Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 24 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 24:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 24)

HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ; phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 24 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
 Ngày soạn: 05/02/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 06/02/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 24) 
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp.
 C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm s/x; ưc/ưt”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn theo yêu cầu trước lớp 1 -2 lần.
+ Đoạn văn nói lên điều gì? (Ca ngợi ...trong kháng chiến.)
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại bài vào vở. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
2. Bài tập chính tả.
Bài 2: (Trang 56 - SGK)
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
 - Cho các nhóm trình bày kết quả
 - GV nhận xét chốt ý đúng: chuyện - truyện- chuyện- truyện- chuyện- truyện
Bài 3: (Trang 56 - SGK)
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
 - Cho các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt ý đúng: Chi - chì - chỉ - chị.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - Đọc thuộc lòng. 
 - Trả lời. 
 - Tìm và nêu - HS viết bảng con
 - Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
- Nghe và viết bài.
 - Thực hiện 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
 - Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 21)
TIỂU KHU CÁCH MẠNG TRỌNG CON
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Tiểu khu cách mạng Trọng Con” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Cao nguyên đá ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về các khu di tích lịch sử của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài luyện viết vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 06/02/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 07/02/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 24) 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. KT: HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
 HĐ2: Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại chuyện bạn đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay...cái ác.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- GV HD và nhắc HS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
2. Học sinh kể chuyện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy vẻ đẹp bên ngoài không thể là tất cả, vẻ đẹp bên trong tâm hồn mới là đáng trân trọng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- Nghe.
 - Đọc gợi ý
- Nối tiếp nêu
 - Nghe.
 - Kể theo cặp đôi
 - Đại diện thi kể - NX và bổ sung
- Đánh giá, bình chọn
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
- Nghe.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 24)
CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài. Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
3. GD: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh họa, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân và cả lớp.
HĐ2: Cá nhân và cả lớp.
 HĐ3: Cá nhân và cả lớp.
 HĐ4: Cá nhân và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cách trồng rau, hoa đúng kĩ thuật?
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
a) Tưới nước cho cây:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong SGK và quan sát hình trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao phải tưới nước cho cây? 
+ Thường tưới nước cho cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Trong H1 người ta tưới nước cho cây rau, hoa bằng cách nào?
- Cho HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- GV NX và giải thích thêm mục đích tưới nước cho cây vào lúc râm mát.
b) Tỉa cây:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc nội dung SGK trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Tỉa cây nhằm đạt mục đích gì?
- HD HS quan sát H2 SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở H2a, 2b
- GV nêu và HD cách tỉa cây
c) Làm cỏ: 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, và QS các hình, trả lời câu hỏi:
+ Trong các luống rau hoa ngoài rau, hoa ra ta còn thấy còn có những cây gì? Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau hoa?
- NX và tóm tắt nội dung: Trên luống rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy, phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa.
d) Vun xới đất cho rau, hoa:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, và QS các hình, trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho đất bị khô, không tơi xốp? Tại sao phải xới đất? Nêu tác dụng của vun gốc?
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em giúp bố mẹ trồng hoa và rau, hoa để trang trí nhà cửa cho đẹp còn rau để cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình em khi chăm sóc sao cho đúng kĩ thuật và chú ý an toàn khi lao động.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - Đọc thông tin trong SGK, và QS các hình. 
 - Nối tiếp nhau trả lời. 
- HS khác NX, BS.
- Nghe
 - Đọc thông tin trong SGK, và QS các hình. 
- Nối tiếp nhau trả lời. 
- HS khác NX, BS.
- Nghe
 - Đọc thông tin trong SGK, và QS các hình. 
- Nối tiếp nhau trả lời. 
- HS khác NX, BS.
 - Nghe
- Đọc thông tin trong SGK, và QS các hình. 
- Nối tiếp nhau trả lời. 
- HS khác NX, BS.
- Đọc nối tiếp.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây?
- Nghe.
 Ngày soạn: 07/02/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 08/02/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 24) 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam .
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh
- Dựa vào tranh ảnh, bản đồ tìm kiến thức.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh SGK, bản đồ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Thành phố lớn nhất cả nước: 
- GV chỉ vị trí của thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS quan sát sau đó phát phiếu học tập cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập.
+ Thành phố nằm bên sông nào? 
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố được mang tên Bác từ khi nào?
- Gọi đại diện các cặp trả lời.
- Gọi cặp khác nhận xét, bổ sung
2. Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn: 
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, bản đồ nêu câu hỏi cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM? (Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may.)
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước? (TP HCM có nhiều chợ, siêu thị lớn, sân bay, cảng biển lớn nhất cả nước.)
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn? (TP HCM có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học...)
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về người dân và các HĐSX của người dân thành phố Hồ Chí Minh để giúp các em có thêm nhiều hiểu biết về thành phố mang tên Bác.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe
- HĐ theo cặp đôi: Đọc và quan sát bản đồ, tranh, ảnh viết câu trả lời vào phiếu học tập.
 - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc, quan sát tranh, ảnh viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
 - Đọc cá nhân.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 24)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, học sinh có khả năng hiểu: :
- Các công trình công cộng là tài sản chung của XH.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, thảo luận, thực hành làm đúng các bài tập. 
3. GD: GD HS biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng; Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết làm thế nào để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Bài tập 4: 
- Báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cá nhân báo cáo:
+ Thực trạng các công trình.
+ Cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
- GV NX và kết luận: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
2. Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Thảo luận cặp đôi ý kiến đúng sai.
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV NX, kết luận chung. 
+ Ý kiến a là đúng
+ Ý kiến b, c là sai.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
 *Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, biết bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương nơi em đang sinh sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Báo cáo nối tiếp nhau 
- HS khác NX, bổ sung 
 - Nghe
- Đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi cặp đôi
- Các cặp trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- HS đọc bài SGK 
- Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài: Bạn hãy cho biết làm thế nào để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng?
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc