Giáo án chuẩn Tuần 13 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

A/ Mục tiêu:

1- Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng kể chậm rãi ; phù hợp với diễn biến các sự việc.

2- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(trả lời được câu hỏi 1,2,3b).

** Trả lời được câu hỏi 3a.

*** HS THB để thấy được những hành động thông minh ,dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng .Từ đó HS nâng cao được ý thức BVMT.

B/ Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 13 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện em định kể?
 2.3.Hướng dẫn HS kể:
 +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
 +Treo bảng phụ ghi gợi ý 2a,2b.
 +Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
*GDMT:Nêu nhận xét về hành động hoặc việc làm bảo vệ môi trường của nhân vật trong câu chuyện em kể.
 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-GVHD cho từng HS trong nhóm trình bày cho các bạn nghe câu chuyện của mình,cả nhóm thảo luận về nội dung , ý nghĩa câu chuyện của bạn
-Gọi đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.Khuyến khích HS vừa kể vừa kết hợp giới thiệu tranh ảnh về nội dung câu chuyện mà mình kể.
-Tổ chức HS thảo luận về câu chuyện bạn kể.NX bạn kể.
-GV nhận xét tuyên dương những HS kể chuyện hay hấp dẫn,biết kết hợp lời kể với tranh ảnh sưu tầm.
 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ:Bảo vệ môi trường nơi em ở. * Nhận xét tiết học.
Dặn HS tìm thêm chuyện kể về môi trường.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
Thảo luận trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài.
Giới thiệu câu chuyện mình kể.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.Giới thệu câu chuyện sẽ kể.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-HS liên hệ phát biểu.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ .GIÁO
Tiết 13:HÁT MÚA NHỮNG BÀI HÁT CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
 B */-SINH HOẠT NGOÀI TRỜI 
 NỘI DUNG 
 PHƯƠNG PHÁP
1/- TẬP TRUNG VÀ ỔN ĐỊNH LỚP. (3’)
-Bài : BỤI PHẤN.
-Bài : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA.
-Bài: BÔNG HỒNG TẶNG CÔ.
-GV PHỔ BIẾN NỘI DUNG SINH HOẠT CẢ LỚP, CHÚ Ý:
- Hiểu được công lao to lớn của các thầy, cô giáo.
- Có thái độ tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo.
- Có những hoạt động thể hiện nhớ ơn thầy cô giáo.
1/-HOẠT ĐỘNG ĐỘI: 3’)
- Ôn nghi thức đội:- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, đi đều.
 + Hát múa một bài hát về Đội .
 .Bài : TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN.
 .Bài : ĐỘI TA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.
 + Chơi trò chơi mà em yêu thích.
2/-TRÒ CHƠI: (10’)
- Kể chuyện tiếp sức.
- GVHD các em chơi trò chơi “Kể chuyện tiểu sử với chủ đề” “Mẹ đi chợ”.
- GV kề trước và chỉ định mỗi em đều kể 1 đoạn khớp vai với chủ đề của bạn, nếu bạn kể tiếp theo mà sai chủ đề thì bạn đó thua; bị phạt làm vịt đẻ. (cả lớp bắt đầu hát bài vịt đẻ trứng - bạn phạt đi theo kiểu vịt đẻ, hết bài bạn trở về vị trí).
3/- CỦNG CỐ-DẶN DÒ:(5’)
-TẬP TRUNG LỚP HỌC VÀ NÊU Ý NGHĨA CỦA BUỔI SINH HOẠT NGOẠI KHÓA.
-“Hát bài ca đi học”
- Dặn dò:- CHUẨN BỊ CUỐI THÁNG 12 SINH HOẠT NGOẠI KHÓA. CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN.
 - Về nhà tập hát và tập kể chuyện theo nhiều chủ đề.
-Nhận xét tiết học..
- HS bắt đầu hát: 
- “vòng tròn có 1 cái tâm”-tất cả đi vòng tròn vừa đi vừa kết hợp vỗ tay hát.
- HS làm theo sự HD của GV.
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp cùng hát.
- HS tham gia ôn nghi thức Đội.
- HS tham gia múa hát.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
-HS lắng nghe. 
Toán
TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu: HS biết :
 -Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính
 ( BT 1,2,3b,4)
 ** làm bài 3a ( nếu còn thời gian).
b/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	II-Luyện tập:
+Bài tập 1 (62): Tính
 -Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
-GV nhận xét.
+Bài tập 2 (62): Tính bằng hai cách
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 3 (62): 
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự tính nhẩm.
-Mời 2 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 4 (62):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
Xác định dạng toán
-Cho HS làm vào nháp. 
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
**Bài tập 3 (62):a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS KG tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-GV kiểm tra ,chữa cho những HS làm được bài .
-Cả lớp và GV nhận xét. 
+Kết quả:
375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 +36,78 = 316,93
7,7 + 7,3 x 7,4 
= 7,7 + 54,02 = 61,72
+Ví dụ về lời giải:
a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2
 = 10 x 4,2 = 42
 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 28,35 + 13,65
 = 42
b/ ( 9,6 – 4,2 ) x 3,6 
 = 5,4 x 3,6 = 19,44
C2 : 9,6 x 3,6 – 4,2 x3,6
 = 34,56 - 15,12 = 19,44
+Ví dụ về lời giải:
 5,4 x X= 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
 9,8 x X = 6,2 x 9,8 
 X = 6,2 
( phép nhân có tính chất giao hoán và thừa số 9,8 bằng nhau nên -> x = 6,2 )
Bài giải
Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải cùng loại là:
 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
**HS KG làm bài 3a:
+Ví dụ về lời giải:
 -> 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
 = 12 x 4
 = 48
-> 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 
= 4,7 x ( 5,5 – 4,5 ) = 4,7 x 1= 4,7
3-Củng cố, dặn dò: 
? Cách nhân một số thập phân với tổng 2 số thập phân ta làm thế nào ?
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập
Luyện từ và câu
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A/ Mục tiêu:
	- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học ”qua đoạn văn gợi ý ở BT 1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT 2.
	-Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.(BT3)
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I/Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu.
GV nhận xét, cho điểm
- Học sinh tự đặt câu
- Nhận xét
II/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Khu bảo tồn thiên nhiên là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về khu bảo tồn đa dạng sinh học, các hành động bảo vệ môi trường và viết đoạn văn có nội dung bảo vệ môi trường.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn:
 + Đọc kĩ đoạn văn
 + Nhận xét về các loài động, thực vật qua số liệu thống kê.
 + Tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn thiên nhiên
- GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
? Qua đoạn văn, em hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì?
Bài 2: 
a) Hành động bảo vệ môi trường là gì?
b) Hành động phá hoại môi trường là gì?
Nhận xét kết quả, kết luận ý đúng
Bài 3: 
- Em viết về đề tài nào?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
- GV nhận xét, cho điểm. Chú ý sửa lỗi diễn đạt, dựng từ cho HS
- 1 Học sinh đọc đoạn văn.
- Thảo luận nhúm
- HS thực hiện theo y/c của GV
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu
Xếp cỏc từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn với nhóm thích hợp
+ Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Phá rừng, đánh cá bằng mìn, x rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thu rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề
- HS tự chọn đề tài, rồi viết.
VD: 
+ Em viết đề tài trồng cây.
+ Đề tài đánh bắt cá bằng điện
+ Đề tài xả rác thải bừa bãi....
- HS làm VBT, đại diện nhóm làm giấy khổ to.
- Trình bày trước lớp
VD: Ở thôn em thường có phong trào trồng cây. Đầu xuân mỗi gia đình đóng góp một chút tiền để mua cây về trồng ở các khu vực tập thể hay nơi nhà văn hoá thôn. Việc làm như vậy có ý nghĩa vô cùng to lớn. Những hàng cây xanh ở khu vực nhà văn hoá như những nhà máy lọc bụi ngày đêm. Chiều chiều, ở những nơi này mọi người được vui chơi thoải mái và được sống trong bầu không khí trong lành, mát mẻ.
4. Củng cố, dặn dò:
? Qua bài học giúp em hiểu được điều gì ?
-GV nhận xét giờ học
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài: luyện tập về quan hệ từ
Chính tả (nhớ – viết)
TIẾT 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 A/ Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
- Làm được BT phân biệt l/n ( GV tự soạn )
B/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x 
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi,rù rì, nối liền, lặng thầm,
nắng 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét. 
- 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- HS cả lớp nhẩm lại bài.
-Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- 2 khổ thơ.
- Thể thơ lục bát. 
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+Bài tập 2: ( Gv tự soạn )
GV viết yêu cầu lên bảng :
Tìm các từ chứa tiếng nắng / lắng ;
 nặng /lặng 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: 
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
** đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được 
+ Bài tập 3 (126):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét.
+Ví dụ về lời giải:
-Nắng : nắng to ; mưa nắng ; 
dầm mưa dãi nắng 
- Lắng : lắng đọng; lắng xuống; trầm lắng; sâu lắng
- nặng : nặng nhẹ; sâu nặng; gánh nặng gia đình;
- lặng : chết lặng; lặng lẽ; im lặng; chiến công thầm lặng 
+Lời giải:
Các âm cần điền lần lượt là: 
 x, s
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và viết lại những lỗi mình thường mắc .
Chiều Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
HĐGD Thể chất
TIẾT 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 5 động tác đã học. Học mới đông tác thăng bằng .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác,đúng nhịp hô.
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
*Học động tác thăng bằng.
- GV nêu tên động tác.
-GV phân tích và làm mẫu.
-Cho HS tập theo
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
-Ôn 6 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi trò C. HĐ ứng dụng.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá 
28 phút
1-2 phút
1phút
2 phút
1 phút
1 phút
1
22 phút
10-12 phút
5-6 lần
7 phút
5-7 phút 
4-5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
-ĐHNL.
 * * * * * 
GV * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV 
* * * *
 * * * * *
-ĐHTL: GV 
-ĐHTL: GV 
* * * *
 * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * 
 * * * * 
 GV
Toán (TC)
TIẾT 25: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 - Thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 1: 
a/ Em và bạn thảo luận rồi cùng tính băng cách thuân tiện nhất:
6,8 x 5,4 + 6,8 x 4,6 
.................................
.................................
.....................................
7,1 x 0,27 + 0,27 x 2,9
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
Kết quả:
68
....................................
...................................
....................................
2,7
b/ Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 : a. Giải bài toán
 Mua 10l dầu phải trả 175000 đồng. Hỏi mua 7,5l dầu cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền?
- Chữa bài, nx.
Bài tập 3: a/ Em và bạn cùng đặt tính rồi tính:
31,2: 8 77,4:18 93,6:36
b/ Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau:
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
Bài giải
Mua 1l dầu hết số tiền là:
175000: 10 = 17500 (đồng)
Mua 7,5 lít dầu hết số tiền là:
17500 x 7,5= 131250( đồng)
Mua 7,5 l dầu cùng loại phải trả ít hơn là:
175000- 131250= 43750 ( đồng)
Đáp số: 43750 đồng
- HS đọc đề bài.
-học sinh làm bài
- Kết quả là:
3,9
4,3
2,6
Luyện từ và câu
TIẾT 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiêu:
	-Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1
	- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ( BT2 ) ; Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT 3 )
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ (viết một đoạn văn ở bài tập 3b.)
C/ Các hoạt động dạy học:
 I-Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước.
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
+Bài tập 1 (131):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Bài tập 2 (131):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4.
-Mời 2 HS chữa bài 
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng.
+Bài tập 3 (131):
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3.
-GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.
+Lời giải : 
Những cặp quan hệ từ:
nhờ.mà
không những.mà còn
+Lời giải:
-Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biểncác tỉnh 
-Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn 
+Lời giải:
-So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
 Câu 6: Vì vậy, Mai
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
 Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé
-Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
	3-Củng cố, dặn dò: 
? Tác dụng của quan hệ từ ?
 - GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
Thứ năm,ngày 1 tháng 12 năm 2016
TOÁN
Tiết 64: LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
1 . Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:Bảng nhóm. Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+1HS làm bảng bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Hướng dẫn HS làm ý a vào bảng con.nhận xét,chữa bài.Các ý còn lại cho HS làm vào vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Lời giải:
 a)9,7; b)0,86; c)6,1; d)5,203.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong sgk ,nêu nhận xét.Tổ chức cho HS làm vào vở,2 hS làm bảng.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả.
Lời giải:
 a)1,06 b)0,612
3. Củng cố, dặn dò.
Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 2 trong sgk và các bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm bảng con ý a.Nhận xét.chữa bài.Các ý còn lại làm vở,chữa bài trên bảng.
HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả.
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
 Bài 25(25) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình)
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ giữa chúng 
 2. Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thường gặp.
 3. GD tính cẩn thận,tự tin.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ: YCHS đọc kết quả quan sát một người mà em gặp.Nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.Chia mỗi nửa lớp làm một ý.Gọi trả lời,NX,bổ sung,chốt lời giải đúng.
a)+Đoạn 1 tả mái tóc của người bà
+Đoạn 2 tả giọng nói,đôi mắt và khuôn mặt của bà +Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau,bổ sung cho nhau,không chỉ làm rõ vẻ ngoại hình của bà mà cả tính tình của bà.
b)+ Đoạn văn giới thiệu chung về bạn Thắng,chiều cao ,nước da,thân hình,cặp mắt,miệng,trán.
+Những đặc diểm đó được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau,làm hiện rõ vẻ bề ngoài của Thắng và tính tình của Thắng:thông minh,bướng bỉnh và gan dạ
Bài tập 2:YCHS đọc đề bài 2.Tổ chức cho HS làm vào vở, Một số HS làm bảng nhóm,chấm ,NX,bổ sung.
*Hỗ trợ: GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
+Mở bài:Giới thiệu người định tả
+Thân bài: -Tả hình dáng(đặc điểm nổi bật về tầm vóc, ăn mặc,khuôn mặt,mái tóc,cặp mắt,hàm răng,)
 - Tả tính tình,hoạt động(lời nói,cử chỉ,thói quen,cách cư xử với người khác,)
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người được tả.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm lại dàn ý vào vở.
Nhận xét tiết học
-HS đọc bài quan sát ở nhà..
Nhận xét,bổ sung.
-HS trao đổi nhóm đôi.Một số HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý đúng.
-HS đọc đề bài,làm vào vở,đọc bài,nhận xét,bổ sung.
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả ngưòi.
Chiều thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Toán (TC)
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 - Thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân; phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 4: 
a/ Em đọc, bạn tính nhẩm:
8,33: 10=....... 563,9: 100=......
56,7: 10=......	 4,36: 100=....
 897,6: 1000=.....
 24,56: 1000=.....
b/ Đổi lại, bạn đọc, em tính nhẩm.
c/ Em và bạn thống nhất kết quả.
Bài tập 5 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
600x 0,14 6,7x 3,1 - 4,7x 3,1
....................	.....................................
.........................................................
..........................................................
Chữa bài, nx.
Bài tập 6: Giải bài toán: Có 5 bao gạo cân nặng 213,25 kg. Hỏi trung bình mỗi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài tập 8: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm:
8,9: 10......89x 0,01
57,3 : 100.....57,3 x 0,1
III. Vận dụng
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
Kết quả: 
8,33: 10= 0,833 563,9: 100=0,5963
56,7: 10= 5,67 4,36: 100=0,0436
 897,6: 1000=0,8976
 24,56: 1000= 0,02456
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
Tiếng Việt (TC)
Tiết 25: Ôn luyện tuần 13
A.yêu cầu cần đạt
- Đọc và hiểu bài tác dụng của mật ong. Hiểu được tác dụng của mật ong và môt số lưu ý khi dung mật ong.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng S với X hoặc tiếng có âm cuối T với C
- Viết được đoạn văn về vấn đề bảo vệ môi trường,trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- Viết đươc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em yêu mến.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học:	
I- Khởi động
1. Cùng trao đổi: Em có suy nghĩ gì về loài ong?
II- Bài ôn luyện
2- Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
 Tác dụng của mật ong
3. Em và bạn chọn từ trong ngoặc đơn để điên Vào chỗ trống.
a/ Vooc đen gáy trắng là loài linh trưởng đặc hữu của vùng núi đá vôi Việt Nam; được.( sếp/ xếp) vào mức nguy cấp trong(sách/xách) đỏ Việt Nam và .(sách/ xách) đỏ thế giới. 
Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học 
Dặn Hs Ghi nhớ về tác dụng của mật ong.
- Đọc và TL các câu hỏi sau:
a/ Mật ong có những tác dụng gì?
b/ Sử dụng mật ong để chữa ho và sử dụng mật ong để chữa bệnh đau dạ dày có gì khác nhau?
c/ Dấu hiệu nào cho biết mật ong sắp bị hỏng?
d/ Nếu có người định pha mật ong với nước sôi để uống, em sẽ nói gì với họ?
- Làm bài trong VBT.
HĐGD Thể chất.
TIẾT 26: ĐỘNG TÁC NHẢY 
TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I/ Mục tiêu
 -Học động tácnhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới
*Ôn 6động tác: đã học
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác.
*Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-Ôn 7động tác đãhọc.
-Chia nhóm để học sinh tự 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc