Giáo án Buổi 2 - Lớp 2 - Học kì 1

Toán

Ôn tập: Số hạng - tổng

 A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về:

- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

- Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn bằng một pháp cộng .

 B. Chuẩn bị: : Bảng phụ.

 C- Các hoạt động dạy - học:

I. Bài cũ: ôn lại kiến thức cũ.

- Lớp nhận xét, GV đánh giá.

II. Bài mới: Giới thiệu bài học

 Hoạt động : Thực hành luyện tập

 Bài 1: Củng cố về phép cộng không nhớ và cách tìm tổng .

- HS đọc yêu cầu. - HS tự làm vào vở .

Số hạng 14 31 44 68

Số hạng 2 7 25 0

Tổng 16

- HS đọc kết quả, GV chốt kết quả đúng . Muốn tìm tổng ta làm thế nào ?

Bài 2: Củng cố lại kĩ năng tính đặt tính trong phép cộng.

- HS đọc yêu cầu , GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .

- HS tự làm vào vở .- 3 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, GV đánh giá .

 Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán.

- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập .

- HS tự làm. 1 em lên trình bày.

- Lớp nhận xét, GV chốt kết quả và cách làm

 

doc 252 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 2 - Lớp 2 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở.
 - GV kiểm tra một số bài.
 - Tuyên dương những bài viết đẹp.
III. Củng cố dặn dò :
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS hoàn thành bài tập viết.
 Tiếng việt: 
 ễN TẬP (t1)
 A- Mục tiờu:- Giỳp HS:
- ễn tập cỏc bài tập đọc đó học ở tuần 4.
- ễn tập về cỏc từ chỉ hoạt động. - Luyện chớnh tả.
 B. Chuẩn bị :
 C- Cỏc hoạt động dạy học:
I.Bài cũ: Kiểm tra kĩ năng tỡm từ chỉ hoạt động.
- Kiểm tra 2 em, lớp nhận xột, GV đỏnh giỏ.
II.Bài mới:* Giới thiệu bài: Nờu MĐYC giờ học.
Hoạt động 1: Luyện đọc .
HS luyện đọc theo nhúm 
Thi đọc giữa cỏc nhúm 
Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng tỡm từ ngữ chỉ hoạt động của người, vật trong bài. Làm việc thật là vui.
- GV nờu yờu cầu của bài, lớp tự làm nhỏp.
- 1 em lờn trỡnh bày kết quả.
- HS đọc bài cũn lại, lớp nhận xột, GV đỏnh giỏ.
VD : Tớch tắc, gỏy vang, kờu, bắt sõu, nở hoa, làm bài.
HĐ 3: Củng cố kĩ năng đặt cõu núi về hoạt động của vật, đồ vật, cõy cối.
- GV nờu yờu cầu đề, HS tự làm bài.
- HS lần lượt đọc cõu của mỡnh.
- Lớp nhận xột, GV đỏnh giỏ.
Hoạt động 4: Củng cố kĩ năng viết chớnh tả đẹp, đỳng bài : Cõn voi.
- GV đọc mẫu bài viết, giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa.
- HS đọc lại: 2 em- Luyện viết từ khú.
- GV đọc từng cõu, HS viết bài.
- GV KT bài, nhận xột.
III- Củng cố - dặn dũ:- Nhận xột tiết học. -Dặn dũ.
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016.
Toán:
Luyện tập
A/ MụC TIêU: 
 - Củng cố và ghi nhớ bảng cộng có nhớ . 
 - Rèn kĩ năng cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (có nhớ)
 - Củng cố về cách giải toán có lời văn.
b/ Chuẩn bị:- VBT
C/ CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Kiểm tra bài cũ
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở bài tập.
Bài tập 1:	
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
 - HS nhẩm - nêu nhanh kết quả. 
 - Yêu cầu học sinh nhận xét.
* GV chốt: Đây là bảng cộng có nhớ(trong phạm vi 20). 
Vận dụng bảng cộng để nhẩm nhanh kết quả.
Bài tập 2:	 
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
 - HS làm bài tập vào bảng.
 - HS nhận xét và nêu cách làm.
* GV chốt: Vận dụng bảng cộng để cộng các số có 2 chữ số (có nhớ)
Bài tập 3:
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
 - 1 HS làm bài tập trên bảng.
 - HS nhận xét và nêu cách làm.
Bài tập 4: 
 - HS đọc đề toán - phân tích đề bài - làm bài vào vở bài tập.
 - Bài toán cho biết đội 1 trồng được bao nhiêu cây, đội 2 trồng được nhiều hơn đội 1 bao nhiêu cây ? 
 - Bài toán tìm số cây của đội nào ?
 - Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao?
 - HS làm bài vào vở bài tập.
 - 1 em lên bảng giải. 
 - Yêu cầu HS nhận xét - nêu câu lời giải khác. 	
* GV chốt: Giải toán về nhiều hơn ta lấy số đã cho cộng với phần hơn.
Bài tập 5:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 - HS làm miệng bài tập.
 - 1 HS lên bảng làm. 
 - Yêu cầu học sinh nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
 - GV KT bài và nhận xét .
Tập đọc 
Ôn tập :tiết 2
 A. Mục tiêu: 
Đọc đúng rõ ràng các bài tập đọc đã học ở 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn và ND của cả bài. Thuộc các bài thơ đã học. 
- Ôn lại bảng chữ cái. Biết xếp tên riêng người theo thứ tự của bảng chữ cái. 
- Ôn tập về các từ chỉ sự vật. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
B. Chuẩn bị : Bảng phụ. 
C- Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc .
- GV nêu yêu cầu, từng HS lên bốc thăm để đọc.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi: 8 em.
- GV nhận xét.
HĐ2: Ôn lại bảng chữ cái. Củng cố lại cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.
- HS đọc yêu cầu, HS tự làm.
- HS đọc kết quả bài làm đọc tên nhân vật trong bài đó.
- Vài em lên xếp thứ tự bảng chữ cái.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
 HĐ3: Ôn tập củng cố về các từ chỉ sự vật.
Bài 3: HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Vài HS đọc kết quả, điền vào bảng.
- Lớp cùng GV chốt.
Bài 4: HS đọc yêu cầu, điền thêm vào bảng.
- GV chốt.
III- Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Luyện viết:
ôn tập (t2)
A/ MụC TIêU: - Củng cố kĩ năng viết chữ hoa cho HS đã học:
 - Biết viết chữ cái a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g viết hoa theo cỡ nhỏ.
 - Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
b/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa. 
2. Chuẩn bị của HS: vở tập viết.
C/ CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết bảng con chữ : â, b
 - GV nhận xét, bổ sung.
II. Luyện tập thực hành.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - Quan sát mẫu chữ.
 - Quan sát số nét, quy trình viết a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g.
 - HS nêu quy trình viết chữ a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g hoa ? 
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 - GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào không trung sau đó cho các em viết vào bảng con.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. 
 - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
 - HS đọc cụm từ ứng dụng.
 - GV giải thích ý nghĩa của cụm từ ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
 + Độ cao của các con chữ cái.
 + khoảng cách của các con chữ.
 + Nét nối giữa các con chữ.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở.
 - GV kiểm tra một số bài.
 - Tuyên dương những bài viết đẹp.
III. Củng cố dặn dò :
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS hoàn thành bài tập viết.
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016
Toán:
ôn tập Bảng cộng 
A/ MụC TIêU: 
 - Củng cố và ghi nhớ bảng cộng có nhớ (Trong phạm vi 20) 
 - Rèn kĩ năng cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (có nhớ)
 - Củng cố về cách giải toán có lời văn.
b/ Chuẩn bị:- VBT
C/ CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Ôn lại kiến thức cũ: 
 - Hai HS làm bài 4 SGK. Cả lớp và GV nhận xét
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở bài tập.
Bài tập 1:	
 - Một HS nêu yêu cầu của bài 
 - HS nhẩm - nêu nhanh kết quả. 
 - Yêu cầu học sinh nhận xét.
Bài tập 2:	 
 - Một HS nêu yêu cầu của bài 
 - HS làm bài tập vào bảng.
 - HS nhận xét và nêu cách làm .
* GV chốt: Vận dụng bảng cộng để cộng các số có 2 chữ số (có nhớ).
Bài tập 3: 
 - HS đọc đề toán - phân tích đề bài - làm bài tập.
 - Bài toán cho biết bao ngô cân nặng bao nhiêu kg, bao gạo cân nặng hơn bao ngô bao nhiêu kg ? 
 - Bài toán tìm số cân nặng của cái gì ?
 - Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao?
 - HS làm bài vào vở , 1 em lên bảng giải. 
 - Yêu cầu HS nhận xét - nêu câu lời giải khác. 	
* GV chốt: Giải toán về nhiều hơn ta lấy số đã cho cộng với phần hơn.
Bài tập 4:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 - HS làm miệng bài tập.
 - 1 HS lên bảng làm. 
 - Yêu cầu học sinh nhận xét.
III. Củng cố dặn dò:
 - GV KT bài và nhận xét chung.
 - GV chốt lại nội dung chính của bài.
 - Dặn dò về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Tiến việt:
ôn tập tiết 3 
A/ MụC TIêU: 
 - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện cách tra mục lục sách.
 - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
b/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ
C/ CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở ô li.
Bài tập 1: 
 - HS bốc thăm bài đọc.
 - HS đọc và trả lời câu hỏi bài vừa đọc.
 - Gọi HS nhận xét bài đọc.
 - GV nhận xét.
Bài tập 2: 
 - HS nêu yêu cầu.
 - Dựa theo mục ở cuối sách, hãy viết tên các bài em đã học ở tuần 8.
 - HS mở phần mục lục, tìm tuần 8.
 - HS nêu trước lớp: Tên tuần, chủ điểm, môn học, nội dung( tên bài), trang.
 - GV: - Tuần 8, chủ điểm Thầy cô. 
 - Tập đọc: Người mẹ hiền, trang 63.
 - Kể chuyện: Người mẹ hiền, trang 64.
 - Chính tả: Người mẹ hiền, trang 65.
Bài tập 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp sau.
 - HS làm bài tập vào vở. 
 - HS lên bảng làm bài. 
 - HS lớp nhận xét.
a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 / 11.
b) Xin mời bạn Thanh Phương hát tặng thầy cô bài Mẹ và Cô.
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô
III. Củng cố dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
chính tả:
ôn tập tiết 4
A/ MụC TIêU: 
 - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện chính tả.
b/ Chuẩn bị:
C/ CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đặt câu với từ chỉ hoạt động nói về con vật.
 - Nhận xét, bổ sung.
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở ô li.
 - HS bốc thăm, chuẩn bị nội dung. 
 - Thực hiện trước lớp nội dung trong phiếu.
 - GV nhận xét.
* GV củng cố cách đọc cho học sinh 
- GV đọc đoạn viết
- 1 học sinh đọc lại.
 - Yêu cầu HS trả lời: Trạng nguyên rất giỏi toán ở nước ta tên là gì? (Lương Thế Vinh) 
 - GV giảng từ : Sứ thần ; Trung Hoa.
 - Yêu cầu HS nêu những chữ cần viết hoa trong bài.
 - GV hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng
 - GV hướng dẫn cách trình bày.
 - GV đọc bài cho HS viết vào vở - soát lỗi.
 - GV KT đánh giá n/x 1số bài
- Nhận xét, hướng dẫn cách khắc phục lỗi chính tả, trình bày bài.
 * GVcủng cố cách trình bài một bài chính tả. 
III. Củng cố dặn dò:
 - GV khái quát nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016
Toán :
 Ôn tập
A.Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục 
 Hệ thống và củng cố một số kiến thức HS đã học 
B. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Tiếp tục hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức đã học 
- Bảng cộng
- Giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
- cm – dm, kg; lít 
- Hình chữ nhật; hình tứ giác 
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng lần lượt là : (HS làm bài theo nhóm )
a. 36 và 17 b. 46 và 38 c. 7 và 76 d. 73 và 17
e. Số liền trước số lớn nhất có 1 chữ số với 64 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : ( HS làm bài vào vở )
Số hạng 
45
37
81
 8
Số hạng 
18
 9
19
77
Tổng 
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau : (HS giải bài vào vở )
Thùng lớn 
Thùng bé 
- GV KT đánh giá chữa - bài - Nhận xét kết quả bài làm
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
Hoạt động ngoại khóa
Chủ đề: Vòng tay bạn bè ( tiết 2)
Hoạt động 4: Nhìn hình, viết chữ 
A. Mục tiêu :
HS tham gia một trò chơi tập thể 
HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên các hình ảnh có trong tranh ảnh đó.
Giúp HS phát huy khả năng quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh 
B. Chuẩn bị: : 
- Tranh ảnh về phong cảnh đất nước 
C. Các bước tiến hành :
Bước 1: Chuẩn bị 
HS nắm được mục tiêu tiết học. 
GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi.
HS chơi thử.
Tổ chức cho HS chơi thật.
Bước 3: Nhận xét - Đánh giá
Cả lớp cùng tham gia chấm và xếp loại: Đội nào viết được nhiều hình ảnh nhất, xếp loại A, còn lại là loại B. Quản trò ghi kết quả xếp loại cho các đội lên bảng.
GV khen ngợi cả lớp đã thể hiện tinh thần đồng đội cao để giành chiến thắng. Khen ngợi đội đã có nhiều kết quả nhất trong cuộc chơi.
Củng cố - Dặn dò:
Chủ đề 5: AN TOÀN GIAO THễNG
 CáC PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trờn đường bộ.
- Học sinh phõn biệt xe thụ sơ, xe cơ giới, biết tỏc dụng của phương tiện giao thụng.
2. Kỹ năng:- Biết tờn cỏc loại xe thường thấy.
- Nhận biết cỏc tiếng động cơ, cũi ụ tụ, xe mỏy để trỏnh nguy hiểm
3. Thỏi độ:
- Khụng đi bộ dưới lũng đường.
- Khụng chạy theo, bỏm theo xe ụ tụ, xe mỏy đang đi.
B. Chuẩn bị:1. Giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thụng đường bộ.
C. Cỏc hoạt động chớnh:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày, cỏc em thấy cú cỏc loại xe gỡ trờn đường
- Học sinh tự nờu: Xe mỏy, ụ tụ, xe đạp
Giỏo viờn: Đú là cỏc phương tiện giao thụng đường bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gỡ nhanh hơn. Xe mỏy, ụ tụ nhanh hơn.
Phương tiện giao thụng giỳp người ta đi lại nhanh hơn, khụng tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giỏo viờn ghi tờn bài.
Hoạt động 2: Nhận diện cỏc phương tiện giao thụng
Giỳp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thụng đường bộ. Học sinh phõn biệt xe thụ sơ và xe cơ giới.
 Cỏch tiến hành:
- Giỏo viờn treo hỡnh 1+hỡnh 2 lờn bảng 
- Phõn biệt 2 loại phương tiện giao thụng đường bộ ở 2 tranh.
- Giỏo viờn gợi ý so sỏnh tốc độ, tiếng động, tải trọng
 Xe cơ giới là cỏc loại xe ụ tụ, xe mỏy
	Xe thụ sơ đi chậm, ớt gõy nguy hiểm
	Xe cơ giới đi nhanh, dễ gõy nguy hiểm
Khi đi trờn đường cần chỳ ý tiếng động cơ, tiếng cũi xe để phũng trỏnh nguy hiểm
Giỏo viờn: Cú một số loại xe ưu tiờn gồm xe cứu hoả, cứu thương, cụng an cần nhường đường cho loại xe đú.
Hoạt động 3: Trũ chơi
- Nếu em đi về quờ em đi bằng phương tiện giao thụng nào? - Vỡ sao? 
- Cú được chơi đựa ở lũng đường khụng? vỡ sao?
* Kết luận: Lũng đường dành cho ụ tụ, xe mỏy, xe đạp đi lại. Cỏc em khụng chạy nhảy, đựa nghịch dưới lũng đường dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sỏt tranh.- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường?
- Vài em nhắc lại. GV kết luận.
III. Củng cố, dặn dò: HS kể tên các phương tiện giao thông.
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Toán :
 Ôn tập
A.Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục 
 Hệ thống và củng cố một số kiến thức HS đã học 
B. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Tiếp tục hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức đã học 
- Bảng cộng
- Giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
- cm – dm, kg; lít 
- Hình chữ nhật; hình tứ giác 
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng lần lượt là : (HS làm bài theo nhóm )
a. 36 và 17 b. 46 và 38 c. 7 và 76 d. 73 và 17
e. Số liền trước số lớn nhất có 1 chữ số với 64 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : ( HS làm bài vào vở )
Số hạng 
45
37
81
 8
Số hạng 
18
 9
19
77
Tổng 
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau : (HS giải bài vào vở )
Thùng lớn 
Thùng bé 
- GV chấm chữa - bài - Nhận xét kết quả bài làm
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
Tập làm văn:
ôn tập tiết 7
A/ MụC TIêU: 
 - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Ôn luyện cách tra mục lục sách.
 - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
b/ Chuẩn bị:
1) Chuẩn bị của thầy: 
2) Chuẩn bị của trò: 
C/ CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Ôn lại kiến thức cũ:
Bài tập 1: 
 - HS bốc thăm bài đọc.
 - HS đọc và trả lời câu hỏi bài vừa đọc.
 - Gọi HS nhận xét bài đọc.
 - GV nhận xét
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở ô li.
Bài tập 2: 
 - HS nêu yêu cầu.
 - Dựa theo mục ở cuối sách, hãy viết tên các bài em đã học ở tuần 8.
 - HS mở phần mục lục, tìm tuần 8.
 - HS nêu trước lớp: Tên tuần, chủ điểm, môn học, nội dung( tên bài), trang.
 - GV: - Tuần 8, chủ điểm Thầy cô. 
 - Tập đọc: Người mẹ hiền, trang 63.
 - Kể chuyện: Người mẹ hiền, trang 64.
 - Chính tả: Người mẹ hiền, trang 65.
Bài tập 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp sau.
 - HS làm bài tập vào vở. 
 - HS lên bảng làm bài. 
 - HS lớp nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc đã học.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện:
 Người thầy cũ 
A.MụC TIêU: - Giúp HS
 - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện.
 - Kể nối tiếp được từng đoạn trong câu chuyện.
b. Chuẩn bị:- SGK
C. CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS kể chuyện “ Mẩu giấy vụn”
 - GV và cả lớp nhận xét tuyên dương.
II. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Dựa vào trí nhớ kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài 1
 - Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
 - HS nêu tên các nhân vật có trong truyện - nhận xét bổ sung.
 - GV chốt lại tên các nhân vật trong truyện. 
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài 2
 - Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - GV hướng dẫn HS cách kể.
 - HS tập kể trong nhóm 3.
 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 - Tổ chức cho các nhóm kể trước lớp.
 - Yêu cầu HS lớp nhận xét - sửa sai.
 - GV củng cố lại cách kể cho HS. 
Hoạt động 2: Biết dựng lại câu chuyện theo vai.
Bài tập 3: Dựng lại phần chính của câu chuyện 
 - GV hướng dẫn HS phân vai. 
 - HS phân vai tập kể trong nhóm.
 - GV theo dõi, giúp đỡ các em.
 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 - Yêu cầu HS lớp nhận xét 
 - HS bình chọn người kể hay nhất.
 - Yêu cầu 2 HS kể tốt nhất phân vai kể lại câu chuyện cho lớp nghe.
 - HS lớp theo dõi, nhận xét.
 - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt trước lớp.
III. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, lưu ý về cách kể chuyện.
 - Dặn học sinh kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. 
 - Chuẩn bị bài sau.	 	
Tự nhiên xã hôị 
ôn tập: đề phòng bệnh giun
A- Mục tiêu: HS biết
- Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
B- Chuẩn bị : 
- VBT
C- Các hoạt động dạy - học: 
HĐ1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. 
HĐ1: Nhận biết triệu chứng của người bị nhiễm giun;biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. Nêu được tác hại của bệnh giun.
 - GV đưa ra một số câu hỏi:
+ Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
- GV gợi ý và giúp HS hiểu.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân lây nhiễm giun.
B1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Trứng giun và giun từ trong ruột ngời bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
B2: Làm việc cả lớp.
- GV treo tranh vẽ hình 1 trong SGK. Mời đại diện 1, 2 nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể theo mũi tên.
HĐ3: Biện pháp đề phòng bệnh giun?
GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
HĐ 4: Hương dẫn HS làm bài tập
III- Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Tuần 10:
Thứ hai ngày 7tháng 11 năm 2016.
Toán:
Luyện tập chung
A. MụC TIêU: Giúp HS
 - Nhận biết đơn vị đo kg, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu. 
 - Làm tính cộng số đo khối lượng có đơn vị kg. 
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: 
2 Chuẩn bị của HS: 
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Ôn lại kiến thức cũ:
 - 1 HS chữa bài tập 4 sách giáo khoa.
 - GV nhận xét, chữa bài.
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài vào vở bài tập.
Bài tập 1: 
 - HS nêu yêu cầu bài, HS làm bài.
 - HS nêu cách tính.
 - GV hướng dẫn tính.
 - HS tự làm bài, nối tiếp nhau nêu kết quả.
 - GV chốt cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kg.
Bài tập 2: 
 - HS nêu yêu cầu và làm bài tập vào bảng con.
 - HS nêu cách tính. GV chốt cách tính dạng tính viết có nhớ.
Bài tập 3:
 - Yêu cầu HS đọc - nêu yêu cầu đề.
 - HS làm bài vào vở bài tập.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - Bài toán cho biết con ngỗng nặng hơn con gà mấy kg 
 - Nặng hơn nghĩa là thế nào? Bài toán thuộc dạng gì?
III. Củng cố dặn dò:
 - GV KT và nhận xét chung
 - GV chốt lại nội dung chính của bài
 - Dặn dò về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Luyện viết:
Chữ hoa : h
A. MụC TIêU: Rèn kĩ năng viết chữ:
 - Biết viết chữ cái h viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết tiếng và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở tập viết.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết bảng con chữ : an giang.
 - GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - Quan sát mẫu chữ.
 - Quan sát số nét, quy trình viết h.
 - Chữ hoa h cao mấy li ? 
 - Chữ h hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào? 
 - Nêu quy trình viết chữ h hoa?
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 - GV yêu cầu HS viết chữ h hoa vào không trung sau đó cho các em viết vào bảng con.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tiếng và câu ứng dụng. 
 - GV giới thiệu tiếng và câu ứng dụng.
 - HS đọc tiếng và câu ứng dụng.
 - GV giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
 + Độ cao của các con chữ cái.
 + Khoảng cách của các con chữ.
 + Nét nối giữa các con chữ.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở.
 - GV kiểm tra một số bài.
 - Tuyên dương những bài viết đẹp.
III. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS hoàn thành bài tập viết. 
Kể chuyện:
SáNg kiến của bé hà
A. MụC TIêU:
 - Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn, câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. 
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS trả lời: Truyện Sáng kiến của bé Hà có những nhân vật nào ?
 - GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài. 
Hoạt động 1: Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn truyện. 
 - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn truyện: Sáng kiến của bé Hà.
 + Chọn ngày lễ. 
 + Bí mật của hai bố con.
 + Niềm vui của ông bà.
 - Yêu cầu HS đọc các ý chính.
 - GV hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 dựa vào gợi ý 1.
 - HS tập kể đoạn 2,3 trong nhóm.
 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 - Tổ chức cho các nhóm kể trước lớp.
 - Yêu cầu HS lớp nhận xét - sửa sai.
* GV củng cố cách kể cho HS.
Hoạt động 2: HS kể lại được câu chuyện 
 - HS tập kể trong nhóm.
 - GV theo dõi, giúp đỡ các em.
 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 - Yêu cầu HS lớp nhận xét. 
 - HS bình chọn người kể hay nhất.
 - Yêu cầu 1 nhóm HS kể tốt nhất kể lại câu chuyện cho lớp nghe.
 - HS lớp theo dõi, nhận xét.
* GV lưu ý về cách kể chuyện. 
III. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, lưu ý về cách kể chuyện.
 - Dặn học sinh kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. 
 - Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016.
Toán:
Ôn tập
 tìm một số hạng trong một tổng
 A.Mục tiêu : Giúp HS củng cố :
-Về

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Buoi 2.doc