Tập đọc
TIẾT 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
A/ Mục tiêu: Học sinh:
1- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: XH nào cũng có luật pháp và mọi người đều phải sống, làm việc theo pháp luật.
B/đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
n trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3. *Bài giải: a) Hình bên có số HLP nhỏ là: 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ) b) Stp của cả 3 hình A, B, C là: 24 x 3 = 72 (cm2) S không cần sơn của hình đã cho là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm2) S cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 3-Củng cố, dặn dò: ? Cách tính tỉ số phần trăm của một số ? GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Luyện từ và câu TIẾT 47: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH A/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng ở trong trường hợp cần thiết. B/ Các hoạt động dạy học: I-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước. II- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: +)Bài tập 1 (59): -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. +)Bài tập 4 (59): -GV chốt lại lời giải đúng. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm việc cá nhân. -1số học sinh trình bày +)Lời giải : b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. -1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn. -1số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. +)VD về lời giải: -Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, số ĐT của người thân, -Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, -Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, 3-Củng cố, dặn dò: ?Thế nào là an ninh-trật tự?Những việc làm nào giúp em bảo vệ an toàn cho mình? -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Chính tả (nghe – viết) TIẾT 24: NÚI NON HÙNG VĨ A/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ. -Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí VN (chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số). B/ Đồ dùng daỵ học: -bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - bảng nhóm ( 2 cái) C/ Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ. HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai., II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Đoạn văn ca ngợi điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ của vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta & Trung Quốc. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: +) Bài tập 2: -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. +)Bài tập 3: - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. -1HS nêu yêu cầu. -Suty nghĩ làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. +)Lời giải: -Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông. -Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. -1 HS đọc đề bài. - 2 nhóm HS thi làm vào bảng nhóm . - 1số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. +)Lời giải: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo, 2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) 5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai, viết tên 5 vị vua, học thuộc lòng các câu đố Địa lý TIẾT 24: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: -Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. -Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích,địa hình,khí hậu,dân cư, hoạt động kinh tế. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu. Phiếu HT cho HĐ 2. -Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 23 GV nhận xét. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân điền vào lược đồ: +Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. +Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS nêu kết quả. -GV đánh giá kết quả làm việc của HS. 2.3-Hoạt động 2: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. -Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc. -HS điền vào phiếu học tập theo hướng dẫn của GV. -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét, đánh giá. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc học sinh về học bài. Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017 Luyện từ và câu TIẾT 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG A/ Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. -Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. B/ Các hoạt động dạy học: I-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3, 4 (59) tiết trước. II- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tâp: +)Bài tập 1: -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. +)Bài tập 2: -Cả lớp và GV nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS TL nhóm , ghi KQ vào bảng nhóm. -Đại diện một số nhóm trình bày. +)Lời giải: a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ. -1 HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. +VD về lời giải: a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 3-Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.CB bài sau:Liên kết câu trong bài. Toán ( TC) Tiết 46: ÔN LUYỆN TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Tính được tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan.. II. Đồ dùng dạy- học - VBT III. Hoạt động dạy- học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Khởi động: II- Bài ôn luyện Bài tập 1: a) Em và bạn viết số đo thích hợp vào ô trống: b) Em và bạn thống nhất kết quả Bài tập 2a. Em và bạn viết vào chỗ chấm cho thích hợp b. Em và bạn thống nhất kết quả Bài 4; a. Em và bạn cùng làm bài: III. Vận dụng. - HS làm bài Hình hộp chữ nhật A B Chiều dài 0,85dm 3/4m Chiều rộng 0,6dm 2/3m Chiều cao 0,5dm 3/5m Diện tích mặt đáy 0,51dm2 1/2m2 Diện tích xung quanh 1,45dm2 17/10m2 Thể tích 0,255 3/10m - HS nêu yêu cầu. - Hs nêu cách làm và làm bài. * Tính 18,6% của 350 10% của 350 là 35 8% của 350 là 28 0,6% của 350 là 2,1 Vậy 18,6% của 350 là 65,1 .... - HS nêu yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu Bài giải Diện tích xung quanh thùng tôn là ( 1,5+ 0,6) x 2 x 0,5 = 2,1(m2) Diện tích mặt đáy của thùng tôn là 1,5 x 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích tôn để gò chiếc thùng là 2,1 + 0,9 = 3(m2) Thể tích thùng tôn là 1,5 x 0,6 x 0,5 = 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. HĐGD Thể chất TIẾT 47: PHỐI HỢP CHẠY-MANG VÁC, BẬT CAOVÀ PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY, TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” VÀ”CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I/ Mục tiêu: -Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy(chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa) -Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy,mang vác-bật cao(chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy,sau đo có thể mang vật nhẹ và bật lên cao.) -Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Kẻ sân , chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức * Nhóm lấy đồ dùng A. HĐ Cơ bản và thực hành 1. Khởi động. -Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động 2. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài, GV và học sinh viết đầu bài 3. Nêu mục tiêu HS đọc mục tiêu bài học 4. Bài mới. 4 phút 2’ 1’ -ĐHNL. GV * * * * * * * * * * * -ĐHTL *Ôn chạy và bật nhảy . - Thi đua giữa các tổ. * Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 18 phút 7 phút -ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * B. HĐ ứng dụng. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 3’ ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017 Toán Tiết 119 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1, 2 của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp, đồng thời vẽ hình lên bảng. - GV yêu cầu : Hãy nêu độ dài các đáy và chiều cao của hình thang ABCD ? - GV vẽ thêm đường cao BH của hình thang và hỏi: BH có độ dài là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ?Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? - GV nhận xét . Bài 2 - GV mời 1 HS đọc đề bài toán, yêu cầu cả lớp theo dõi và quan sát hình trong SGK. - GV hỏi : + Bài toán cho em biết gì ? + Bài toán yêu cầu em làm gì ? + Để thực hiện được yêu cầu đó, trước hết chúng ta phải tính được gì ? + Hãy nêu cách tính diện tích tam giác KQP. + Có thể áp dụng công thức để tính diện tích của tam giác MKQ và KNP không ? vì sao ? + Vậy là thế nào để tính tổng diện tích của chúng. (Yêu cầu trao đổi theo cặp) - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi : Làm thế nào để tính được dịên tích phần tô màu của hình tròn ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. ? Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào? 3. Củng cố - dặn dò - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thang, hình tròn. - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc lại đề bài trong SGK. - HS nêu : hình thang ABCD có : đáy bé AB = 4cm đáy lớn DC = 5cm Chiều cao AD = 3cm - HS: BH có độ dài 3cm vì là đường cao của hình thang ABCD. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp vẽ hình và làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của hình tam giác ABD là : 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích của hình tam giác BDC là : 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số : a, 6cm2 và 7,5 cm b, 80% - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc lại đề bài trong SGK và quan sát hình. - HS nêu : + Bài toán cho biết MN = 12cm ; đường cao KH = 6cm. + Bài toán yêu cầu so sánh diện tích của tam giác KPQ và tổng diện tích của hai hình tam giác MKQ và KNP. + Tính được diện tích của tam giác KQP và tổng diện tích của của hai hình tam giác MKQ và KNP. + Diện tích của tam giác KQP bằng tổng độ dài KH x PQ : 2 trong đó KH = 6cm, PQ = MN = 12cm. + Không thể áp dụng công thức để tính diện tích của hai tam giác này vì ta chỉ có chiều cao mà không có độ dài của hai đáy tam giác. + Tính diện tích hình bình hành rồi trừ đi diện tích tam giác KQP. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Vì MNPQ là hình bình hành nên: MN = PQ = 12cm Diện tích của tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích của hai tam giác MKQ và tam giác KNP là : 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS ngồi cùng bàn cùng quan sát hình và trao đổi cách tính. - 1 HS nêu cách tính trước lớp, cả lớp nhận xét và đi đến thống nhất : + Tính diện tích hình tròn. + Tính diện tích hình tam giác. + Lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô màu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Bán kính của hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 9 (cm) Diện tích của hình tròn là : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác là : 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần được tô màu là : 19,625 - 6 = 13,625 (cm2) Đáp sô : 13,625cm2 - HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng khi miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày tại chỗ. - GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật. - Lắng nghe. 2. Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu: Ở lớp 4 các em đã học về văn miêu tả. Tiết học này, chúng ta cùng ôn lại kiến thức về văn miêu tả đồ vật và thực hành viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Giới thiệu: Ngày trước, cách đây vài chục năm, HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải có xuất xứ từ thành phố Tô Châu, Trung Quốc. - lắng nghe. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, thảo luận, làm bài tập. - Phát giấy khổ to cho 2 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 phần a hoặc b vào giấy. - 2 nhóm làm bài vào giấy khổ to. - Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV và tự chữa bài mình (nếu sai). a) Mở bài: Tôi có một người bạn đồng hành . màu cỏ úa. Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba chiếc áo quân phục cũ của ba. Kết bài: Mấy chục nămvà cả gia đình tôi. b) + Các hình ảnh so sánh trong bài văn: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính rí hon. + Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo) người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. - Hỏi: - Nối tiếp nhau trả lời: + Bài văn mở bài theo kiểu nào? + Mở bài kiểu trực tiếp. + Bài văn kết bài theo kiểu nào? + Kết bài kiểu mở rộng. + Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả? + Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế. + Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào? + Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo. + Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng phương nghệ thuật nào? + Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh. - Giảng bài: Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng sét dến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh . Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha hi sinh, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả đầy chân thực và cảm động. - Lắng nghe. - Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả. - Quan sát. - Yêu cầu HS đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần thành tiếng cho HS cả lớp nghe (2 lượt). Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hỏi: - Trả lời: + Đề bài yêu cầu gì? + Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật. + Em chọn đồ vật nào để tả? + (HS nói tên đồ vật mình chọn). - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm). - Nhắc HS: Em hình dung lại hình dáng của đồ vật ấy. Chọn cách tả từ bao quát đến chi tiết hoặc ngược lại. Là một đoạn văn ngắn em cần chú ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn, khi miêu tả nên sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để đoạn văn được hay, sinh động. - Gọi HS làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng, HS cả lớp đọc, nhận xét, sửa chữa cho bạn. - Làm việc theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn mình viết. - Nhận xét, sửa chữa cho từng HS. Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Toán ( TC) Tiết 48: ÔN LUYỆN TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các vật có dạng hình trụ, hình cầu. - Tính được tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan.. II. Đồ dùng dạy- học - VBT III. Hoạt động dạy- học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Khởi động: II- Bài ôn luyện Bài tập 5: Viết tên một số đồ vật có dạng: Hình trụ Hình cầu Bài 6: Cho hai hình lập phương A và B như hình vẽ. Tỉ số thể tích của hình lập phương A và hình lập phương B là 4: 5, Quan sát hình và viết tiếp vào chỗ chấm: A B Thể tích: 64cm3 Thể tích.... cm3? Tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương B và thể tích hình lập phương A là: ........................................ Thể tích hình lập phương B là: ................................. Bài tập 7:. Giải bài toán: Cho hình thang vuông MNPQ có MN= 8dm, QP= 6dm, MQ= 4dm. Nối MP được hai hình tam giác MNP và MPQ( như hình vẽ) Tính diện tích hình thang MNPQ Tính tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác MPQ và diện tích hình tam giác MNP. III. Vận dụng. - HS làm bài HS làm trong VBT. - HS nêu yêu cầu. - Hs nêu cách làm và làm bài. - HS nêu yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu M N Q P 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. HĐGD Thể chất TIẾT 48: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI "CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH" I.Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy và bật nhaỷ, chạy-nhảy-mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng bảo đảm an toàn. - Học mới trò chơi " Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. - Vệ sinh an toàn sân trường. - Phương tiện: kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và các bài tập nhảy (2 quả bóng chuyền hoặc bóng đá hay khăn làm vật chuẩn trên cao). III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức * Nhóm lấy đồ dùng A. HĐ Cơ bản và thực hành 1. Khởi động. -Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động 2. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài, GV và học sinh viết đầu bài 3. Nêu mục tiêu HS đọc mục tiêu bài học 4. Bài mới.. - Ôn chạy và bật nhảy: Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập. GV sử dụng đội hình của trò chơi để tổ chức thi đua giữa các đội. - Học trò chơi" Chuyển nhanh, nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội choi thử (chọn những HS đã nắm được cách chơi). Tổ chức chơi: Chia số HS trong lớp thành 2 nhóm tương đương nhau về thể lực và tỉ lệ nam, nữ, GV cho cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó cho thi đấu 2 lần, đội nào thua bị phạt. B. HĐ ứng dụng. - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vỗ tay và hát. - HS di chuyển thành 2 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học. - GV hướng dẫn HS về nhà tập chày đà bật cao. 2-3’ 2’ 2’ 18' 7’ 4-6' GV GV GV Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017 Toán TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.( BT 1ab,2) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: Bài tập 1 (128): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV
Tài liệu đính kèm: