Giáo án chuẩn Tuần 15 - Lớp 5

Tập đọc

TIẾT 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I/ Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II/Chuẩn bị :

 Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

KT 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Hạt gạo làng ta.

-Nêu nội dung chính của bài ?

-GV nx

2- Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 15 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I/ Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.(BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc,nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3);Xác định được yếu tố quan trọng tạo nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
-Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh 
 -Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa, BT3 của tiết LTVC trước.
 GV nx -ĐG
2- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1 (146):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV lưu ý HS: Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp ; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV nhắc HS: chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tôt lành.
-GV cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
-GV cho HS tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với các từ ngữ các em vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng.
*Bài tập 4 (147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
-Cho HS trao đổi theo nhóm 4, sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
-GV nhận xét tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song hướng cả lớp cùng đi đến kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có HP.
*Lời giải :
 b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
*Lời giải:
+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
+Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,
*lời giải:
-Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
-Phúc bất trùng lai: Điều may mắn không đến liền nhau.
-Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.
*Lời giải:
Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc là: 
c) Mọi người sống hoà thuận.
	3-Củng cố, dặn dò:
 - Em hiểu hạnh phúc nghĩa là ntn? 
 **Đặt câu với từ Hạnh phúc
 -GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
 -CB bài sau :Tổng kết vốn từ.
 Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
 -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch, có thanh hỏi, thanh ngã.	
II/ Đồ dùng daỵ học:
 - Bảng phụ, cho HS các nhóm làm BT 2a hoặc 2b.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm lại bài tập 2a trong tiết Chính tả tuần trước.
 GV nx 
2.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
+Những chi tiết nào trong đoạn cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Y Hoa, gùi, hò reo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
GV lưu ý HS cách viết câu câu cảm...
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
+Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
- HS viết bảng con.
-Một em nêu 
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2 (145):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm 4:
+Nhóm 1, nhóm 2: Làm phần a.
+Nhóm 3, nhóm 4: Làm phần b.
- Mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
 Bài tập 3 (146):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập theo nhóm 4. 
- Mời một số HS lên thi tiếp sức.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài giải:
a) Tra ( tra lúa ) – cha (mẹ) ; trà (uống trà) – chà (chà xát).
b) Bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt).
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 a) cho truyện, chẳng, chê, trả, trở.
 b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.
3-Củng cố dặn dò: 
- Nội dung bài viết nói lên điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 - CB bài sau :Về ngôi nhà đang xây .
Địa lí
TIẾT 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	-Biết sơ lược khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương ; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
	-Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta
 -Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
	-Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm tương mại,.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14. 
 -GV nhận xét
 2-Bài mới:	Giới thiệu bài 
 a) Hoạt động thương mại:
 -Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc mục 1-SGK, trả lời câu hỏi:
+Thương mại gồm những hoạt động nào?
+Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+Nêu vai trò của ngành thương mại?
+Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
-HS trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận-Chốt ý đúng
 b) Ngành du lịch: 
 -Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-Mời một HS đọc mục 2.
-GV cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK và các câu hỏi sau theo nhóm 4.
+Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
+Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
 -Mời đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận
*Rút ra bài học .
-Gồm có: nội thương và ngoại thương.
-Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
-Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng.
-Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp,
-Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm 4 theo nd các câu hỏi .
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
- 2 hs đọc bài học .
	3-Củng cố, dặn dò: 
 -Nêu vai trò của thương mại trong đời sống ?
 VN học bài –CB bài sau : Ôn tập 
 -GV nhận xét giờ học. 
_______________________________
Chiều, Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của bài tập 1,BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu của BT 3.( chọn 3 trong 5 ý ).
-Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng 5 câu .
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ viết kết quả của bài tập 1.
	-Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
 HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1(151):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở bài tập.
-Mời một số HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-GV treo bảng phụ ghi kết quả của bài tập 1, nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (151):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm theo nhóm 3 vào bảng nhóm.
+Nhóm 1: Chủ đề về quan hệ gia đình.
+Nhóm 2: Chủ đề về quan hệ thầy trò.
+Nhóm 3: Chủ đề về quan hệ bè bạn. 
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV kết luận nhóm thắng cuộc.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trên.
Bài tập 3 (151):
-Cho HS làm bài theo nhóm 4
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 2)
Bài tập 4 (151):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV nhắc HS: Có thể viết nhiều hơn 5 câu.
-Cho HS viết bài vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chấm điểm.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
* lời giải :
a) cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, cô, bác,
b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân,
c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ,
d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường,
* lời giải: 
a)Về quan hệ gia đình:
-Chị ngã em nâng.
-Con hơn cha là nhà có phúc.
b) Về quan hệ thầy trò:
-Không thầy đố mày làm nên.
-Kính thầy yêu bạn.
c) Về quan hệ bè bạn:
-Học thầy không tầy học bạn.
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
* lời giải:
a) Miêu tả mái tóc: Đen nhánh, hoa râm,
b) Miêu tả đôi mắt: Một mí, hai mí, ti hí,
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò:
 - ND bài nói lên điều gì ?
 -GV nhận xét giờ học.
Toán (TC)
TIẾT 29: ÔN LUYỆN TUẦN 15
A. Mục tiêu
 - Thực hiện đúng các phép tính cộng trừ, nhân , chia các số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 3: 
a/ Em và bạn cùng dặt tính rồi tính
13,62: 2,8 0,536 : 0,08 
............... .....................
.............. .....................
............... ....................
4,81 : 0,37 11 : 2,75
................. ....................
................ ....................
................. ....................
b/ Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài tập 2.
a/ Em và bạn viết kết quả vào chỗ chấm:
600+ 70 + 0,8=....................
200 + 5 + 7/100=...............
b. Đổi lại, bạn đọc , em viết.
c. Em và bạn thống nhất kết quả.
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
Bài tập 5: Đặt tính rồi tính:
153,26 : 37 667: 46
.................... .....................
.................. ......................
.................. .....................
................. .....................
97,65: 35
.....................
...................
................... 
..................
Bài tập 6: Giải bài toán
Một ngày một người có thể ăn hết 0,8 kg gạo. Hỏi có 20 kg gạo thì người đó có thể ăn được trong bao nhiêu ngày?
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
- Thực hiện 
Bài giải
Với 20 kg gạo thì người đó ăn trong số ngày là:
 20 : 0,8= 25( ngày)
Đáp số: 25 ngày
HĐGD Thể chất:
TIẾT 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
-Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và tương đối chủ động. 
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
 Nội dung
Định
 lượng
 Phương pháp tổ chức
A. HĐ cơ bản và thực hành
1.Khởi động.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi : “Kết bạn”
2. Giới thiệu bài
3. Nêu mục tiêu bài học
-Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
4. Bài mới.
*Ônbài thể dục phát triển chung.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác.
- *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất.
*Trò chơi “Thỏ nhảy”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
28
22 phút
-ĐHNL.
 * * * * * 
GV * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: GV 
 * * * * 
 * * * * * 
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
 * * * * 
 * * * * 
 * 
ĐHTC: GV
C. HĐ ứng dụng
-GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
7 phút
 * * * * *
 * * * *
ĐHKT:
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Toán:
Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
 Giúp HS : Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.
Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ;- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Trong thực tế các em thường xuyên nghe trên loa đài, truyền hình, đọc báo.... thấy có các con số như tỉ lệ tăng dân số 0,18%, tỉ lệ đất rừng là 25%, tỉ lệ người lao động chưa có việc làm là 47%....Những con số ấy gọi là gì ? Chúng có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2.2.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm
a) Ví dụ 1: Diện tích của một vườn trồng hoa là 100m², trong đó có 25m² trồng hoa hồng. Tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa.
- GV yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau đó vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu :
+ Diện tích vườn hoa là 100m².
+ Diện tích trồng hoa hồng là 25m².
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa là : .
+ Ta viết = 25% đọc là hai mươi lăm phần trăm.
+ Ta nói : Tỉ số phần trăm của dịên tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.
- GV cho HS đọc và viết 25%
b) Ví dụ 2: Một trường có 400 học sinh, trong đó có 80 học sinh giỏi. Tìm tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường.
- GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường.
? Hãy viết tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường dưới dạng phân số thập phân.
? Hãy viết tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm.
? Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường ?
- GV giảng: Tỉ số phần trăm 20% cho biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học sinh giỏi.
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng lại về ý nghĩa của 20%.
- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu hãy giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào ?
? Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây được trồng là 92%.
? Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường.
? Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường.
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS : ? Viết phân số trên thành phân số thập phân, sau đó viết phân số thập phân vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp với các phần số còn lại.
- GV chữa bài, yêu cầu HS ngồi cạnh nhau đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2; - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
? Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ?
? Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn ?
? Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra.
? Hãy viết tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số.
- Trung bình mỗi lần kiểm tra 100 sản phầm thì có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra mỗi lần chính là tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
Bài 3;- GV gọi HS đọc đề bài toán.
? Muốn biết số cây lấy gỗ chiềm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn người ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS thực hịên tính.
? Trong vườn có bao nhiêu cây ăn quả ?
? Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần lời giải của HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và nêu ví dụ.
- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 : 100 hay .
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS nêu: Tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường là :
80 : 400 hay 
- HS viết và nêu : =.
- HS viết và nêu : 20%
+ Số học sinh giỏi chiềm 20% số học sinh toàn trường.
+ Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì có 92 cây sống được.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường thì có 52 em là học sinh nữ.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường thì có 28 em là học sinh lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và cùng viết.
- 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến đi đến thống nhất = = 25%
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 = = 15% 12%
 = = 32%
- 1 HS đọc thầm đề bài trong toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trả lời :
+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.
+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.
+ Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm kiểm tra là :
95 : 100 = .
- HS viết và nêu : = 95%.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
95 : 100 = = 95%
Đáp số : 95%
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thẩm đề bài trong SGK.
+ Ta tính tỉ số phần trăm giữa số cây lấy gỗ và số cây trong vườn.
 540 : 1000 = = 54%
+ Tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn là 
 460 : 1000 = = 46%
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp.
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của số cây lấygỗ và số cây trong vườn là :
540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả trong vườn là :
1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là :
460 : 1000 = = 46%
Đáp số : a) 54% ; b) 46%
Tập làm văn:
Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả hoạt động)
 I. Mục tiêu
- Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của người
- Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS đọc biên bản cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,yêu cầu của bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1;- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
? Xác định các đoạn của bài văn?
? Nêu nội dung chính của từng đoạn?
? Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
Bài 2;- Gọi HS đọc yêu cầu
? Hãy giới thiệu về người em định tả?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết
- GV nhận xét cho điểm bài đạt yêu cầu
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài và quan sát ghi lại kết quả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi
- 2 HS đọc bài làm của mình
- HS nêu yêu cầu 
- HS thảo luận và làm bài theo cặp
- Đoạn 1: Bác Tâm.....cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: mảng đường.... vá áo ấy
- Đoạn 3: còn lại
+ Đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đường
Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác Tâm
Đoạn 3: tả bác đang đứng trước mảng đường đã vá xong.
+ Những chi tiết tả hoạt động: 
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền
- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
+ em tả bố em đang xây bồn hoa
+ Em tả mẹ em đang vá áo....
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết
- HS chuẩn bị bài cho tiết học sau
VD: Chiều hè, những tia nắng vàng cuối ngày đã ngả dần. Em đi học về thấy bố đang lúi húi trước sân. Thì ra bố em đang xây bồn hoa. Xung quanh chỗ bố ngổn ngang là cát và xi măng, gạch...Bên phải bố là chậu vữa trộn xi sóng sánh, chồng gạch đỏ đều tăm tắp bên tây trái ngay tầm tay với. tay phải bố cầm chiếc bay, xúc vữa đổ lên hàng gạch rồi bố nhanh tay gạt cho đều và phẳng. tay trái bố nhặt từng viên gạch xếp ngay ngắn lên trên, rồi trở cán bay bố gõ gõ nhẹ nhẹ lên viên gạch. Trông động tác của bố thật khéo léo. Chẳng mấy chốc chiếc bồn hoa hình vòng cung đã hiện ra rất đẹp. Nhìn bố xay mê làm việc em thấy yêu bố quá
Toán (TC)
TIẾT 30: ÔN LUYỆN TUẦN 15
A. Mục tiêu
 - Thực hiện đúng các phép tính cộng trừ, nhân , chia các số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Viết được một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm, tìm được tỉ số phần trăm của hai số.
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Khởi động:
II- Bài ôn luyện 
Bài tập 3: 
a/ Em và bạn cùng viết các phân số thành tỉ số phần trăm:
48/200=.../100=.....%
85/500=.../....=......%
84/600= ..../....=....%
b/ Em và bạn nói với nhau cách làm rồi thống nhất kết quả.
Bài tập 4.
a/ Em và bạn cùng tính tỉ số phần trăm của hai số:
48 và 64
48: 64= ....................................
76 và 152
76: 152=..................................
b/ Em và bạn nói với nhau cách làm rồi thống nhất kết quả.
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một mảnh rộng 1000m2, ở giữa có một cái ao rộng 460 m2, còn lại là đất trồng rau.
a. Diện tích cái ao chiếm số phần trăm diện tích mảnh đất là:
A. 0,46% B. 4,6% C. 46% D. 460%
b. Diện tích đất trồng rau chiếm số phần trăm diện tích mảnh đất là:
A. 0,54% B. 5,4% C. 54% D. 540%
HS làm trong VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu
Bài tập 6: Giải bài toán
An có 40 viên bi trong đó có 18 viên bi xanh. Hỏi số bi xanh chiếm bao nhiêu phần trăm số bi của An? 
Phần Vận dụng 
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
- Thực hiện 
Bài giải
Số viên bi xanh chiếm số phần trăm so với số bi của An là:
 18 : 40 = 0,45
 0,45 = 45%
Đáp số: 45%
- HS thực hiện 
Tiếng Việt (TC)
Tiết 30: Ôn luyện tuần 15
A.yêu cầu cần đạt
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc (tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã)
- Tìm được các từ ngữ miêu tả hình dáng của người , tìm được các câu tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
- Viết được đoạn văn tả hoạt động của con người.
B.Đồ dùng dạy học:
- VBT
C. Các hoạt động dạy học:	
I- Khởi động
II- Bài ôn luyện
4. Em và bạn đánh dấu X vào trướ câu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15 chuan.doc