát kính troïng vaø yeâu quyù oâng baø.
d/Luyeän ñoïc laïi 
-Cho 3 nhoùm thi ñoïc toaøn boä caâu chuyeän theo phaân vai.
-GV vaø caû lôùp nhaän xeùt, tuyeân döông.
4/.Cuûng coá- daën doø
+ Em hoïc taäp ñieàu gì ôû Haø ? (lieân heä giaùo duïc hoïc sinh)
GV: Hieän nay ngöôøi ta laáy ngaøy 1/10 laøm ngaøy quoác teá ngöôøi cao tuoåi.
-Gv nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën hs veà ñoïc baøi.
Tiết 3: Toán+:
 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐẪ HỌC
Mục tiêu
	Em tự đánh giá về:
Cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Nhận dạng hình chữ nhật
Giải toán
Tính nhẩm:
9 + 8 = 17	2 + 9 = 11	3 + 8 = 11	8 + 6 = 14
7 + 6 = 13	4 + 8 = 12	7 + 7 = 14	4 + 9 = 13
5 + 6 =11	9 + 9 = 18	5 + 7 = 12	9 + 7 = 16
2. Đặt tính rồi tính
34 + 38	56 + 29	7 + 78	18 + 55
34	56	7	18
 + + + +
	38	29	 78 55	
 	72	85	 85	 73	
3. Bài giải
 Chị hái được số cam là
 56 + 18 = 74(quả)
 Đáp số: 74 qua cam
4. Ghi kết quả tính:
8 + 5 + 1 = 14	5 + 4 + 3 = 12	5 + 6 + 4 = 15
8 + 6 = 14	5 + 7 = 12	6 + 9 = 15
5. Điền số thích hợp vào ô trống:
a) 89 98
Củng cố dặn dò
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Sáng Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
Lớp 1B
Tiết 1 + 2: Tiếng việt:
: iu - êu
A-Mục tiêu:
-Đọc được : iu, êu , lưỡi rìu, cái phễu; Từ và câu ứng dụng. 
Viết được iu, êu , lưỡi rìu, cái phễu;
- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó?
- HS hứng thú, chủ động học tập.
B-Đồ dùng dạy học: 
 GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C- Các hoạt động dạy học
GV
HS
I.Bài cũ : 
Cho 2-4 em đọc viết được rau cải , lau sậy , châu chấu , sáo sậu 
II) Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : 
2) Dạy vần : iu , êu 
iu
 a) Nhận diện vần
- Vần ui đuợc tạo nên từ : i và u
- So sánh iu và êu 
+ Giống nhau : kết thúc bằng u 
+ Khác nhau: iu bắt đầu bằng i
b) Đánh vần 
- Hs nhìn bảng phát âm .gv chỉnh sửa cho hs 
- Gv hướng dẫn cho hs đánh vần i-u-ui
Tiếng và từ khoá : i-u-ui
rờ -ui-rui-huyền-rìu: lưỡi rùi
Gv chỉnh sửa nhịp đọc hs 
c) Viết 
êu
1) Vần êu được tạo nên từ : ê và u
2) So sánh : êu và iu
+ Giống: kết thúc là u
+ Khác : êu bắt đầu là ê
3) Đánh vần : ê-u-êu 
 phờ -êu-phêu -ngã-phễu: cái phễu
4) Viết : Vở tập viết bài 40 
Đọc từ ngữ ứng dụng
Cho hs đọc các từ nhữ ứng dụng
- Gv giải thích .Gv đọc mẫu 
Tiết 2
3) Luyện tập 
a) Luyện đọc : 
- Đọc lại bài trang 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hs đọc 
+Gv giải thích+Đọc
+Hs đọc
b) Luyện viết : Bài 40 ở vở tập viết 
c) Luyện nói : 
- Đề bài : Ai chịu khó ?
- Gv gợi ý 
+Trong tranh vẽ những gì?
+ Con gà bị con chó đuổi, gà có phải chịu khó không?
+ Con chuột có chịu khó không?
+ Con mèo có chịu khó không?
