I. Mục tiêu bài giảng:
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm mệnh đề nhận biết được một câu có phải là mệnh đề không.
Biết được khái niệm mệnh đề chứa biến.
Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
2. Kỹ năng:
Học sinh hiểu và cho được ví dụ về mệnh đề và câu không là mệnh đề, lập được mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
3. Thái độ:
Tích cực xây dựng bài tập trên lớp.
ọc sinh Nội dung * Gọi HS giải hoạt động 2 : + 1 HS tính giá trị của hàm số tại các điểm. + 1 HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. * Rút ra nhận xét đồ thị hàm số . * Gọi một HS khác rút ra nhận xét về đồ thị hàm số . * Nhận xét câu trả lời của HS. * Theo dõi và giải theo yêu cầu GV. + + Lên bảng vẽ hình. * Hiểu và ghi bài. * Nhận xét theo hướng dẫn GV. * Chép bài vào tập. * Đồ thị : * Nhận xét: đồ thị hàm số là một đường thẳng song song trục hoành. * Nhận xét SGK trang 40. Hoạt động 4: HÀM SỐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Cho hàm số và hướng dẫn HS vẽ đồ thị bằng các câu hỏi sau: + Tập xác định của hàm số là gì? + =? Khi . + Xét chiều biến thiên của hàm số trên từng khoảng xác định. + Cách vẽ đồ thị trên khoảng . + Cách vẽ đồ thị trên khoảng . * Nhận xét các câu trả lời và bài làm của HS và chính xác hóa bài toán. * Nghe, hiểu các hướng dẫn của GV. + + + Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên . + Đi qua các điểm , . không được lấy nhỏ hơn 0. + Đi qua các điểm , . không được lấy lớn hơn 0. * Ghi bài vào tập. III. Hàm số 1. Tập xác định: 2. Chiều biến thiên: Ta có: Kết luận: Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên . Bảng biến thiên: 0 0 3. Đồ thị: Hoạt động 5: CỦNG CỐ TOÀN BÀI - Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số . - Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 SGK trang 41, 42. Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 12 Tuần: 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về - Chiều biến thiên của hàm số bậc nhất - Cách vẽ đồ thị hàm bậc nhât và hàm bậc nhất trên một khoảng. 2. Kỹ năng: Thành thạo kĩ năng vẽ đồ thị hàm bậc nhất, hàm Rèn luyện kĩ năng xác định hàm thỏa mãn một số điều kiện cho trước. 3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài tập trên lớp. Hiểu được điều kiện để một điểm thuộc đồ thị. II. Chuẩn bị trước khi lên lớp: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập. Chuẩn bị của học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số. III. Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: BÀI 1, 2 SGK TRANG 41, 42 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Phương pháp giải câu 1a? * Phương pháp giải câu 1d? * Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. * Nhận xét và chính xác hóa bài toán. * Cho HS về nhà làm 1b, 1c. * Phương pháp giải câu 2a? * Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. * Nhận xét và chính xác hóa bài toán. * Cho HS về nhà làm 2b, 2c. * TXĐ: D=R Hàm số đồng biến trên R. Đồ thị qua 2 điểm * TXĐ: D=R Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên * Nhận xét và sửa bài vào tập. * Về nhà hoàn thành các bài tập khác. * Ta có: * Nhận xét và sửa bài vào tập. * Về nhà hoàn thành các bài tập khác. 1. Vẽ đồ thị hàm số: a) TXĐ D=R Hàm số là hàm đồng biến trên R. Đồ thị d) TXĐ D=R Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên Đồ thị 2. Xác định a, b để đồ thị hàm số đi qua các điểm a) Thế vào ta được: Vậy . Hoạt động 2: BÀI 3, 4 SGK TRANG 42. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Phương pháp giải câu 3b? * Nhận xét và chính xác hóa bài toán. * Cho HS về nhà làm câu 3a. * Phương pháp giải câu 4a? * Nhận xét và chính xác hóa bài toán. * Cho HS về nhà làm 4b? * * Nhận xét bài và sửa bài vào tập. * Về nhà hoàn thành các bài tập khác. * Vẽ đồ thị của hàm số , * Vẽ đồ thị của hàm số * Sửa bài vào tập. * Về nhà hoàn thành các bài tập khác 3.Viết phương trình b) Đi qua và song song với . Là . 4. Vẽ đồ thị hàm số a) Hoạt động 3: CỦNG CỐ TOÀN BÀI.(5’) Bài tập về nhà 1b, 1c, 2b, 2c, 3a, 4b SGK trang 41,42. Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 13 Tuần: 7 §3. HÀM SỐ BẬC HAI I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - Hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số và ĐTHS. - Hiểu và nhớ được các tính chất khi khảo sát và cách vẽ đồ thị của các hàm số bậc hai : . 2. Kỹ năng: - Khi cho một HS bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hường bề lõm của parabol 3. Thái độ: - Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc giải bài tập. - Biết quy lạ về quen. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị II. Chuẩn bị trước khi lên lớp: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì để vẽ đồ thị hàm số. III. Nội dung: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. 2. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * GV yêu cầu HS nêu ví dụ cụ thể về các hàm số bậc hai. * Sau khi HS nêu ví dụ xong, GV yêu cầu HS đưa ra dạng tổng quát của hàm số bậc hai ? * GV yêu cầu HS nhận xét 2 đồ thị trong SGK – Trang 43 và nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số : * Đồ thị của hàm số quay bề lõm lên trên hay xuống dưới khi nào ? * Tọa độ đỉnh của (P): là điểm nào ? * Tâm đối xứng của đồ thị? * HS cho VD về hàm số bậc nhất: * HS đưa ra định nghĩa : Hàm số bậc hai có dạng: có đồ thị là (C). Trong đó a,b,c là các số thực (a ≠ 0). *HS quan sát đồ thị, hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi. + Khi a > 0 đồ thị quay bề lõm lên trên, khi a < 0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới . - Đỉnh là gốc tọa độ O (0;0). - Hàm số là hàm số chẵn nên đồ thị của nó đối xứng qua trục tung Oy. 1.Định nghĩa hàm số bậc hai: Định nghĩa: SGK trang 42 2 Đồ thị của hàm số bậc hai : a) Nhắc lại dạng : ( SGK – Trang 42) * Nhận xét : - Điểm O (0;0) là đỉnh của (P): . Đó là điểm thấp nhất của (P) trong trường hợp a > 0 (). Và là điểm cao nhất của nó trong trường hợp a < 0, . Hoạt động 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Đồ thị dạng : * GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi phát vấn sau: Câu hỏi 01: Nếu đặt thì hàm số trên có dạng như thế nào? Câu hỏi 02 : Nếu đặt tiếp thì hàm số trên có dạng như thế nào? Câu hỏi 03 : Em có nhận xét gì về hình dáng của đồ thị 2 hàm số : và đồ thị ? * Giúp HS hiểu ví dụ và hướng dẫn HS giải hoạt động 2 để về nhà làm. * HS hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi. * Hàm số có dạng : * Hàm số có dạng : * Hình dạng 2 đồ thị này giống nhau. * Hiểu ví dụ và áp dụng giải hoạt động 2 2. Đồ thị dạng : * Phương pháp khảo sát - Vẽ đồ thị (C) của hàm số: ( SGK – Trang 44 ) * Ta thực hiện các bước sau: 1) Xác định toạ độ của đỉnh 2) Vẽ trục đối xứng 3) Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành( nếu có). 4) Vẽ parabol. * Ví dụ SGK trang 45 * Hoạt động 2 SGK trang 45. Hoạt động 3: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * GV yêu cầu HS dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai cụ thể , đưa ra nhận xét về cách lập bảng biến thiên của HS bậc hai. * HS lên bảng làm một số ví dụ sau đây : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: * HS hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi. 3 – Sự biến thiên của hàm số bậc hai: ( SGK – Trang 45) * Định lí : Hoạt động 5: CỦNG CỐ TOÀN BÀI.(5’) - HS nhận dạng được một hàm số bậc hai. - Biết cách khảo sát, lập BBT, vẽ đồ thị của một hàm số bậc hai. - Đặc biệt vẽ đồ thị của hàm số bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Biết tịnh tiến đồ thị của HS này thành ĐTHS khác, vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. - Bài tập 1a,b; 2a,b; 3; 4 SGK trang 49, 50 Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 14 Tuần: 7 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố tính chất, đồ thị của hs y = ax2 . · Hiểu đuợc cách vẽ đồ thị hs bậc 2. · Hiểu đuợc chiều biến thiên của hs bậc 2. 2/ Về kỹ năng · Xác định được toạ độ đỉnh, trục đx. · Vẽ được đthị hsố bậc hai đầy đủ . · Xác định, lập được chiều biến thiên hàm số bậc hai đầy đủ . · Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan. 3/ Về tư duy · Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra bài cũ Hs 1: Cách xác định đỉnh, tđx - làm bài 1a/49. Hs 2: Các bước vẽ đồ thị hs bậc 2 –làm bài 2a/49, không lập bảng biến thiên 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm được bảng biến thiên của hs bậc 2 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu - Phát biểu, ghi định lý. - Từ dạng đổ thị hs bậc hai , yc hs nhận xét tính đồng biến, ngịch biến ? - Cho hs phát biểu đb, nb ở đâu ? Từ đó đi đến định lý II. Chiều biến thiên HĐ 2: Rèn luyện, củng cố vđ lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hs bậc 2. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - Cả lớp đều làm, 03 hs lên bảng - Cho hs làm 2b trang 49 - Chốt lại Chỉnh lại, nếu cần HĐ3 : Xác định parabol khi biết các yếu tố liên quan. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Tìm a, b vì c = 2 đã biết. - Làm nháp 3a/49 - tđx, hđộ đỉnh, điểm đạt gtnn, gtln - Cho hs phát biểu xđịnh 1 parabol (hs bậc 2), tức là tìm những ytố nào? - Giải hệ 3 ẩn ? - Đv bài 3/49 thì phải tìm những gì ? - Cho hs phát biểu tại chỗ pp của câu 3 ? - Chốt lại: pp nào đi nữa thì vđ là phải tìm được hệ pt bậc nhất 2 ẩn a và b. - Nhắc lại x=-b/2a, tức là có những nghĩa gì, những gt gì ? tương tự đối với tung độ đỉnh ? Ghi ở 1 góc bảng các yếu tố xđ được a, b HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp 3/49 - Phát biểu, lên bảng nếu cần - Các bước vẽ đthị hs bậc 2 - Tung độ âm, dương ? - Giá trị là y, điểm đạt là x ? - Các gt, công thức liên quan đến a,b Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 15 Tuần: 8 § ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - Liệt kê lại các dạng đồ thị hàm số đã biết và nắm được các bước vẽ. - Biết được các tính chất của đồ thị hàm số, điểm thuộc đồ thị hàm số, điều kiện xác định của hàm số 2. Kỹ năng: - Xác định được đồ thị hàm số chẵn lẻ, TXĐ, chiều biến thiên của từng hàm hàm số - Xác định được đồ thị của hàm số khi đi qua các điểm có tọa độ cho trước. 3. Thái độ: - Rèn luyện cách vẽ nhiều lần tạo thao tác thành thạo cho bản thân, vận dụng cách giải và vẽ đồ thị vào các dạng khó và phức tạp hơn. II. Chuẩn bị trước khi lên lớp: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. - Giáo án, sgk, phấn, dụng cụ vẽ đồ thị,bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở chương 2; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số. III. Nội dung: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. 2. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: nêu tổng quát chiều biến thiên của hàm số. áp dụng kiểm tra hàm số : trên khoảng (2;9) Câu 2: nêu cách xác định hàm số chẳn,lẻ. áp dụng xác định tính chẳn , lẻ hàm số: Hoạt động 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Cho hs lên bảng giải hai bài trên. + Tìm dk của từng biểu thức đơn giản . - Kết hợp giải hệ và lấy giao kết quả lại. HD: xác định giao nghiệm vẽ trên trục là chính xác nhất. * Cho hs là 2 bài tập trên Nhận xét và rút kinh nghiệm. HD: i) Tìm TXĐ. ii) Kiểm tra iii)Nếu f(-x) = f(x) chẵn. Nếu f(-x) = -f(x) lẻ. * Cho hai hs lập bảng và vẽ. HD: thực hiện theo các bước sau. i) Đỉnh 2i) Vẽ bảng biến thiên. 3i) Vẽ trục đối xứng. x = 4i) Tìm tọa độ giao điểm với Ox, Oy 5i) Vẽ đồ thị * Tìm a, b, c ta đi giải hệ pt 3 ẩn - Thay I vào (1) ta được 1 pt - Thay A vào (1) ta được 1 pt - Tính hoành độ của I là: * Gọi HS nhận xét và chính xác hoá các bài đã giải. *Cho HS hoàn thành các bài còn lại. a) TXĐ: b) TXĐ: a) i) TXĐ ii) Với iii) Vậy hàm số chẵn. a) Tính Bảng biến thiên Do Giao với Oy: Ox:, Đồ thị. * Ta có hệ pt qua các điểm là I: A: Và : Suy ra: Vậy parabol có công thức là * Nhận xét và sửa bài theo yêu cầu GV * Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại. Bài 1: Tìm TXĐ của hàm số. a) b) Giải a) TXĐ: b) TXĐ: Bài 2. Xét tính chẳn , lẻ của hai hàm số sau. a) b) Giải a) Hàm số chẵn. Bài 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. a) b) y = -x2 +2x + 3 Giải a) x y I C B A Bài 4: Xác định a, b, c biết parabol đi qua đỉnh và điểm Giải Ta có hệ pt qua các điểm là I: A: Và : Suy ra: Vậy parabol có công thức là Hoạt động 3: CỦNG CỐ TOÀN BÀI.(5’) Ôn tập toàn kiến thức chương I, II để kiểm tra 1 tiết Làm lại tất cả các dạng bài tập sgk. Kiểm tra 1 tiết tiết 16 tuần 8 Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 16 Tuần: 8 KIỂM TRA 1 TIẾT Câu 1. (2 điểm) a) Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: P: “” b) Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Câu 2. (2 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) b) Câu 3. (1 điểm) Xét tính chẵn lẻ của hàm số: Câu 4. (3 điểm) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: b) Xác định giao điểm của parabol trên với đường thẳng Câu 5. (2 điểm) Viết phương trình đường thẳng biết đường thẳng đi qua và ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1a 1 điểm P là mệnh đề đúng. 0.5 : “” 0.5 1b 1 điểm 0.5 0.5 2a 1 điểm Hàm số xác định khi: 0.5 0.25 Vậy tập xác định: 0.25 2b 1 điểm Hàm số xác định khi: 0.5 0.25 Vậy tập xác định: 0.25 3 1 điểm Tập xác định của hàm số thỏa mãn tính chất thì 0.25 Ta có: 0.5 Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ. 0.25 4a 2 điểm Tập xác định: 0.25 Bảng biến thiên: 0.5 Đồ thị: Có đỉnh 0.25 Có trục đối xứng 0.25 Cắt trục tung tại: 0.25 Cắt trục hoành tại: 0.25 Đồ thị: 0.25 4b 1 điểm Phương trình hoành độ giao điểm: 0.5 ; 0.25 Vậy giao điểm của parabol với đường thẳng là điểm: và 0.25 5 2 điểm Vì đường thẳng đi qua A, B nên ta có hệ phương trình: 1.0 0.5 Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình: 0.5 -------------------Hết------------------- Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 17 Tuần: 9 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phương trình, phương trình tương đương , phương trình hệ quả. Biết được phương trình có nhiều ẩn số thì nghiệm như thế nào, phương trình dạng tham số. 2. Kỹ năng: Tìm được điều kiện của phương trình, biết tìm nghiệm của phương trình có nhiều ẩn ở dạng cơ bản, biết được tìm nghiệm của pt tham số kiểm tra nghiệm của pt theo tham số m. Biết được pt tương đương và biến đổi tương đương, biến đổi hệ quả. 3. Thái độ: Biết suy luận tính toán ,nắm vững kiến thức giải các dạng pt ở lớp 9 đã học và có ý thức chuẩn bị trước bài mới và bài cũ ở nhà. II. Chuẩn bị trước khi lên lớp: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học, về phương trình, dụng cụ học tập. III. Nội dung: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. 2. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn. * Hướng dẫn học sinh khi giải pt ta không thể viết được nghiệm của chúng ở dạng chính xác nghiệm dưới dạng thập phân nên ta có thể viết dưới dạng gần đúng. Ví dụ: là nghiệm gần đúng của pt * HD: giúp HS hiểu hoạt động 2 SGK trang 54. Khi x = 2 vế trái của a) có nghĩa không? Vế phải có nghĩa khi nào? * Rút ra chú ý: *Hoạt động 3: Tìm điều kiện của các pt sau: a) b) * Giới thiệu khái niệm phương trình nhiều ẩn. * Giới thiệu khái niệm phương trình chứa tham số. * Cho ví dụ theo yêu cầu GV: * Nghe, hiểu và ghi bài vào tập. * Hoạt động 2: VT không có nghĩa VP có nghĩa khi * Hiểu và ghi chú ý. * Trả lời theo hướng dẫn GV: a) ĐK: 2 – x 0 b) ĐK: * Biết nhận dạng, ghi bài vào tập. * Biết nhận dạng, ghi bài vào tập. 1. phương trình một ẩn Phương trình một ẩn x là Mệnh đề chứa biến có dạng (1) trong đó và là những biểu thức của x. Ta gọi là vế trái, là vế phải của pt (1). Nếu có số thực sao cho là mệnh đề đúng thì đgl một nghiệm của pt (1) Giải pt (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm). Nếu pt không có nghiệm nào cả thì ta nói pt vô nghiệm (hoặc nói tập nghiệm của nó là rỗng). * Chú ý SGK 53. 2. Điều kiện của một phương trình. * Hoạt động 2sgk trang 54. Giải +Khi thì VT của phương trình đã cho không có nghĩa. + VP có nghĩa khi * chú ý: Khi giải phương trình ta lưu ý tới điều kiện đối với ẩn để và có nghĩa. * Hoạt động 3: Tìm điều kiện của các pt sau: a) b) Giải a)ĐK: 2 – x 0 b) 3. Phương trình nhiều ẩn. Chẳng hạn: Là pt 2 ẩn (x và y) Là pt 3 ẩn (x, y và z) 4. Phương trình chứa tham số. Chẳng hạn: Hoặc Có thể được coi là pt ẩn x chứa tham số m. Hoạt động 2: PT TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PT HỆ QUẢ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ4: Giải các pt sau có tập nghiệm bằng nhau không. ? Hs tìm tập nghiệm của pt câu a) và b) ? Cho biết tập nghiệm của 2 pt của câu a) có bằng nhau không, Câu b) có bằng nhau không. * Rút kết luận: Câu a) có tập nghiệm T1 và T2 bằng nhau nên ta gọi hai pt này là tương đương. Câu b) là hai pt không tương đương do S1 S2 * Rút ra khái niệm hai phương trình tương đương. * Tìm 1 ví dụ có phép biến đổi tương đương. “ Không làm thay đổi đk” * HĐ5: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau. * Giúp HS hiểu khái niệm phương trình hệ quả. * Hướng dẫn HS hiểu ví dụ 2. * Gọi một HS tìm một ví dụ khác và giải. * Hoạt động 4: Vậy Và Vậy + Tập nghiệm của T1 và T2 bằng nhau. Tương tự b) có tập nghiệm là Tập nghiệm của S1 và S2 không bằng nhau * Ghi bài. *Chẳng hạn: Phép biến đổi không làm thay đổi đk. * Chưa tìm điều kiện của pt. * Hiểu và áp dụng bài tập. * Hiểu và ghi bài * Ví dụ: (nhân 2 vế với x – 3 ĐK) Vậy * Hoạt động 4 SGK trang 55 Giải a) , Kết luận: Câu a) có tập nghiệm T1 và T2 bằng nhau nên ta gọi hai pt này là tương đương. b) Câu b) là hai pt không tương đương do S1 S2 1. Phương trình tương đương. Hai phương trình đgl tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ 1: Hai pt và Tương đương nhau vì chúng có cùng tập nghiệm. 2. Phép biến đổi tương đương. Định lí: Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một pt mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một pt mới tương đương. a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc một biểu thức; b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0. Chú ý: Chuyển vế đổi dấu một biểu thức thưch chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó. Kí hiệu: “” * Hoạt động 5 SGK trang 56. 3. Phương trình hệ quả. Nếu mọi nghiệm của pt f(x) = g(x) điều là nghiệm của pt f1(x) = g1(x) thì pt f1(x) = g1(x) đgl pt hệ quả của pt f(x) = g(x) Ta viết:f(x)=g(x)f1(x) = g1(x) Ví dụ 2: Giải pt: (4) ĐK (4) (loại) Vậy pt có nghiệm là x = -2. Hoạt động 3: CỦNG CỐ TOÀN BÀI.(5’) Giải bài tập sgk, biết dùng kí hiệu pt tương đương, pt hệ quả. Xem tiếp bài 2, Ôn lại cách tìm TXĐ Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 18 Tuần: 10 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu định nghĩa 2 pt tương đương và các phép biến đổi tương đưong. · Biết khái niệm pt hệ quả . 2/ Về kỹ năng · Biến đổi tương đương phương trình · Biết sử dụng phép biến đổi hệ quả. 3/ Về tư duy · Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Tìm điều kiện của phương trình: bài 3d/57 2/ Bài mới HĐ 1: Phương trình tương đương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Tiến hành hoạt động 4 - Trả lời câu hỏi - Ghi định nghĩa - ChoHS tiến hành hoạt động 4 - Tìm điều kiện, nghiệm, so sánh ? - Lấy hoạt động 4 làm ví dụ 1 II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả 1. Phương trình tương đương: SGK HĐ 2: Phép biến đổi tương đương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời: 02 phép biến đổi, một số - Ghi định lý - Thông thường để giải 1 phương trình, chúng ta thương đưa về 1 phương trình đơn giản hơn nhưng không cần thử nghiệm, gọi là các phép biến đổi tương đương. - Ở lớp dưới, các em đã có những phép biến đổi nào ? (lớp 8) - Bây giờ chúng ta thử 1 biểu thức thì như thế nào ? - Yêu cầu HS làm hoạt động 5, phương trình sai lầm. 2. Phép biến đổi tương đương: SGK Chú ý: Chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi tương đương HĐ3 : Phương trình hệ quả Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhìn , lắng nghe - HS bình phương hai vế rồi giải - Thử lại theo yêu cầu của GV - Ghi bài - Sử dụng phép biến đổi tương đương có lợi thế là không thử lại nghiệm, nhưng đôi khi gặp khó khăn đối với những trường hợp phức tạp. - Ví dụ như giải phương trình: - Để giải quyết những trường hợp đó, ta có thể sử dụng phương pháp sau,. - Giải ví dụ trên, GV chỉ cho HS thấy xuất hiện thêm nghiệm - Đi đến khái niệm phương trình hệ quả. - Không nhất thiết phải sử dụng phép tương đưong mà có thể sử dùng phép hệ quả, tuỳ theo dạng bài toán. 3. Phương trình hệ quả: SGK HĐ 4: Củng cố Học bài và làm bài tập 3, 4 SGK Giáo án Đại Số 10 CB HK I Tiết PP: 20 Tuần: 10 §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tài liệu đính kèm: