I) MỤC TIÊU :
Kiến thức :- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng.
Kĩ năng : -Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng .
- Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé .
Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
Ngày soạn : 03/09/2015 Tuần : 04, tiết 07 § 5: SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ I) MỤC TIÊU : Kiến thức :- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng. Kĩ năng : -Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng . - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé . Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : máy tính bỏ túi. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính diện tích hình trịn biết bán kính r = 2cm HS2 : Tính độ dài đường chéo của hình vuơng cĩ cạnh là 3 cm. Bài mới: Hoạt động 1 : Số gần đúng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 / SGK Yêu cầu HS thực hiện 1 Trong đo đạc, tính tốn cho ta các giá trị như thế nào ? Đọc ví dụ 1. Trả lời 1. Nhận biết số gần đúng. I) Số gần đúng Ví dụ : ( SGK ) Kết luận : ( SGK ) Sai số tuyệt đối: ( Giảm tải) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung II) Sai số tuyệt đối: Giảm tải Hoạt động 1 : Quy trịn số gần đúng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS nhắc lại quy tắc làm trịn số đã học ở lớp 7. Lấy các ví dụ để củng cố lại quy tắc. Gọi HS trình bày. Nhận xét. Cách viết số quy trịn của số gần đúng như thế nào ? Thực hiện hai ví dụ mẫu cho HS. Yêu cầu HS tham khảo ví dụ 4 và ví dụ 5 / SGK. Cho HS thực hiện theo nhĩm 3 Gọi các nhĩm báo cáo kết quả. Cho HS nhận xét. Nhận xét chung. Phát biểu quy tắc làm trịn số. Áp dụng quy tắc làm trịn số để làm trịn các số theo yêu cầu của GV. Đưa ra dự đốn. Quan sát ví dụ của GV. Đọc ví dụ 4 và ví dụ 5. Thực hiện 3 theo nhĩm. Nhĩm trưởng báo cáo kết quả. Nhận xét giữa các nhĩm . III) Quy trịn số gần đúng: 1. Ơn tập quy tắc làm trịn số. * Quy tắc : ( SGK ) * Ví dụ: a) x = 12345642. Quy trịn đến hàng chục : x 12345640 Quy trịn đến hàng nghìn : x 12346000 b) y = 12, 1546 Quy trịn đến hàng phần trăm : y 12, 15 Quy trịn đến hàng phần nghìn : y 12, 155 2. Cách viết số quy trịn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Ví dụ : a) Cho a = 253648 và d = 40. Hãy viết quy trịn số của a. Giải : vì độ chính xác đến hàng chục nên ta quy trịn a đến hàng trăm, do đĩ: a 253600 b) Hãy viết số quy trịn của số gần đúng x = 1, 5624 biết = 1, 5624 0,001 x 1, 56 Củng cố: Giải bài tập 2 /SGK trang 23 Dặn dị: Học thuộc bài. Làm các bài tập 3a, 4; 5 /SGK trang 23 Soạn các câu hỏi ở phần ơn tập chương I V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 03/09/2015 Tuần : 04, tiết 08 ƠN TẬP CHƯƠNG I I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS củng cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán về tập hợp, các tập hợp số , sai số , số gần đúng 2. Kỹ năng : - Giải các bài tập đơn giản, bước đầu giải các bài toán khĩ 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập. III) PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai mệnh đề tương đương ? HS2 : Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? HS 3 : Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ? Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trọng tâm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi HS trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập chương I ( 1 -> 9 /SGK trang 24 ) Cho HS thảo luận nhĩm câu hỏi 8 và 9 sau đĩ các nhĩm báo cáo kết quả thực hiện của nhĩm Nhận xét và sau đĩ chỉnh sửa các câu hỏi mà HS trả lời cĩ thể chưa chính xác. Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu. Thảo luận theo nhĩm. Các nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả. Nhận xét và so sánh kết quả với các nhĩm. I) Lý thuyết : (SGK) Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS giải bài tập 10/SGK Gọi 3 HS lên bảng liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Bài tập: 12 Câu hỏi (-3;7)Ç(0;10)=? (-¥;5)Ç(2;+¥)=? R\(-¥;3)=? Giải bài tập 10/SGK Liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C Nhận xét. II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK a) A = A = b) B = B= c) C = C = Bài tập: 12 Trả lời câu hỏi (-3;7)Ç(0;10)=(0;7) (-¥;5)Ç(2;+¥)=(2;5) R\(-¥;3)=[3;+¥) Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương I Bài 11 trang 25. Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau : P: “ x Ỵ ẰB“; Q:”xỴA\B”; R:”x Ỵ AÇB”; S:”x Ỵ A và x Ỵ B”;X:” xỴA và x Ï B”. Gợi ý trả lời PÛ T ; RÛ S ; QÛX . Hướng dẫn: Bài 14 trang 25. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m ±0,2 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13. Gợi ý: Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị. Vậy số quy tròn là 347 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: