Giáo án Đại số lớp 6 - Tiết 86 đến tiết 91

A.MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Biết vận dụng qui tắc trừ phân số.

 Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B.CHUẨN BỊ:

• GV: Sgk, giáo án.

• HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 22 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 894Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Tiết 86 đến tiết 91", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27	
Tên bài: LUYỆN TẬP	Tiết ppct: 86
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết vận dụng qui tắc trừ phân số.
Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu.
HS2: Phát biểu qui tắc phép trừ hai phân số. Viết công thức tổng quát.
 3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm BT 63/34 SGK.
Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm như thế nào?
a) 
Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
c) 
GV: Sau đó gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS làm tiếp BT 64/34 SGK.
Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phân số cần tìm.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS đọc đề BT 65/34 SGK.
GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào?
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài giải đó.
GV: Cho HS làm BT 66/34 SGK theo nhóm.
HS: Lên bảng thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét và sữa vào vở.
HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
Thời gian có: Từ 19 giờ21 giờ 30 phút.
Thời gian rửa bát: giờ.
Thời gian để quét nhà: giờ.
Thời gian làm bài: 1 giờ.
Thời gian xem phim: 
45 ph = giờ.
HS: Phải tính được số thời gian Bình có và tổng thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó.
HS: lên bảng thực hiện.
HS: Hoạt động nhóm.
BT 63/34 SGK:
a) 
b) 
c) 
d) 
BT 64/34 SGK:
a) 
b) 
c) 
d) 
BT 65/34 SGK:
Số thời gian Bình có là:
21 h 30’ – 19 h = 2h 30’ 
 = giờ.
Tổng số giờ Bình làm các việc là:
= giờ.
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là:
 giờ
Vậy: Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.
BT 66/34 SGK:
0
Dòng 1
0
Dòng 2
0
Dòng 3
GV: Nhận xét: Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 67/35 SGK.
Lưu ý HS: Phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
Yêu cầu HS áp dụng BT 67 để làm BT 68/35 SGK.
HS: Lên bảng thực hiện.
2 HS lên bảng làm.
Nhận xét: Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
BT 67/35 SGK:
BT 68/35 SGK:
a) 
d) 
4. Củng cố bài giảng: 
Kết hợp trong luyện tập.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước bài “Bài 10: Phép nhân phân số”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 28	
Tên bài: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Tiết ppct: 87
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số.
Kĩ năng: Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
BT 68/35 b, c.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu qui tắc nhân phân số đã học?
VD: Tính 
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
GV: Yêu cầu HS đọc qui tắc và công thức tổng quát tr.36 SGK.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS tự đọc phần nhận xét SGK. Sau đó yêu cầu phát biểu và nêu tổng quát.
HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
2 HS lên bảng làm BT.
2 HS lên bảng làm BT.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Nhận xét.
HS: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
1. Quy tắc:
?1
Qui tắc: SGK.
(với a, b, c, d Z, b, d 0)
VD: SGK.
?2
?3
a) 
b)
c)
2. Nhận xét: 
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
Tổng quát: 
(a, b, c Z, c0)
?4
a) 
b)
c) 0
4. Củng cố bài giảng: 
BT 69/36 SGK:
a) ; 	b) ;	c) ;	d) 
e) ;	g) 
BT 71/37 SGK:
a) 
b) x = - 40
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Học bài.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước bài “Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 28	
Tên bài: Bài 11: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Tiết ppct: 88
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số.
Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu qui tắc nhân hai phân số. 
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm ?1
Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì?
GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
GV: Cho HS đọc SGK sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng.
GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK sau đó cho HS làm ?2
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm.
HS: Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
HS: Lắng nghe.
HS: Lên bảng thực hiện.
Tích của các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ các phân số.
Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ 2 và phân số thứ 3.
Tích của một phân số với 1 bằng chính phân số đó.
Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
1 HS đọc to trước lớp VD.
 (tính chất giao hoán)
 (tính chất kết hợp)
 (nhân với 1)
 (tính chất kết hợp)
 (nhân 2 số khác dấu)
 (nhân với số 1)
?1
1. Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với số 1: 
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
2. Áp dụng:
?2
 (tính chất giao hoán)
 (tính chất kết hợp)
 (nhân với 1)
 (tính chất kết hợp)
 (nhân 2 số khác dấu)
 (nhân với số 1)
4. Củng cố bài giảng: 
	BT 76/39 SGK:
BT 77/39 SGK:
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Học bài.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Làm các BT trong phần luyện tập.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 28	
Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết ppct: 89
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	Chữa BT 76c/39 SGK.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm BT 79/40 SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS làm BT 80/40 SGK.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS làm BT 83/41 SGK.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt nội dung bài toán.
GV: Bài toán có mấy đại lượng? và những đại lượng nào? Các đại lượng đó quan hệ với nhau như thế nào?
GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động?
GV: Vẽ sơ đồ bài toán.
 Việt Nam
GV: Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng.
GV: Muốn tính quãng đường AB ta phải làm thế nào?
GV: Muốn tính quãng đường AC và BC ta làm thế nào?
GV: Em hãy giải bài toán trên.
HS: Lên bảng làm.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét.
HS: Lên bảng thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
HS: Nhận xét.
HS: Đọc đề.
HS: Bài toán có 3 đại lượng là các đại lượng vận tốc (v), thời gian (t), quãng đường (s). 
S = v.t
HS: Có 2 bạn tham gia chuyển động.
v
t
s
Việt
15km/h
40ph=
h
AC
Nam
12km/h
20ph=
h
BC
AB = ?
HS: Phải tính quãng đường AC và quãng đường BC.
HS: Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C.
HS: Trình bày bài giải trên bảng.
BT 79/40 SGK:
T. 
Ư. 
E. 
H. 
G. 
Ơ. 
N. 
I. 
V. 
L. 
LƯƠNG THẾ VINH
BT 80/40 SGK:
a) 
b) 
c) 
d) 
BT 83/41 SGK:
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30ph – 6h50ph = 40ph 
 = h
Quãng đường AC là: 
 (km)
Thời gian Nam đi từ B đến C là: 
7h30ph – 7h10ph = 20ph
 h
Quãng đường BC là: 
12. (km)
Quãng đường AB dài là:
10 km + 4km = 14 km
4. Củng cố bài giảng: 
Kết hợp trong luyện tập.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem bài mới: “Bài 12: Phép chia phân số”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 29	
Tên bài: Bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ Tiết ppct: 90
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
 A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số.
Thái độ: Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu qui tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không? Chúng ta trả lời được câu hỏi trên qua bài học hôm nay.
GV: Cho HS làm ?1 SGK.
Làm phép nhân
Ta nói: là số nghịch đảo của -8, -8 là số nghịch đảo của .
Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?2 SGK.
GV: Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?
GV: Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa.
GV: Cho HS làm ?3 SGK.
GV: Lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của là:
GV: Cho HS chia làm hai nhóm thực hiện các phép tính sau:
Nhóm 1 tính: 
(theo cách đã học ở tiểu học).
Nhóm 2 tính: 
GV: Cho HS so sánh kết quả 2 phép tính.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và phân số .
GV: Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào?
GV: Tương tự thực hiện phép tính:
GV: -6 có thể viết dưới dạng phân số được không?
GV: Em hãy thực hiện phép tính trên.
GV: Vậy chia một số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho phân số.
GV: Qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc chia một số cho một phân số.
GV: Gọi 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát của qui tắc.
GV: Gọi vài HS phát biểu lại qui tắc.
GV: Cho HS làm ?5 SGK.
Bổ sung thêm câu:
d) 
GV: Qua ví dụ 4 em có thể nêu nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào?
GV: Em có thể viết dạng tổng quát.
GV: Cho HS làm ?6 SGK.
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở.
GV: Lưu ý HS chú ý rút gọn nếu có thể.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS1: 
HS2: 
HS: là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của . Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
HS: Phát biểu định nghĩa.
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
HS1: Số nghịch đảo của là 
HS2: Số nghịch đảo của -5 là 
HS3: Số nghịch dảo của là 
HS4: Số nghịch đảo của (a, b Z, b 0) là .
Kết quả nhóm 1: 
Kết quả nhóm 2:
HS: So sánh:
= 
HS: Phân số và là hai phân số nghịch đảo của nhau.
HS: Ta đã thay phép chia cho bằng phép nhân với số nghịch đảo của là .
HS: 
HS: 
HS: Phát biểu quy tắc như SGK.
HS: Tổng quát:
HS: Lên bảng.
HS1: 
a) 
HS2:
b) 
HS3: 
c) 
HS4: 
d) 
HS: Muốn chia một phân số cho 1 số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
HS: 
HS1: 
a) 
HS2: 
b) 
HS3:
c) 
1. Số nghịch đảo:
?1
?2
 là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của . Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
?3
Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của -5 là 
Số nghịch dảo của là 
Số nghịch đảo của (a, b Z, b 0) là .
2. Phép chia phân số:
?4
Vậy: = 
Qui tắc: SGK.
?5
a) 
b) 
c) 
d)
Nhận xét: SGK.
?6
a) 
b) 
c) 
4. Củng cố bài giảng: 
BT 84/43 SGK:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
h) 
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Học bài.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Làm các Bt trong phần Luyện tập.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 29	
Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết ppct: 91
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết vận dụng được qui tắc chia phân số trong giải bài toán.
Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu qui tắc chia phân số.
	Chữa BT 86/43 SGK.
	a) 	b) 
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm BT 89/43 SGK.
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS làm BT 90/43 SGK.
GV: Gọi 6 HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS làm BT 91/44 SGK.
GV: 1 chai chứa lít. Vậy 225 lít chứa trong bao nhiêu chai? Ta phải làm thế nào?
GV: Cho HS làm BT 92/44 SGK.
GV: Bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết?
GV: Toán chuyển động gồm những đại lượng nào?
GV: 3 đại lượng đó có mối quan hệ như thế nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó.
GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/h trước hết ta cần tính gì?
GV: Em hãy trình bày bài giải.
GV: Cho HS làm BT 93/44 SGK.
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét.
HS: Đọc đề.
HS: Ta lấy 225 chia cho .
HS: Lên bảng trình bày.
HS: Đọc đề.
HS: Dạng toán chuyển động.
HS: Gồm 3 đại lượng là Quãng đường (S), vận tốc (v), thời gian (t).
HS: Quan hệ 3 đại lượng là:
S = v.t
HS: Trước hết phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường. Sau đó mới tính thời gian từ trường về nhà. 
HS: Lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
BT 89/43 SGK:
a) 
b) 
c) 
BT 90/43 SGK:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
BT 91/44 SGK:
Số chai nước đóng được là:
 chai
BT 92/44 SGK:
Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là:
 (km)
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
2:12=2. (giờ)
BT 92/44 SGK:
a) 
C2: 
b) 
4. Củng cố bài giảng: 
Kết hợp trong luyện tập.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Xem lại các BT đã chữa.
- Xem bài mới: “Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 83 - 88.doc