TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A. MỤC TIÊU:
- Biết đếm, đọc ,viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một bảng các ô vuông (như bài 2 VBT)
- HS: Vở BT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của lớp.
- GV nhận xét
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Củng cố về số có một chữ số.
Bài 1: Số?
- HD HS nêu các số có một chữ số. (câu a).
- Y/C một vài HS đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và thứ tự từ bé đến lớn.
- Y/ c 1 HS lên bảng viết các số có một chữ số. Cả lớp làm vào vở sau đó giúp HS ghi nhớ :
- Có bao nhiêu số có một chữ số? Kể tên?
- Số bé nhất là số nào?
- Số lớn nhất có một chữ số là số nào?
* Lưu ý: dãy số tự nhiên có một chữ số
GV chốt: Các số có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất
Hoạt động 2: Củng cố về số có hai chữ số.
Bài 2: - Giáo viên treo bảng các ô vuông như BT2. HS tự làm vào vở.
- Y/C một số HS lên bảng chữa bài, mỗi em một hàng ngang.
- Sau đó đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
- Nêu các số tròn chục có hai chữ số?
p từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ?(BT 2 ). - Nờu đỳng tờn cỏc con vật được vẽ trong tranh (BT3) B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BTTV C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố đạt câu theo mẫu : Ai ( caựi gỡ, con gỡ )theỏ naứo? - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu - GV nhận xét cho điểm II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (18’) Nhận biết từ trái nghĩa, dùng từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo mô hình Ai ( cái gì, con gì ) thế nào? Bài 1: HS đọc đề bài - HS đọc mẫu * GV gợi ý: tìm từ trái nghĩa là tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho - HS thảo luận nhóm đôi - Mụứi 2 em leõn laứm baứi treõn baỷng. - Yeõu caàu lụựp laứm vaứo vụỷ. * Chú ý: cho HS tìm nhiều từ trái nghĩa của 1 từ. - HS – GV nhaọn xeựt baứi baùn treõn baỷng, chốt kết quả đúng. KQ: toỏt > < chaọm , traộng > <yeỏu . Bài 2: HS đọc BT * GV gợi ý: BT 1 cung cấp cho chúng ta ít nhất 12 từ. Các em hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa, rồi đặt với mỗi từ 1 câu theo mẫu: Ai( cái gì, con gì) - HS tự làm bài theo nhóm - Các nhóm dán kết quả trên bảng lớp + HS - GV nhận xét, điều chỉnh Hoạt động 2: (10’) Mở rộng vốn từ về vật nuôi Bài 3: HS đọc đề bài - GV nêu: 10 con vật trong tranh đều là các vật nôi trong nhà - Y/C HS quan sát tranh, viết tên từng con vật theo số thứ tự - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả - GV giúp các em sửa chữa KQ đúng:1.gaứ troỏng; 2.vũt; 3.ngan; 4.ngoóng; 5.boà caõu; 6.deõ; 7.cửứu;8.thoỷ; 9.boứ; 10.traõu; III.Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm lại BT 2 --------------------------------------------------------- Thủ công Gấp , cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều A. Mục tiêu: - Bieỏt caựch gaỏp, caột, daựn bieồn baựo giao thoõng caỏm xe ủi ngửụùc chieàu. - Gaỏp,caột daựn ủửùục bieồn baựo giao thoõng caỏm xe ủi ngửụùc chieàu. ẹửụứng caột coự theồ maỏp moõ. Bieồn baựo tửụng ủoỏi caõn ủoỏi. Coự theồ laứm bieồn baựo giao thoõng coự kớch thửụực to hoaởc beự hụn kớch thửụực giaựo vieõn hửụựng daón. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình mẫu. - HS: Giấy thủ công, kéo, keo. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5’) KT đồ dùng - KT sự chuẩn bị của HS - HS đổi chéo KT - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (5’) Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn HS nối tiếp nhau nhắc lại qui trình Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều - HS vừa nêu qui trình vừa thao tác gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: (18’)HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều - Y/C HS thực hành gấp theo nhóm - GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng - Caực nhoựm toồ chửực trửng baứy saỷn phaồm . - Caực toồ cửỷ ngửụứi ra thi xem saỷn phaồm cuỷa toồ naứo caõn ủoỏi hụn, ủeùp maột hụn - HS – GV bình chọn sản phẩm đẹp Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS gấp, cắt, dán chưa đẹp về nhà làm tiếp ------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Toán Thực hành xem lịch A. Mục tiêu: Bieỏt xem lũch ủeồ xaực ủũnh soỏ ngaứy trong thaựng naứo ủoự vaứ xaực ủũnh moọt ngaứy naứo ủoự laứ thửự maỏy trong tuaàn leó. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tờ lịch SGK C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố ngày, tháng - Tháng 11, tháng 12 có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét cho điểm II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (5’) Luyện tập, thực hành GV HD HS làm bài tập 1, bài 2 trang 80. Bài 1: HS đọc đề bài - GV tổ chức trò chơi: Điền ngày còn thiếu - GV chia lớp thành 3 tổ thi đua với nhau - Các tổ nối tiếp nhau điền kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng, phân thắng thua - Y/C HS tô màu ngày đầu tiên của tháng 1? - Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày mấy? - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - GV chia nhóm để HS tự làm * Gợi ý: Nhìn vào cột thứ 6 rồi liệt kê các ngày đó ra - Y/C HS dùng bút chì khoanh các ngày thứ 3, đánh dấu vào ngày thứ 3/ 20/ 4 - Y/CHS dùng bút chì khoanh vào ngày 30/4 - Y/C HS nối tiếp nhau nêu kết quả - HS – GV theo dõi nhận xét chốt kết quả đúng III.Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học Dặn HS thực hành xem lịch ở nhà ------------------------------------------------------------ Chính tả: (Nghe – Viết) TRâu ơi A. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Làm được BT2; BT(3) a / b B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BTTV C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố viết đúng chính tả - GV yêu cầu HS viết vào vở nháp: náo nức, tàu thuỷ, nguỵ trang - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có ) II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (18’) HD viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn viết - Y/ C 1 HS đọc lại. + Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn viết GV chia nhóm để HS thảo luận Tổ 1 : Đây là lời của ai nói với ai? Tổ 2 : Người nông dân nói gì với con trâu? Tổ 3 : Tình cảm của người nông dân với trâu như thế nào? + HD HS trình bày - Bài ca dao viết theo thể thơ nào? - Nêu cách trình bày thể thơ này? - Các chữ đầu câu viết thế nào? + Luyện viết từ khó - HS đọc thầm đoạn viết và tìm từ khó, dễ lẫn khi viết: ( ruộng, trâu, cày, nghiệp nông gia ) - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết + HS chép bài vào vở và soát lỗi - GV đọc cho HS chép bài và soát lỗi - GV thu chấm 9, 10 bài, nhận xét rút kinh nghiệm Hoạt động 2: (12’) HD làm bài tập Bài 2: Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au - HS đọc đề bài - GV chia tổ để HS tìm từ ( mỗi tổ 2 nhóm ) Tổ 1: Tìm từ có vần ao Tổ 2: tìm từ có vần au - Hoùc sinh laứm vieọc theo toồ. - Hai em laứm treõn baỷng lụựp. KQ: - cao / cau; lao / lau; trao / trau; nhao / nhau; phao / phau; ngao / ngau; mao / mau ; Bài 3: Tìm những từ thích hợp đieàn vaứo choó troỏng. - HS đọc đề bài - 2 em leõn baỷng laứm , lụựp laứm vaứo vụỷ . - HS – GV chữa bài trên bảng lớp KQ: - caõy tre/ che naộng, buoồi trửa / chửa aờn; oõng traờng / chaờng daõy; con traõu / chaõu baựu; nửụực trong / chong choựng . . III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét về bài viết và sửa sai cho HS - GV nhận xét chung về tiết học - GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại ---------------------------------------------------------- Tập làm văn Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. A. Mục tiêu: - Dựa vao câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen( BT1) . - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà( BT2); biết lập thời gian biểu( nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày(BT3) *GDBVMT: Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ caực loaứi ủoọng vaọt. *GDKNS: KN laộng nghe tớch cửùc. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố kiến thức cũ. - HS đọc bài viết về anh chị của mình + GV nhận xét cho điểm II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (28’) HDHS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc câu mẫu - Ngoaứi caõu : ẹaứn gaứ mụựi ủeùp laứm sao !