+ Em đi học có chịu khó không?
III) Củng cố , dặn dò 
Học bài CB bài sau
3 em
quan sát
Đánh vần
cá nhân-lớp
phát âm, cá nhân, lớp
Bảng con
Quan sát và so sánh 3 em
10 em
Bảng con
êu , phễu
2 em
3 em
2 em khá
lớp
10 em
Vở tập viết
2 em đọc đề
Thảo luận
Lắng nghe để thực hiện
Tiết 3: Toán:
: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu :Giúp HS
-HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 
-Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- HS yêu thchs học toán.	
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
Chọn các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong P.V 4 
 a/ GV giới thiệu lần lượt các phép trừ
 4 - 3 = 1, 4 - 2 = 2
 -Mỗi phép trừ đều theo 3 bước tương tự như phép trừ trong P.V 3
 b/ Giữ lại các công thức vừa học
 4 - 1 = 3, 4 - 2 = 1, 4 - 1 = 3
 -GV xoá dần
 c/ Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Thực hiện các phép tính theo từng cột, củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2: Tương tự như bài 1 ( cột 1-2)
-Viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: Cho HS quan sát tranh,nêu phép tính thích hợp .Ví dụ : Có 4 bạn đang chơi nhảy dây , 1 bạn chạy đi .Hỏi còn lại mấy bạn ?
3.Nhận xét - dặn dò: 
-Xem lại các BT-Tiết sau luyện tập
 KT 5 em 
-HS tự nêu vấn đề 
-Tự giải phép tính thích hợp
-HS đọc lại và học thuộc công thức ghi trên bảng 
-HS nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
-HS nêu cách làm bài rồi làm và chữa bài .Thực hiện phép tính theo từng cột 
-HS phải viết các số thẳng cột với nhau 
-HS quan sát tranh rồi viết phép tính thích hợp 
 4 - 1 = 3
 Lắng nghe để thực hiện
Tiết 4: Âm nhạc:
 ÔN BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN 
I. Mục tiêu
 - HS hát đúng lời ca, giai điệu của lời 1, dựa vào giai điệu lời 1 hát được lời 2 của bài hát.
 - HS biết hát, kết hợp vận động phụ hoạ động tác nhịp nhàng.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời 2 bài hát.
 - HS : Nhạc cụ gõ.	
III. Các hoạt đông dạy – học
A.Kiểm tra bài cũ
 - GV đàn, HS hát bài Tìm bạn thân
 ( 2 lần )
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài học
 - Ghi đầu bài lên bảng
 2. Nội dung bài
Hoạt động 1
 Tập hát lời 2: Tìm bạn thân
- GV treo bảng phụ.
- GV đàn và hát mẫu bài hát ( 2 lần )
- GV yêu cầu HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát ( 2 HS trả lời )
- GV chia bố cục bài hát
 Rồi tung tăng ta đi bên nhau
 Bạn thân yêu ta còn ở đâu
 Tìm đến đây, ta cầm tay
 Múa vui nào
- GV yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
+ HS khá thực hiện ( 1 lần )
+ Cả lớp thực hiện ( 2 lần )
- GV đàn, HS khởi động giọng
- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu
+ GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần, HS nghe
+ GV đàn, bắt nhịp, HS hát ( 1 lần )
+ Bắt nhịp HS hát , GV nghe và sửa sai
- GV hướng dẫn HS tập hát các câu khác tương tự câu 1
- Cho HS hát nối các câu hát với nhau.
- GV hướng dẫn HS hát lời 2
+ GV đàn, bắt nhịp cho HS hát cả bài 
(1 lần)
+ Hát theo dãy, nhóm, tổ 
+ Hát cá nhân ( 2 - 3 HS thực hiện)
+ GV nghe và sửa sai
Hoạt động 2
Tập hát, gõ đệm nhạc cụ 
GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
 “ Rồi tung tăng ta đi bên nhau...”
 x x x x
+ GV làm mẫu
+ HS thực hiện theo HD của GV 
( 1 lần)
+ HS khá thực hiện ( 2 HS )
+ GV sửa sai
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu tương tự như theo phách.
3. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu tên tác giả và nhận xét về t/c của bài hát.
- GV nhấn mạnh, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học bài.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ
- HS nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
- HS nhắc lại bố cục bài hát
- HS đọc lời ca lời 2 theo tiết tấu bài hát.
+ HS khá thực hiện ( 1 lần )
+ Cả lớp thực hiện ( 2 lần )
- HS khởi động giọng
- HS tập hát từng câu
+ HS nghe giai điệu câu 1 
+ HS hát ( 1 lần )
+ HS hát và sửa sai
- HS tập hát các câu khác tương tự câu 1
- HS hát nối các câu hát với nhau.
- HS hát lời 2 
+ HS hát cả bài (1 lần)
+ Hát theo dãy, nhóm, tổ 
+ 2 - 3 HS thực hiện
+ HS sửa sai
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ HS quan sát
+ HS thực hiện theo HD của GV 
( 1 lần)
+ HS khá thực hiện ( 2 HS )
+ HS sửa sai
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS trả lời và HS nêu lại tính chất bài hát
HS nghe 
- HS ghi nhớ
Sáng Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Lớp 3B:
Tiết 1: Tiếng việt
 BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T1)
I. Mục tiêu.
	- Kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
	- Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oai/oay hoặc mở đầu bằng l/n, từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã. Nghe viết một đoạn thơ ngắn.
	- Nhận biết hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD học, đáp án.
HS: SHD học, bút, vở.
III.Hoạt động dạy và học
 - Hội đồng tự quản làm việc
GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
HS xác định mục tiêu.
A/ hoạt động cơ bản
Kể cho các bạn trong nhóm biết quê em có cảnh đẹp gì, có đặc sản gì hoặc có lễ hội nào.
Chọn câu phù hợp với mỗi tranh trong câu chuyện Giọng quê hương.
Một anh thanh niên đến xin trả tiền ăn giúp Thuyên và Đòng.
Thuyên và Đồng vào quán để ăn trưa và hỏi đường về.
Anh thanh niên nhắc tới quê hương; cả ba người đều bùi ngùi nhớ quê.
3. Dựa vào tranh, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện Giọng quê hương.
Củng cố dặn dò
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tiếng việt:
 BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (T2)
I. Mục tiêu.
	- Kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
	- Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oai/oay hoặc mở đầu bằng l/n, từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã. Nghe viết một đoạn thơ ngắn.
	- Nhận biết hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD học, đáp án.
HS: SHD học, bút, vở.
III.Hoạt động dạy và học
GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
HS xác định mục tiêu.
4. Trả lời câu hỏi: Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng mưa rơi trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
5. Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây.
B/ Hoạt động thực hành
	1. Viết vào vở theo mẫu
- 4 lần chữ hoa G (Gi) cỡ vừa
- 4 lần chữ hoa G (Gi) cỡ nhỏ
- 2 lần tên riêng Ông Gióng cỡ nhỏ
- 1 lần câu ca dao: 
	 Gió đưa cành trúc la đà
 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Củng cố dặn dò
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Tiết 3: Toán:
 BÀI 27: BÀI TOÀN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T1)
I. Mục tiêu
	Em biết:
Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
Đối số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD học, đáp án.
HS: SHD học, bút, vở.
III.Hoạt động dạy và học
GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
HS xác định mục tiêu.
1. Giải bài toán 1:
 Bài giải
 a) Số chim ở cành dưới là
 3 + 2 = 5 (con)
 b) Số chim ở cả hai cành là
 3 + 5 = 8 (con)
 Đáp số: a) 5 con chim b) 8 con chim
	2. Giải bài toán 2:
 Bài giải
 Số cá ở bể thứ hai là
 4 + 3 = 7 (con)
 Số cá ở cả hai bể là
 4 + 7 = 11 (con)
 Đáp số: 11 con cá 
Giải bài toán (viết tiếp vào chỗ chấm trong tóm tắt và bài giải)
Chị có 5 quyển vở
	Em nhiều hơn chị 2 quyển
	Số vở của hai chị em
 Bài giải
 Số vở của em là
 5 + 2 = 7(quyển)
 Số vở của cả hái chị em là
 5 + 7 = 12 (quyển)
 Đáp số: 12 quyển vở
Củng cố dặn dò
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Tiết 4: Thủ công:
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP CẮT (T2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai (ba) đồ chơi đã học.
- Học sinh khá giỏi : Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học . Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mẫu của bài 1,2,3,4,5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2 .Bài mới.
 a .Giới thiệu bài.
* Hệ thống các bài đã học.
- GV cho HS nhắc lại tên các bài đã học.
- GV cho HS nhắc lại các bước thực hiện các bài trên.
- Gv nhận xét, bổ sung.
b .Cho HS thực hành.
- GV cho HS thực hành theo cá nhân.
- GV nhận xét đánh, đánh giá sản phẩm.
3 . Củng cố - dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học , dặn dò học sinh .
Chiều Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Lớp 1B:
Tiết 1: Toán+:
: ÔN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS
 -Biết làm tính trong phạm vi các số đã học.
	-	Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ)_
 - HS yêu thch học toán.	
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
Chọn các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Bài cũ: 
 KT 3 HS
2. Bài mới: 
a) GTB: ( ghi đề)
Bài 1: Viết các số thật thẳng cột
Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài
Bài 3: Cho HS nhắc lại cách tính Ví dụ :" Muốn tính 4 -1 -1,ta lấy 4trừ đi 1 bằng 3, rồi lấy 3 trừ đi 1 = 2 "
Bài 5: Cho HS xem tranh ,nêu bài toán rồi viết phép tinh ứng với tình huống trong tranh .Vídụ -Ở bức tranh thứ nhất có thể nêu :"
Có 3 con vịt đang bơi, 1con nữa chạy tới. .Hỏi có tất cả mấy con vịt ?" 
-Ở bức tranh thứ hai có thể nêu: "Có 4 con vịt đang bơi, 1con chạy lên bờ .Hỏi còn lại mấy con vịt ? "
3. Củng cố - dặn dò: 
-Xem lại các BT đã làm
-Tiết sau: phép trừ trong P.V 5
 HS sửa bài
-HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài 
-HS tính rồi viết kết quả vào hình tròn ,sau đó chữa bài
-HS nhắc lại cách tính ,rồi tự làm bài và chữa bài 
-HS tính kết quả phép tính 
-HS xem tranh ,nêu bàitoán rồi viết theo phép tính ứng với tình huống trong tranh 
 3 + 1= 4
 4 - 1= 3
Tiết 2: Tiếng việt+:
 UI; Ư; UÔI; AY; ÂY
A-Mục tiêu:
- HS đọc được: uôi , nải chuối, múi bưởi từ ngữ và câu ứng dụng .
Viết được uôi , nải chuối, múi bưởi
	Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề:chuối, bưởi, vú sữa.
	* Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.
	- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
B-Đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C-Các hoạt động dạy học
GV
HS
I) Bài cũ: 
Đọc viết: cái túi,vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. Câu ứng dụng
II) Bài mới: 
1) Dạy vần uôi 
a) Nhận diện vần: uôi ( u ô và i)
- So sánh uôi với ôi
+ Giống : kết thúc bằng ôi 
+ Khác nhau:uôi bắt đầu là u
b) Đánh vần :
Hs đánh vần: u-ô-i-uôi
Tiếng và từ khoá:
u-ô-i-uôi
chờ-uôi-chuôi-sắc-chuối
nải chuối
Vần ươi:
1) vần ươi được tạo nên từ ư,ơ và i
2) So sánh ươi và uôi 
+ Giống nhau: kết thúc bằng i
+ Khác nhau : ươi bắt đầu bằng ư
3) Đánh vần ư-ơ-i-ươi
bờ-ươi-bươi-hỏi-bưởi
múi bưởi
4)Viết: ươi,bưởi- múi bưởi
a)Đọc từ ngữ ứng dụng
3) Luyện tập 
a) Luyện đọc: 
-Trang 1
-Câu ứng dụng
b) Luyện viết 
uôi, ươi, nải chuối , múi bưởi
c)Luyện nói:chủ đề: 
 Chuối bưởi , vú sữa 
III) Củng cố-Dặn dò: 
Trò chơi
-Gv chỉ bảng , Hs đọc 
-Tìm chữ có vần vừa học
-Chuẩn bị bài sau
5 em
1 em
Nhìn bảng và phát âm
bảng con : lớp
cá nhân
* HS K?G viết đủ số dòng QĐ trong Vở tập viết
Hs đọc bảng
A- Mục tiêu
- HS đọc được: ay , ây, mây bay, nhảy dây từ ngữ và câu ứng dụng .
-Viết được ay , ây, mây bay, nhảy dây 
Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: ay , ây, mây bay, nhảy dây 
* Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.
- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
B-Đồ dùng:	
GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C-Các hoạt động dạy học
GV
HS
I) Bài cũ: 
 Đọc , viết: tuổi thơ, túi lưới , tươi cười
II) Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Ghi đề ay_â ây
2) Dạy vần ay: 
a) Nhận diện chữ
-ay: được tạo nên từ a và y
-Vần ay và ai
+Giống : bắt đầu a
+Khác nhau:ay kết thúc bằng y
b) Đánh vần 
a-y-ay bờ-ay-bay máy bay
c) Viết ay , máy , máy bay
ây: tương tự 
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc mẫu ,Giải thích
-Hs đọc mẫu 
3) Luyện tập 
a) Luyện đọc : 
-Trang 1
-Câu ứng dụng
b) Luyện viết 
ay , ây, máy bay, nhảy dây
c) Luyện kể : đề bài Chạy, bay, đi bộ,đi xe
Trò chơi
III) Củng cố , dặn dò : 
-Cho hs đọc sgk
-Tìm tiếng có vần vừa học
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
5 em
15 em đánh vần
bảng con 
theo dõi
5 em
Sgk
10 em
Vở tập viết
5 em kể
Sgk
Tiết 3: HĐNGLL:
 ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
Sáng Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Lớp 2B
Tiết 1: Tiếng việt:
 BÀI 10C: NÊN LÀM GÌ ĐỂ ÔNG BÀ EM VUI (T1)
I. Mục tiêu
	-Đọc – hiểu một số bưu thiếp.
	- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n từ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.
	Viết đoạn văn nói về việc em làm giúp ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD học, đáp án.
HS: SHD học, bút, vở.
III.Hoạt động dạy và học
	- Hội đòng tự quản làm việc
GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
HS xác định mục tiêu.
A/ Hoạt động cơ bản
1.Đến góc học tập lấy một bưu thiếp. Mỗi bạn nói xem bưu thiếp mình đọc là của ai gửi cho ai. Trong bưu thiếp, người gửi chúc người nhận điều gì, vào dịp nào?
	2. Mỗi bạn đọc hai bưu thiếp dưới đây
	3. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
	Câu hỏi 1: Bưu thiếp thứ nhất là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
	Câu hỏi 2: Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
	Câu hỏi 3: Bưu thiếp dùng để làm gì?
Củng cố dặn dò
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tiếng việt
 BÀI 10C: NÊN LÀM GÌ ĐỂ ÔNG BÀ EM VUI (T2)
I. Mục tiêu
	-Đọc – hiểu một số bưu thiếp.
	- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n từ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.
	Viết đoạn văn nói về việc em làm giúp ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SHD học, đáp án.
HS: SHD học, bút, vở.
III.Hoạt động dạy và học
GV Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
HS xác định mục tiêu.
A/ Hoạt động thực hành
	1. Thi ghép từ.
	2. Cùng đưa ra ý kiến xem ông hoặc bà của các bạn cần cháu làm gì trong mỗi tình huống sau:
	a) Bà mệt nằm nghỉ trong nhà, các cháu đang chơi bóng và reo hò ngoài sân.
	b) Ông đi nắng về, vừa nóng vừa khát nướ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1_12245231.doc