Giáo án Công nghệ lớp 6 - Năm học 2017 - 2018

BÀI MỞ ĐẦU

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 6

 2. Kĩ năng:

- Biết được phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống.

 3. Thái độ:

- Có ý thức lao động và có trách nhiệm với bản thân và gia đình. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

 4. Năng lực:

- Năng lực hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

 

doc 102 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1901Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ lớp 6 - Năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a vỏ gối:
 - GV làm trên vải thực tế để học sinh quan sát
- HS quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình thực hành.
Hoạt động III. Thực hành (20’)
- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến hành vẽ mảnh trên của vỏ gối:
- HS: Tiến hành thực hành theo các bước giáo viên thao tác mẫu
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm học sinh còn lúng túng
I. Chuẩn bị.
Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
II. Nội dung
Vẽ và cắt mẫu giấy của vỏ gối hình chữ nhật
* Vẽ mảnh trên của vỏ gối:
- Dùng tấm bìa có kích thước 20x24cm vẽ hình chữ nhật 15x20cm. vẽ đường may cách đều xung quanh nét vẽ.
* Vẽ hai mảnh dưới.
- 1 mảnh có kích thước: 14x15cm.
- 1 mảnh có kích thước 6x15cm. Vẽ đường may cách đều xung quanh là 1cm. Phần nẹp là 2,5cm.
* Cắt theo nét vẽ ngoài để tạo nên 3 mảnh của vỏ gối.
III. Thực hành
* Vẽ mảnh trên của vỏ gối:
* Vẽ hai mảnh dưới.
* Cắt theo nét vẽ ngoài để tạo nên 3 mảnh của vỏ gối.
 4. Củng cố: (1’)
- Gv nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh.
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Giáo viên nhận xét, kết luận, đánh giá giờ thực hành, đánh giá điểm một số nhóm
Sự chuẩn bị: 1 đ
Ý thức: 2 đ
Kết quả: 7 đ
 5. Hướng dẫn tự học về nhà: (1’)
- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị.
	- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim...
Tuần: 7 Ngày soạn: 28 - 9 - 2017
Tiết: 14	Ngày dạy: - 10 - 2017
Bài 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách vẽ và cắt tạo mẫu vải các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật 
 2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cắt tạo mẫu vải các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật từ mẫu giấy 
 3. Thái độ:
- Có tính cẩn thận chịu khó, khéo léo, thao tác chính xác theo đúng quy trình.
 4. Năng lực:
- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo
- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi thường khâu vắt, khâu mũi đột mau ở những vị trí phù hợp của trang phục sử dụng trong khâu gối
- Sử dụng kéo để cắt những sản phẩm may mặc đơn giản tại gia đình.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm) khuy bấm hoặc khuy cài.
2.Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK. . 
- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (42’)
 a. Đặt vấn đề:
 b. Triển khai bài dạy: (42’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động I. Kiểm tra sự chuẩn bị (2’)
- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng cần thiết để thực hiện bài thực hành.
- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên yêu cầu
Hoạt động II. Nội dung thực hành (20’)
- GV thao tác và hướng dẫn học sinh cách cắt trên vải
+ Sử dụng tiết kiệm vải, dùng vải đã qua sử dụng hoặc những mảnh vải nhỏ để may vỏ gối hình chữ nhật.
- Học sinh quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV giới thiệu quy trình khâu và thực hiện từng bước để học sinh quan sát và làm theo.
.
- GV thực hiện từng bước, học sinh quan sát từng thao tác và hoàn thành
- GV giới thiệu quy trình khâu xung quanh vỏ gối.
- Học sinh lắng nghe và ghi bài
Hoạt động III. Thực hành (20’)
- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến hành vẽ mảnh trên của vỏ gối:
- HS: Tiến hành thực hành theo các bước giáo viên thao tác mẫu
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm học sinh còn lúng túng
I. Chuẩn bị.
Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
II. Nội dung
1. Cắt vải theo mẫu giấy. 
- Trải phẳng vải trên bàn.
- Đặt mẫu giấy thẳng theo chiều dọc vải.
- Dùng phấn vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải.
- Cắt đúng theo nét vẽ.
- Sau đó vẽ sang dấu các đường may theo đúng mẫu giấy.
2. Khâu vỏ gối
a- Khâu viền nẹp hai mảnh dưới của vỏ gối.
- Gấp mép vỏ gối có bề rộng là 1,5cm, lược nẹp cố định để khâu cho dễ. Sử dụng đường may bằng mũi khâu thường
- Khâu vắt nẹp hai mảnh vải dưới.
III. Thực hành
1. Cắt vải theo mẫu giấy. 
2. Khâu vỏ gối
 4. Củng cố: (1’)
- Gv nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh.
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Giáo viên nhận xét, kết luận, đánh giá giờ thực hành, đánh giá điểm một số nhóm
Sự chuẩn bị: 1 đ
Ý thức: 2 đ
Kết quả: 7 đ
 5. Hướng dẫn tự học về nhà: (1’)
- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị.
	- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim...
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của hiệu phó
Nhận xét của hiệu trưởng
Tuần: 8 Ngày soạn: 6 - 10 - 2017
Tiết: 15	Ngày dạy: - 10 - 2017
Bài 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 3)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách khâu hoàn thiện các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật hoàn thành chiếc gối theo đúng qui trình
 2. Kĩ năng:
- Học sinh biết khâu hoàn thiện các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật hoàn thành chiếc gối theo đúng qui trình
 3. Thái độ:
- Có tính cẩn thận chịu khó, khéo léo, thao tác chính xác theo đúng quy trình.
 4. Năng lực:
- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo
- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi thường khâu vắt, khâu mũi đột mau ở những vị trí phù hợp của trang phục sử dụng trong khâu gối
- Sử dụng kéo để cắt những sản phẩm may mặc đơn giản tại gia đình.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm) khuy bấm hoặc khuy cài.
2.Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK. . 
- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (42’)
 a. Đặt vấn đề: 
 b. Triển khai bài dạy: (42’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động I. Kiểm tra sự chuẩn bị (2’)
- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng cần thiết để thực hiện bài thực hành.
- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên yêu cầu
Hoạt động II. Nội dung thực hành (15’)
- GV giới thiệu quy trình khâu 
? Nhắc lại quy trình khâu
- HS nhắc lại quy trình khâu
- GV thực hiện từng bước để học sinh quan sát và làm theo.
- GV thực hiện từng bước,
- Học sinh quan sát từng thao tác và hoàn thành
- GV giới thiệu quy trình khâu xung quanh vỏ gối.
- Học sinh lắng nghe và ghi bài
- GV thực hiện từng bước trên vỏ gối mẫu để học sinh quan sát 
- HS quan sát giáo viên thực hiện và làm theo.
- HS thực hiện theo cá nhân
- GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho học sinh
- GV cho học sinh xem mẫu vỏ gối đã hoàn thành để học sinh quan sát diềm vỏ gối.
Hướng dẫn học sinh cách tạo diềm vỏ gối.
- HS lắng nghe và ghi bài
- GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho hs
Hoạt động III. Thực hành (25’)
- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến hành vẽ mảnh trên của vỏ gối:
- HS: Tiến hành thực hành theo các bước giáo viên thao tác mẫu
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm học sinh còn lúng túng
I. Chuẩn bị.
Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
II. Nội dung
1. Khâu vỏ gối
Lược cố định nẹp vỏ gối
 Đặt hai mép vải dưới chờm lên nhau 1cm, điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên của vỏ gối kể cả đường may, lược có định hai đầu nẹp.
Khâu xung quanh vỏ gối
Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối khâu một đường xung quanh cách mép vải 0.8-0.9cm.
Tạo diềm vỏ gối.
Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt phẳng đường may, khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối.
III. Thực hành
1. Cắt vải theo mẫu giấy. 
2. Khâu vỏ gối
 4. Củng cố: (1’)
- Gv nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh.
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Giáo viên nhận xét, kết luận, đánh giá giờ thực hành, đánh giá điểm một số nhóm
Sự chuẩn bị: 1 đ
Ý thức: 2 đ
Kết quả: 7 đ
 5. Hướng dẫn tự học về nhà: (1’)
- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị.
	- HS cần chẩn bị các vật dụng sau: Kéo, thước, bút chì, vải kim...
Tuần: 8 Ngày soạn: 6 - 10 - 2017
Tiết: 16	Ngày dạy: - 10 - 2017
Bài 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 4)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách khâu hoàn thiện các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật hoàn thành chiếc gối theo đúng qui trình
 2. Kĩ năng:
- Học sinh biết khâu hoàn thiện các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật hoàn thành chiếc gối theo đúng qui trình
 3. Thái độ:
- Có tính cẩn thận chịu khó, khéo léo, thao tác chính xác theo đúng quy trình.
 4. Năng lực:
- Năng lực quan sát, hợp tác, sáng tạo
- Năng lực triển khai công nghệ: Khâu được mũi thường khâu vắt, khâu mũi đột mau ở những vị trí phù hợp của trang phục sử dụng trong khâu gối
- Sử dụng kéo để cắt những sản phẩm may mặc đơn giản tại gia đình.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm) khuy bấm hoặc khuy cài.
2.Học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài dạy trong SGK. . 
- Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (42’)
 a. Đặt vấn đề: 
 b. Triển khai bài dạy: (42’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động I. Kiểm tra sự chuẩn bị (2’)
- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các vật dụng cần thiết để thực hiện bài thực hành.
- HS chuẩn bị những vật dụng mà giáo viên yêu cầu
Hoạt động II. Nội dung thực hành (15’)
? Liên hệ thực tế em hãy nêu cách làm khuy hoặc đính cúc cho vỏ gối.
- HS trả lời
- GV hướng dẫn học sinh các làm khuy, đính cúc vào nẹp vỏ gối.
- Học sinh lắng nghe và ghi bài.
- GV thao tác mẫu: Dùng thước đo và xác định vị trí làm khuy và đính cúc, dùng kéo cát vị trí làm khuy, may khuy, đính cúc
- HS quan sát và thực hiện
- GV cho học sinh xem mẫu gối đã trang trí.
- HS quan sát và trang trí theo ý thích của bản thân
Hoạt động III. Thực hành (25’)
- GV: Yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự tiến hành vẽ mảnh trên của vỏ gối:
- HS: Tiến hành thực hành theo các bước giáo viên thao tác mẫu
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn nhóm học sinh còn lúng túng
I. Chuẩn bị.
Bìa cứng: 1 mảnh có kích thước: 20x25cm, 1 mảnh có kích thước: 16x20cm, 1 mảnh có kích thước: 10x20cm hoặc 1 mảnh có kích thước 20x30cm. Kim, chỉ, vải(20x30cm)- tận dụng những mảnh vải nhỏ hoặc đã qua sử dụng để may vỏ gối hình chữ nhật, khuy bấm hoặc khuy cài....
II. Nội dung
- Làm khuy, đính cúc vào vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3cm.
* Trang trí vỏ gối
Có thể sử dụng một trong các cách sau đây: 
Thêu để trang trí diềm vỏ gối
Dùng dây đăng ten để trang trí
III. Thực hành
1. Làm khuy, đính cúc vào vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3cm.
2. Trang trí vỏ gối
 4. Củng cố: (1’)
- Gv nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh.
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Giáo viên nhận xét, kết luận, đánh giá giờ thực hành, đánh giá điểm một số nhóm
Sự chuẩn bị: 1 đ
Ý thức: 2 đ
Kết quả: 7 đ
 5. Hướng dẫn tự học về nhà: (1’)
- Gv cho học sinh ghi phần việc về nhà chuẩn bị.
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của hiệu phó
Nhận xét của hiệu trưởng
Tuần: 9 Ngày soạn: 9 - 10 - 2017
Tiết: 17	 Ngày dạy: - 10 - 2017
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
	- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.
	- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về sử dụng, bảo quản, phối hợp trang phục
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.
 3. Thái độ:
	- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
 4. Năng lực:
	- Lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng, hoạt động. Sử dụng,bảo quản và phối hợp các loại trang phục.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
	- Nội dung ôn tập
2.Học sinh:
	- Ôn lại kiến thức toàn chương
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: (42’)
 a. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu của tiết ôn tập là về kiến thức nắm được các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa chọn trang phục về kỹ năng phân biệt một số loại vải, lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi.
 b. Triển khai bài dạy: (41’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu các loại vải thường dung trong may mặc
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận
? Quan sát và phân biệt các loại vải.
? Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên?
? Nêu tính chất của vải sợi hoá học, vải sợi pha?
Các nhóm tiến hành thảo luận
Trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
? Thế nào là trang phục 
- HS trả lời câu hỏi. Gv nêu lại khái niệm và cho HS xem ảnh để nắm được nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 SGK nêu tên và công dụng của từng loại trang phục
GV đặt vấn đề: Muốn có trang phục đẹp cần phải xác định được vóc dáng, lứa tuổi để chọn vải cho phù hợp
Cho 3 tổ, mỗi tổ cử một em lên bảng	
+Tổ 1 : Người cao gầy lựa chọn trang phục như thế nào ?
+ Tổ 2 : Người thấp bé lựa chọn trang phục như thế nào ?
+Tổ 3 : Người béo lùn lựa chọn trang phục như thế nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
GV cho ví dụ đi lao động, một HS mặc quần tây màu trắng, áo trắng mang giày cao gót. Bộ trang phục này đi lao động có phù hợp không ? Tác hại như thế nào ? Có nhiều bộ trang phục đẹp, phù hợp với bản thân nhưng phải biết mặc bộ nào cho hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội là một yêu cầu quan trọng.
* GV treo bảng phụ có câu hỏi cho cả lớp làm bài tập trang 19. Gọi HS trả lời và giải thích đáp án.
	- Vải sợi bông, mặc mát vì dể thấm mồ hôi.
	- Màu sẫm.
	- Đơn giản rộng dể hoạt động
	- Đi dép thấp hoặc đi giày bata để đi lại vững vàng, dể làm việc.
Kết luận : Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc.
Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phối hợp trang phục
 Khi mặc phối hợp trang phục cần quan tâm đến việc phối hợp hoa văn, phối hợp vải hoa văn với vải trơn và phối hợp màu sắc một cách hợp lý.
Hoạt động 4 : Cách bảo quản trang phục
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
? Quy trình giặt như thế nào 
? Kể những dụng cụ là 
? Quy trình là như thế nào
? Cần cất giữ như thế nào 
Sau khi thảo luận mỗi nhóm cử một bạn lên trình bày câu trả lời.
GV nhận xét	.
I/ Các loại vải thường dùng trong may mặc.
a/ Vải sợi thiên nhiên
- Tính chất: vải len có độ co giãn lớn,giữ nhiệt tốt, thích hợp mặc vào mùa đông. Vải bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
b/ Vải sợi hoá học : 
Tính chất:
c/ Vải sợi pha : 
Tính chất:
II/ Lựa chọn trang phục 
* Trang phục và chức năng của trang phục.
	- Khái niệm
	- Các loại trang phục.
	- Chức năng
* Lựa chọn trang phục
	- Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.
	- Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa tuổi.
 - Sự đồng bộ của trang phục
III. Sử dụng và bảo quản trang phục
1/ Sử dụng trang phục
a.Cách sử dụng trang phục
- Trang phục phù hợp với hoạt động
+ Trang phục đi học
+Trang phục đi lao động
+ Trang phục lễ tân, lễ hội	 
- Trang phục phù hợp với môi trường và công việc
b. Cách phối hợp trang phục
- Phối hợp vải hoa văn với vải trơn
- Phối hợp màu sắc
2/ Bảo quản trang phục
	- Giặt phơi
	- Là ( ủi )
 - Cất giữ.
 4. Củng cố: (1’)
	- GV nhận xét tiết ôn tập.
	- Tổ nào chưa tích cực thảo luận phê bình, tuyên dương những tổ hoạt động tích cực
 5. Hướng dẫn tự học về nhà: (1’)
	- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị, giờ sau kiểm tra thực hành
Tuần: 9 Ngày soạn: 9 - 10 - 2017
Tiết: 18	Ngày dạy: - 10 - 2017
KIỂM TRA 45 PHÚT
A. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh.
 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng suy luận, tư duy và cách làm bài kiểm tra.
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, độc lập.
 4. Năng lực:
- Sử dụng,bảo quản và phối hợp các loại trang phục
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đề, đáp án, biểu điểm 
2.Học sinh:
- Kiến thức để kiểm tra
 - Kim, chỉ, vải, phấn, thước, kéo...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Ma trận
 B. Đề kiểm tra:
ĐỀ BÀI
Lớp 6A: Lựa chọn đường may phù hợp để may nối liền hai mảnh vải vào nhau (độ dài 10cm)
Lớp 6B: Lựa chọn đường may phù hợp để may gấu áo(độ dài 10cm)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để làm bài thực hành: 1đ
Thực hiện theo đúng quy trình: 2đ
Xác định được vị trí để may đường may: 2đ
May đúng đường may đảm bảo yêu cầu kĩ thuật: 3đ
Có ý thức tốt trong quá trình làm bài, vệ sinh sạch sẽ nơi làm bài: 2 đ
Đường khâu thường : các mũi chỉ khâu cách đều nhau,mặt phải và trái giống nhau.
Đường khâu đột mau : nhìn ở mặt phải vải, các mũi chỉ nối tiếp nhau giống như đường may máy, ở mặt trái các mũi chỉ dài gấp hai mũi chỉ ở mặt phải vải và đan xen nhau, mũi thứ hai lấn một nửa mũi thứ nhất.
Đường khâu vắt: Các mũi chỉ cách đều nhau ở mặt trái của vải. Trên mặt phải chỉ có những mũi chỉ nhỏ cách đều nhau. Đường may phải phẳng, không nhăn.
* Học sinh khuyết tật: 
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để làm bài thực hành: 3đ
Thực hiện theo đúng quy trình: 2đ
Xác định được vị trí để may đường may: 5đ
 4. Củng cố: (1’)
- Giáo viên thu bài
- Học sinh vệ sinh nơi thực hành 
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra 
 5. Hướng dẫn tự học về nhà: (1’)
- Đọc trước chương 2 “ Trang trí nhà ở ”
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nhận xét của hiệu phó
Nhận xét của hiệu trưởng
Tuần: 10 Ngày soạn: 19 - 10 - 2017
Tiết: 19	 Ngày dạy: - - 2017
Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. Biết phân chia ngôi nhà của mình thành các khu sinh hoạt 
 2. Kĩ năng:
- Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.
 3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp xếp đồ đạt hợp lí.
 4. Năng lực:
- Phân chia ngôi nhà của mình thành các khu sinh hoạt hợp lí
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Ngiên cứu SGK, SGV, các phiếu học tập.- Tranh ảnh liên quan.
2.Học sinh:
- Đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (42’)
 a. Đặt vấn đề: 
 b. Triển khai bài dạy: (42’)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của nhà ở với đời sống con người (15’)
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở H 2.1
+ Mô tả ý nghĩa của từng tranh?
+ 3 bức tranh đầu tiên mô tả khí hậu, thời tiết như thế nào?
+ Nếu thời tiết như thế mà con người không có chỗ trú ngụ thì điều gì sẽ xảy ra cho sức khoẻ ?
+ Các hình bên dưới mô tả điều gì ?
+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu?
? Nhà ở có vai trò như thế nào với đời sống con người.
- Các nhóm thảo luận – trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung – giải thích – kết luận.
- Gọi 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. (27’)
- GV sử dụng PP: Giảng giải – đàm thoại.
+ GV:
- Dù nhà có nhiều phòng hay ít phòng, chật hay rộng đều phải phân chia ra các khu vực sinh hoạt.
+ GV hỏi:
- Trong 1 ngôi nhà có thể có các khu vực nào?
- Em hãy kể tên những sinh hoạt bình thường của gia đình mình?
- HS trả lời: ngủ, nghỉ, ăn uống, học tập, tiếp khách, nấu ăn, vệ sinh, chứa dụng cụ lao động.
- GV ghi lên bảng chốt lại.
- Vậy chúng ta phải bố trí các khu vực đó như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc nội dung các khu vực chính của mọi gia đình trong SGK.
GV phân tích yêu cầu của từng khu vực.
GV đặt 1 số câu hỏi tại sao 
+ Tại sao chỗ sinh hoạt chung nên rậng rãi, thoáng mát  ?
+ Vì sao chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí nơi yên tĩnh?
+ Chỗ ăn uống được bố trí gần bếp hoặc trong bếp nhằm mục đích gì ?
+ Tại sao khu vệ sinh, chuồng trại nên đặt xa nhà, cuối hướng gió ?
- HS thảo luận – trả lời.
- GV gọi 1 HS khác nhận xét
- GV kết luận
I. Vai trò của nhà ở với đời sống con người 
Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần
II. Cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình:
a) Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách: nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp.
b) Chỗ thờ cúng: cần trang trọng, có thể bố trí trên giá, gắn vào tường.
c) Chỗ ngủ, nghỉ: bố trí nơi riêng biệt, yên

Tài liệu đính kèm:

  • docCong nghe 6 Giao an hoc ki 1_12297616.doc