- Bạn nào có thể nói câu khác khen ngợi đàn gà? - HS thảo luận nhóm đôi - Yeõu caàu các nhóm suy nghĩ nhửừng lụứi khen ủoỏi vụựi caực caõu khaực. - Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét GV chốt: Cuối câu tỏ ý khen có dấu chấm than, kết thúc câu có thể là chữ “ làm sao” Bài 2: HS đọc đề bài GV nêu: Con vật đó có thể là 1 con vật trong nhà em hoặc nhà hàng xóm, có thể là con vật không được vẽ trong tranh Nêu tên con vật mình định kể? - HS kể về con vật mà em biết *Gợi ý: Hình dáng và tính tình nó như thế nào? Em có quý mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em thế nào? - Y/C HS kể theo nhóm - Các nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận người kể hay nhất Bài 3: Mời HS đọc đề bài - Gọi 1HS đọc - HS lớp đọc thầm thời gian biểu của bạn Nguyễn Phương Thảo - Y/C HS tự lập thời gian biểu buổi tối vào vở *Chú ý: nên lập thời gian biểu đúng như trong thực tế - Y/C HS nối tiếp nhau đọc thời gian biểu của mình trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm III.Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Bieỏt caực ủụn vũ ủo thụứi gian: ngaứy, giụứ; ngaứy, thaựng. - Bieỏt xem lũch. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình đồng hồ - HS: Mô hình đồng hồ C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố về thứ, ngày. - Hôm nay là thứ mấy? ngày bao nhiêu? - Thứ 3 tuần sau là ngày bao nhiêu? - GV nhận xét, cho điểm II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (28’) Luyện tập, thực hành GV HD HS làm bài tập 1, 2 trang 81 Bài 1 : Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ giờ thích hợp. - ẹoùc laàn lửụùt caõu hoỷi ủeồ HS traỷ lụứi - Em tửụựi caõy luực maỏy giụứ? ẹoàng hoà naứo chổ luực 5 giụứ chieàu? Taùi sao ? + GV giải thích thêm: 17h hay 5h chiều; 6h chiều hay18h - Em ủang hoùc ụỷ trửụứng luực maỏy giụứ ? ẹoàng hoà naứo chổ luực 8 giụứ saựng ? - Khi ủoàng hoà chổ 8 giụứ saựng thỡ kim ngaộn ụỷ ủaõu ? kim daứi ụỷ ủaõu? - Caỷ nhaứ em aờn cụm luực maỏy giụứ? 6 giụứ chieàu coứn goùi laứ maỏy giụứ? ẹoàng hoà naứo chổ 18giụứ ? -Em ủi nguỷ luực maỏy giụứ? 21 giụứ coứn goùi laứ maỏy giụứ? ẹoàng hoà naứo chổ 9 giụứ toỏi ? - Mụứi caực toồ noỏi tieỏp baựo caựo keỏt quaỷ. Bài 2: HS đọc BT - Treo tụứ lũch thaựng 5 nhử SGK - Ngaứy 1 thaựng 5 laứ ngaứy thửự maỏy ? - Caực ngaứy thửự 7 trong thaựng 5 laứ nhửừng ngaứy naứo? * Gợi ý: Đánh dấu vào các ngày thứ bảy trong tháng 5 - Thửự tử tuaàn naứy laứ 12 thaựng 5. Thửự tử tuaàn trửụực laứ ngaứy naứo? Thửự tử tuaàn sau laứ ngaứy naứo ? - Mụứi em khaực nhaọn xeựt baứi baùn - Nhaọn xeựt baứi laứm hoùc sinh - Moọt em ủoùc thaứnh tieỏng, lụựp ủoùc thaàm theo III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành lịch, giờ ------------------------------------------------------ Sinh hoạt LớP tuần 16 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần, hướng sửa chữa. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ của tuần 17. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động trong tuần GV nhận xét chung về tình hình hoạt động của lớp trong tuần: * Ưu điểm: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. - Vệ sinh, cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Làm bài tập ở nhà đầy đủ. - Một số em học có tiến bộ, đã đóng góp ý kiến xây dựng bài. * Nhợc điểm: Tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn một số tồn tại như sau: - Vẫn tồn tại việc nói chuyện riêng trong giờ học. - Còn có nhiều Hs về nhà chưa làm bài tập. - Một số em viết chữ cẩu thả và bị xuống loại: Hoạt động 2: Xếp loại thi đua trong tuần. - Các tổ tự bình xét thi đua trong tuần dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 17 - Tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cự các phong trào do Nhà trường, Đội tổ chức. - Thi đua lập thành tích chao mừng ngày quân đội nhân dân - Ôn giải toán trên mạng III.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. tuần 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tập đọc Tìm ngọc A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. B. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố nội dung bài : Thời gian biểu - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thời gian biểu và trả lời câu hỏi 2 sau bài. - Gọi 2 HS nói thời gian biểu một buổi trong ngày của mình. - Nhận xét, ghi điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài Tiết 1 Hoạt động 1: (30’) Luyện đọc a) GV đọc mẫu toàn bài - Giọng chậm rãi đoạn 1; 2; 3 - Giọng nhanh, hồi hộp bất ngờ và đoạn cuối giọng vui, chậm rãi: đoạn 4; 5; 6 nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó và Mèo. b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * HDHS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. * Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu - GV nghe và phát hiện từ, tiếng HS phát âm sai và cho HS luyện đọc lại - Đọc đúng: nuốt, ngoạm, toán rỉa thịt * HD HS ngắt giọng - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng những từ ngữ trong một số câu: - Xa / có một chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi. // Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương.// - Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc / chạy biến.// - Nào ngờ, /vừa đi một quảng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc / rồi bay lên cây cao.// * HD HS đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài theo hàng ngang . - Gọi 2 - 3 HS đọc các từ chú giải trong bài . * HD luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 5 . - 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh đoạn 1; 2 Tiết 2 Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1: - Do đâu tràng trai có viên ngọc quý? + Giải thích từ: Long Vương - HS đọc thầm đoạn 2 : - Ai đánh tráo viên ngọc? + Giải thích từ: Thợ kim hoàn, đánh tráo - HS đọc thầm đoạn 3; 4; 5; 6 GV tách câu hỏi trên thành nhiều ý để HS trả lời. - Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? - ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? - Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? - Khi ngọc bị quạ đớp mất, Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? - HS đọc thầm đoạn 6 - Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó? - 1 HS khá đọc lại toàn bài. GV hỏi: + Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì? ( HS thảo luận nhóm đôi trả lời). GV chốt: Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người . Hoạt động 3: ( 18’) Luyện đọc lại. - Các nhóm ( mỗi nhóm 3 em) luyện đọc lại câu chuyện theo đoạn, cả bài. - 2,3 nhóm thi đọc trước lớp. - GV hướng dẫn HS yếu luyện đọc trơn theo từng đoạn. - Nhận xét, tuyên dương HS . III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - GV yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. ------------------------------------------------------------ Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải các bài toán về nhiều hơn. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố cộng có nhớ . 35 + 39 = 62 + 38 = - Hs lên bảng làm lớp làm vào bảng con . - GV nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (28’) Luyện tập, thực hành. Tổ chức cho HS làm bài tập1, bài 2, bài 3a,c, bài 4 trang 82 rồi chữa bài tập. Bài 1: ( 8’) Rèn kĩ năng tính nhẩm. - Y/C HS tự làm bài rồi nêu kết quả tính. - Gọi 1 HS lên bảng làm cột 1. - GV cho HS nhận xét và nhận ra 9 + 7= 7 + 9 =16. ( đổi chỗ các số ) và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ( lấy tổng trừ đI số hạng này được số hạng kia) GV chốt: Đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi; Lờy tổng trừ đI số hạng này được số hạng kia. Bài 2L 7’) Củng cố cách đặt tính rồi tính . - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con theo tổ. - Cho HS nêu cách tính. + GV củng cố và lưu ý dấu phép tính. Bài 3L 5’) Số ? a)- 2 HS lên bảng làm – nhận ra. - GV giúp HS nhận ra được 9 + 1 + 7 = 9 + 8 = 17. c) Hướng dẫn tương tự. Bài 4( 8’) Rèn kĩ năng giảI toán có lời văn . - Gọi HS đọc bài toán – tóm tắt – nhận dạng toán. - 1 em lên giảI – lớp giảI vào vở. - Gọi 1 HS nêu câu lời giảI khác. - Gv chấm một số bài, công bố điểm, nhận xét. + GV củng cố cách giảI và cách trình bày. III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Dổn HS hoàn thành các BT còn thiếu. ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố trừ có nhớ - 2 Hs lên bảng làm lớp làm vào bảng con . 67 – 39 57 - 29 - GV nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (28’) Luyện tập – thực hành. Tổ chức cho HS làm bài tập 1, bài 2, bài 3a,c, bài 4 trang 83 rồi chữa bài. Bài 1L 7’) Rèn kĩ năng tính nhẩm. - Cho HS đua nhau nêu nhanh kết quả tính - GV nêu một số phép tính, HS trả lời để kiểm tra khả năng ghi nhớ của HS. Bài 2L 7’)Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính. - 3 HS làm bảng lớp rồi nêu cách làm. - GV củng cố: Số tròn chục trừ đI một số, 100 trừ đI một số. GV chốt: Khi đặt tính- đặt thẳng cột và cộng trừ từ phảI sang tráI . Bài 3L 7’)Củng cố kĩ năng thực hiện biểu thức có hai dấu phép tính - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tự làm BT vào vở + GV cùng HS chữa bài trên bảng lớp Khi biết 17 – 3 – 6 = 8 có thể điền ngay được kết quả 17 – 9 không? Vì sao? GV chốt: Thực hiện từ tráI sang phảI . Bài 4L 7’)Củng cố kĩ năng giảI toán có lời văn - HS đọc bài toán – tóm tắt miệng – nhận dạng toán và tìm cách giải. - 1 em lên bảng giảI, lớp giảI vào vở. - HS nhận xét và nêu câu lời giảI khác. + Củng cố cộng trừ có nhớ. GV chốt: Bài toán về ít hơn. III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Dổn HS hoàn thành các BT còn thiếu --------------------------------------------------------------- Kể chuyện Tìm ngọc A. Mục tiêu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố kể chuyện Con chó nhà hàng xóm - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ( 1HS kể đoạn 1,2. 1HS kể đoạn 3,4.) - Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Lớp, GV nhận xét, ghi điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (5’) HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - HS đọc yêu cầu BT 1 - HS quan sát tranh 1 - GV HDHS kể mẫu trước lớp đoạn 1 Gợi ý: - Tranh 1: Do đâu chàng trai có được viên ngọc quý? - Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc? - HS kể lại đoạn 1 * Lưu ý HS kể bằng lời của mình, không phải nhớ lại nguyên văn từng câu chữ . - GV chia nhóm để HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh Hoạt động 2 :( 8)HS kể chuyện. - HS quan sát từng tranh trong SGK nối tiếp nhau kể trong nhóm 6 - Các nhóm kể trước lớp - Sau mỗi lần kể, cả lớp, GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể, tính điểm thi đua. - GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng nói thích hợp với lời nhân vật * HS, GV n.x, bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên nhất III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi cho điểm cao những nhóm, HS kể chuyện tốt - Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe ------------------------------------------------------------- Chính tả: (nghe - viết) Tìm ngọc A. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Tìm ngọc - Viết đúng 1 số tiếng có vần ui/ uy; et/ ec; phụ âm đầu r/ d/ gi B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép - HS: Vở BTTV C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Củng cố viết đúng một số tiếng có âm tr/ ch. - GV đọc HS viêt bảng lớp, bảng con các từ: cây tre, che nắng, buổi trưa, - Cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Nhận xét, củng cố cách viết, cách đọc ch/ tr. II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (20’) HD viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn viết - Y/ C 1 HS đọc lại. + Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn viết - GV chia nhóm để HS thảo luận các câu hỏi sau N1 : Đoạn trích nói về những nhân vật nào? N2 :Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? N3 : Nhờ đâu mà chó và mèo lấy lại được ngọc quý? + HD HS trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? + Luyện viết từ khó - HS đọc thầm đoạn viết và tìm từ khó, dễ lẫn khi viết: (Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa) - HS viết từ khó vào bảng con, Gv nhận xét - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết + HS chép bài vào vở- Gv theo dõi giúp Hs yếu chép bài - Gv đọc lại bài Hs đổi vở bạn kiểm tra soát lỗi - GV thu chấm, chữa 9-10 bài, nhận xét. Hoạt động 2: (15’) HD làm bài tập Bài 1:(5’) Điền vào chỗ trống ui hay uy. - Hs đọc y/c của bài HS làm bài vào bảng nhóm HS ,Gv nhận xét - Y/C HS tự làm BT vào vở - HS – GV chữa bài trên bảng lớp KQ: Các từ cần điền Thuỷ cung, Quý, chui, vui Bài 2: (7’ ) Hs nêu yêu cầu a) r/ d hoặc gi. - GV viết nhanh đề lên bảng, HS nêu y/c. - Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng, GV củng cố cách đọc, cách viết r/ d hoặc gi. - GV cho HS đọc lại các từ vừa hoàn thành. III.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét về bài viết và sửa sai cho HS - GV nhận xét chung về tiết học - GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại ------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Cũng cố trừ có nhớ - 2 HS lên bảng làm lớp làm bảng con 88- 29 = 78 - 39 = - HS – Gv nhận xét, đánh giá II.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: (28’) HD cộng, trừ có nhớ . Tổ chức cho HS làm bài tập 1( cột 1,2,3), bài 2( cột 1,2), bài 3, bài 4 trang 84 rồi chữa bài. Bài 1L 7’) Rèn kĩ năng tính nhẩm. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. - GV ghi bảng và cho HS nhận xét “ khi
Tài liệu đính kèm: