Giáo án cả năm Đạo đức 4

Đạo đức

Tiết: 6 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2)

I. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức - Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em

 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ,tôn trọng ý kiến của người khác .

 1.2.Kĩ năng:

- Biết bài tỏ ý kiến của minh trước gia đình và trong lớp học

 - Biết lắng nghe ý kiến của người khác. Biết bày tỏ tâm sự của mình với người khác.

1.3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - GV: SGK, 1 số đồ dùng hóa trang diễn tiểu phẩm, 1 mi crô không dây.

 - HS: SGK, đọc trước tiểu phẩm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

 Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa).

 Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa):

 - Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Ông với tôi đều đã già yếu, năm nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm. Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm bánh rán?

 Bố Hoa (xua tay):

 - Không được đâu, việc học của chúng nó là quan trọng. Dù sao cũng phải cố gắng cho chúng đi học, dù trai hay gái bà ạ!.

 GV kết luận

 

doc 60 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm Đạo đức 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê - chi – a ”.
- GV đọc lần thứ nhất.
- Cho HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.
HS: 1 em đọc lại lần thứ hai.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- HS cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người.
=> Ghi nhớ (Ghi bảng).
HS: Đọc ghi nhớ và tìm hiểu ý nghĩa của ghi nhớ.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài 1 SGK).
- GV chia nhóm, giải thích yêu cầu.
HS: Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
4. Hoạt động 3: Đóng vai (bài 2).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận đóng vai một tình huống.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai.
- Lớp thảo luận.
? Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao
? Ai có ứng xử khác
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử.
5. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 17 Đạo đức 
 YÊU LAO ĐỘNG (T2)
I MỤC TIÊU	
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.( HS trên chuẩn ) 
 KNS: Kĩ năng xác định giá trị của lao động 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là yêu lao động ?
- GV nhận xét
2/ Dạy bài mới 
* GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động1: Nhận thức về lao động của HS
Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
Cách tiến hành
- Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì ?
+ Vì sao em lại thích nghề đó ?
+ Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì ?
- Kết luận: Nhận xét, nhắc nhở HS những việc nên làm và những việc không nên làm.
Hoạt động2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ . 
Mục tiêu
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.( HS trên chuẩn ) 
KNS: Kĩ năng xác định giá trị của lao động 
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích .
+ Yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV kết luận: Khen nhóm làm tốt. 
3. Hoạt động nối tiếp
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
 2 HS nêu miệng
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- HS khác nghe, nhận xét.
- HS hoạt động theo nhóm đôi: Thực hiện yêu cầu bài tập 5.
 - HS trình bày trước lớp .
+ Lớp thảo luận, nhận xét .
 - Hiểu được: Cần phải cố gắng ,học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình 
- HS viết và vẽ theo yêu cầu (làm bài cá nhân).
+ HS trình bày, giới thiệu các bài viết ,tranh của các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT 3,4).
+ HS khác nhận xét .
+ HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS thực hiện
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Đạo đức
Tiết : 18	 THỰC HÀNH KĨ NĂNG HKI
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 19: Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS trên chuẩn: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
GDKNS:
 - Tôn trọng giá trị sức lao động
 - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
 - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2)
 - GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và bỏ hết cả ý k)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
 + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của người lao động trong các tranh dưới đây, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
 - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
 - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Người lao đ
ng
Ích lợi mang lại cho xã
hội
 - GV kết luận:
 + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân 
Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu thêm từ coi thường)
- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
ï Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
 - GV kết luận:
 + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi và tranh luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS làm bài tập
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.
- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thực hiện.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 20: Đạo đức 
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( T2)
I. MỤC TIÊU 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn người lao động.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? 
- GV nhận xét
2. Bài mới
* Hoạt động 3 : Đóng vai.
+ Mục tiêu : Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
+ Tiến hành 
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét về cách xử lí tình huống của các bạn như vậy được chưa.
+ GV kết luận cho mỗi tình huống.
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi.
+ Mục tiêu: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
+ Tiến hành :
- Gọi HS trình bày sản phẩm BT 5,6.
- Cả lớp nhận xét
- GV kết luận: GV khen những nhóm làm tốt. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động nối tiếp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS trả lời câu hỏi.
- Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận trước khi đóng vai.
- HS thực hiện đóng vai 
- HS khác nhận xét.
- HS trình bày sản phẩm
- HS nhận xét
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 21: Đạo đức 
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
* Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
 	 Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
- Nêu một số việc làm thể hiện yêu lao động ?
Nhận xét
 3.Bài mới
 *Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
MT: HS hiểu thế nào là lịch sự.
CTH
-Đọc truyện: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 - HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32.
 Kết luận:
 +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) KNS
MT: HS biết cư sử lịch với mọi người.
CTH: 
 -GV nêu
 Những hành vi, việc làm nào sau là đúng/ sai? Vì sao?
Kết luận: Các hành vi b, d là đúng
 Các hành vi a,c,đ là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
(Bài tập 3 - SGK/33)
MT: HS biết cần thể hiện lịch sự khi nói năng: Nhẹ nhàng, không nói tục,...
CTH
- GV giao nhiệm vụ HS thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
 Kết luận
 Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 *Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 *Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
 *Chào hỏi khi gặp gỡ.
 *Cảm ơn khi được giúp đỡ.
 *Xin lỗi khi làm phiền người khác.
 *Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói.
4. Hoạt động nối tiếp.
 -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. Thực hnh nĩi lịch sự...
 -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 HS nu: - Hăng say lao động.
 - Dọn vệ sinh lớp.
 ...
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc.
-Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
-HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
TiÕt 22 §¹o ®øc
 LÒCH SÖÏ VÔÙI MOÏI NGÖÔØI (TIEÁT 2)
I/ MUÏC TIEÂU.
- Biết ®ọc ý nghÜa cña viÖc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nªu ®ọc vÝ dô vÒ cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
* KNS: - KÜ n¨ng øng xö lÞch sù víi mäi người.
 II/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/Baøi cuõ. 
- Hãy nêu ra 1 số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, 
- GV nhận xét
2/ Baøi môùi. 
- Giôùi thieäu baøi – ghi baûng.
HÑ1: Baøy toû yù kieán.
+ Môc tiªu- Biết ®ọc ý nghÜa cña viÖc cư xử lịch sự với mọi người
+ C¸ch tiÕn hµnh
- GV neâu caâu hoûi ñeå HS thaûo luaän theo nhoùm.
-Trung nhöôøng gheá treân oâ toâ buyùt cho moät phuï nöõ ñang mang baàu?
-Moät oâng laõo aên xin vaøo nhaø Nhaøn. Nhaøn cho oâng moät ít gaïo roài quaùt “ Thoâi ñi ñi”
- Laâm hay keùo toùc moät baïn nöõ trong lôùp.
- Trong raïp chieáu boùng, maáy anh thanh nieân vöøa xem phim, vöøa bình phaåm vaø cöôøi ñuøa.
- Trong giôø aên côm, Vaân vöøa aên vöøa cöôøi ñuøa, noùi chuyeän ñeå böõa aên theâm vui veû.
- Khi thanh toaùn tieàn ôû quaày saùch, Ngoïc nhöôøng cho em beù hôn thanh toaùn tröôùc.
- Haõy neâu bieåu hieän cuûa pheùp lòch söï?
+ Keát luaän: Baát keå moïi luùc, moïi nôi, trong khi aên uoáng, noùi naêng chaøo hoûi chuùng ta cuõng caàn phaûi lòch söï.
HÑ2: Tìm hieåu moät soá caâu ca dao, tuïc ngöõ.
+ Môc tiªu: - Nªu ®îc vÝ dô vÒ cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
 - KÜ n¨ng øng xö lÞch sù víi mäi ngêi.
+ C¸ch tiÕn hµnh
Em hieåu caùc caâu ca dao tuïc ngöõ sau ñaây nhö theá naøo?
Lôøi noùi chaúng maát tieàn mua
Löïa lôøi maø noùi cho vöøa loøng nhau.
Hoïc aên, hoïc noùi, hoïc goùi, hoïc môû.
 Lôøi chaøo cao hôn maâm coã.
KNS
GV kết luận : Cần phải cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
Hoạt động nối tiếp 
-Lieân heä thöïc teá- giaùo duïc hoïc sinh. 
-Veà chuaån bò baøi sau.
- HS tr¶ lêi.
+ Nãi n¨ng nhÑ nhµng.
+ BiÕt c¸ch l¾ng nghe khi ngêi kh¸c ®ang nãi .
+ Chµo hái khi gÆp gì .
+ C¶m ¬n khi ®îc gióp ®ì .
+ Xin lçi khi lµm phiÒn ngêi kh¸c.
+ ¨n uèng tõ tèn ...
 - HS nhËn xÐt.
- HS l¾ng nghe.
- HS tieán haønh thaûo luaän theo caëp.
-Trung laøm nhö vaäy raát ñuùng. Vì ngöôøi phuï nöõ mang baàu aáy raát caàn moät moät choã ngoài treân xe. 
-Nhaøn laøm nhö vaäy laø sai. Vì duø sao oâng laõo aên xin cuõng laø ngöôøi lôùn tuoåi, cuõng caàn ñöôïc toân troïng leã pheùp.
-Vieäc laøm cuûa laâm laø sai .Vì laøm nhö vaäy laø khoâng toân troïng caùc baïn nöõ, laøm caùc baïn nöõ khoù chòu, böïc mình.
-Caùc anh thanh nieân aáy laøm nhö vaäy laø khoâng toân troïng ngöôøi khaùc vaø laøm aûnh höôûng ñeán ngöôøi xem phim xung quanh.
-Vaân laøm nhö vaäy laø chöa ñuùng vì khi aên khoâng neân noùi chuyeän, chæ neân noùi nhoû nheï ñeå traùnh laøm raây thöùc aên ra ngöôøi khaùc.
-Vieäc laøm cuûa Ngoïc laø raát toát. Vôùi em nhoû tuoåi hôn mình caàn nhöôøng nhòn.
+Leã pheùp chaøo hoûi ngöôøi lôùn.
+Nhöôøng nhòn em nhoû.
+Khoâng cöôøi ñuøa noùi to khi aên côm.
- HS l¾ng nghe.
- HS nªu:
- Caâu tuïc ngöõ coù yù noùi: Caàn löïa lôøi noùi trong khi giao tieáp ñeå laøm cho cuoäc giao tieáp thoaûi maùi deã chòu.
- Caâu tuïc ngöõ yù noùi: Noùi naêng laø ñieàu raát quan troïng, vì vaäy cuõng caàn hoïc nhö aên, hoïc goùi, hoïc môû.
- Lôøi chaøo coù taùc duïng aûnh höôûng vaø coù taùc duïng raát to lôùn ñeán ngöôøi khaùc, cuõng nhö moät lôøi chaøo nhieàu khi coù giaù trò hôn moät maâm coã.
- HS l¾ng nghe.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 23: Đạo đức 
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
 + Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . 
 + Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 + Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
KNS: Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của mọi người nơi công cộng.
Giảm tải: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
BĐVN: - Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo; Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC
Hãy nêu một số việc làm thể hiện lịch sự với mọi người?
- HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét
2.Bài mới
*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân 
MT: HS hiểu vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng 
CTH 
Thảo luận (tình huống ở SGK/34)
- GV giao nhiệm vụ thảo luận 
- Trình bày, nhận xét bổ sung.
KNS
 Kết luận: Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, l nơi sinh hoạt của nhân dân...Vì vậy Thắng phải khuyên Hng không nên vẽ bậy lên đó.
Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
MT: HS hiểu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ các công trình nơi công cộng.
CTH: - GV giao cho HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
BĐVN- Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
- Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.
*Hoạt động3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
MT: HS có ý thức bảo vệ nơi công cộng ở địa phương.
CTH :Thảo luận cá nhân 
 -GV yêu cầu HS thảo luận, xử lí tình huống:
Kết luận từng tình huống
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
4.Hoạt động nối tiếp.
- HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thực hiện yêu cầu
+ Khi mượn đồ của bạn nĩi lịch sự: Bạn cho mình mượn ci thước...
 Đọc tình huống SGK- 34
- HS thảo luận. 
- HS trình bày 
Nếu là Thắng, tôi sẽ không vẽ ngựa lên tường...
- HS khác trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Vài HS đọc
- HS đọc, thảo luận.
- HS trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-HS thảo luận theo từng nội dung thống nhất
 Tranh 1: Sai 
 Tranh 2: Đúng 
 Tranh3: Sai 
 Tranh 4: Đúng 
-HS lắng nghe.
-Hs trình bày. 
-HS nhận xét,bổ sung.
Cả lớp trao đổi, tranh luận, thống nhất.
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
-Cả lớp thực hiện.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 24: Đạo đức 
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( T2)
I. MỤC TIÊU
 + Nêu được một số việc nên làm bảo vệ cộng trình cơng cộng.
 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 GT( Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.)
 - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
KNS: Kĩ năng xác định văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
GDBĐ: Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 2 phiếu màu: xanh, đỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36).
MT: HS có ý thức bảo vệ các công trình công cộng.
CTH: Hoạt động cá nhân.
 -HS báo cáo kết quả điều tra.
 Kết luận :
 Cần phải thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phöông đó là trách nhiệm của mọi người.
*Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
* MT: HS hiểu những việc nên làm hay không nên làm về việc giữ gìn nơi công cộng ở địa phương.
* CTH: Đồng ý (thẻ xanh) Không đồng ý (thẻ đỏ) 
 -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 * Kết luận
 +Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
 Kết luận chung
 - HS đọc phần ghi nhớ- SGK/35.
GDBĐ: Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.
4. Hoạt động nối tiếp
 -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước 
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
a) (xanh)
b) (đỏ).
c) (đỏ).
-HS đọc.
-HS cả lớp thực hiện.
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Đạo đức
Tiết 25 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II 
I. MỤC TIÊU
-Ôn tập từ bài 8 đến bài 11
-Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh hãy viết ,vẽ, hoạt kể về một công viểctong tương lai mà em thích 
 +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
 +Lí do em thích công việc hay nghề nghiệp đó 
 +Để thực hiện được ước mơ của minh ngay từ bây giờ em cần thực hiện những công việc gì?
- Giáo viên sẽ đưa ra 3 ô chữ nội dung có liên quan đến một số câu tục ngữ hoạt những câu thơ mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ 
1.Đây là bài ca dao ca ngợi những nhười lao động này 
 Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
2.Đây là bài thơ của Tố Hữu mà nội dung nói về công việc luôn gắn với chiếc chổi tre.
3.Vì lợi ích mười năm trồng cây 
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nới nổi tiếng của Hồ Chủ tịc về người lao động nào ?
4./Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm
- Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ca dao sau đây thế nào?
+Lời nói chẵng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở
+Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Giáo vciên đưa ra 3 ô chữ và những lời gợi ý học sinh phải đoán xem đó là ô chữ gì
 1./ Đây là việc làm nên tránh thường xảy ra ở các công trình công cộng như hang đá, công viên.
2./ Trách nhiệm bảo vệ công trình công cộng thuộc về đối tượng này 
 3./ Công trình công cộng còn gọi là gì của tất cả mọi người 
-Yêu cầu hs kể về các mẫu chuyện về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng 
-Lần lượt từng học sinh nêu
-Các dãy lần lượt tham gia đoán ô chữ
N
Ô
N
G
D
Â
N
( 7chữ cái )
L
A
O
C
Ô
N
G
( 7chữ cái )
G
I
A
O
V
I
Ê
N
 (8 chữ cái )
C
Ô
N
G
A
N
(6 chữ cái )
-Học sinh thảo luận nhóm và giải thích nội dung ý nghĩa các cầu tục ngữ ca dao trên 
K
H
Ắ
C
T
Ê
N
( 7chữ cái )
M
Ọ
I
N
G
Ư
Ờ
I
(8 chữ cái )
T
À
I
S
Ả
N
C
H
U
N
G
(11 chữ cái )
-Tấm gương của các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray
-Các bạn học sinh tham gia thu don rác cùng bác dân phố gần trường 
ETF
Thứ hai, ngày  tháng  năm 201
Tiết 26: Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HỌAT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I .MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả nă

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12295738.doc